Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
Mục lục CHƢƠNG 1: KH I QU T CHUNG VỀ M THU T 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nguồn gốc đời phát triển Mỹ thuật 1.1.2 Vai trò Mỹ thuật sống 1.1.3 Các lĩnh vực Mỹ thuật 1.1.3.1 Hội hoạ 1.1.3.2 Đồ họa 1.1.3.3 Kiến trúc 1.1.3.4 Điêu khắc 1.2 Giải phẫu thể ngƣời 1.2.1 Giải phẫu đầu ngƣời 1.2.2 Tỷ lệ nam toàn thân 1.2.3 Tỷ lệ nữ toàn thân nữ 1.2.4 So sánh khác tỷ lệ ngƣời nam nữ 1.2.5 Vẽ hình xây dựng tỷ lệ ngƣời nam, nữ trƣởng thành 1.3 Luật xa gần 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Kết cấu luật xa gần 1.3.3 Đặc điểm nhìn 1.3.4 Phép chiếu xuyên tâm 1.3.5 Điểm nhìn 1.3.6 Điểm cự ly 1.3.7 Mặt tranh 1.3.8 Đƣờng chân trời 1.3.9 Điểm tụ 1.3.10 Hình lập phƣơng vị trí khác không gian CHƢƠNG 2: M THU T CƠ BẢN 2.1.Vẽ theo mẫu 2.1.1 Khái niệm, vai trò vẽ hình họa 2.1.2 Phƣơng pháp vẽ hình họa 2.1.3 Những điểm cần lƣu ý quan sát vẽ theo mẫu 2.1.4 Vận dụng luật xa gần vào vẽ 2.1.5 Bài tập: Vẽ đồ vật hoa 2.1.6 Bài tập: Vẽ tƣợng ngƣời 2.2 Vẽ trang trí 2.2.1 Khái niệm trang trí 2.2.2 Vai trò trang trí 2.2.3 Tính đại tính dân tộc trang trí 2.2.4 Các loại hình trang trí 2.2.5 Màu sắc trang trí 2.2.6.Bài tập: vẽ bảng màu gốc, màu tƣơng phản, màu nóng, màu lạnh, đậm nhạt màu sắc Trang 2 4 12 15 17 20 20 21 22 23 23 24 24 24 24 24 25 25 25 29 29 30 27 27 28 29 30 30 30 32 32 32 32 33 34 37 2.2.7 Các nguyên tắc trang trí 2.2.8 Phƣơng pháp tiến hành trang trí 2.2.9 Trang trí báo tƣờng, hội trƣờng, lớp học 2.2.10 Phƣơng pháp trang trí báo tƣờng, trang trí hội trƣờng, lớp học CHƢƠNG 3: VẼ TRANH VÀ NẶN TẠO D NG 3.1 Kí họa vẽ tranh đề tài 3.1.1 Khái niệm, phƣơng pháp vẽ kí họa 3.1.2 Khái niệm bố cục tranh đề tài 3.1.3 Phƣơng pháp tiến hành vẽ bố cục tranh 3.2 Nặn tạo dáng 3.2.1 Lý thuyết chung nặn tạo dáng 3.2.2 Vai trò tập nặn thiếu nhi sáng tạo nghệ thuật 37 38 39 41 43 43 43 48 51 51 21 4.2.3 Phƣơng pháp tiến hành tập nặn tạo dáng 52 4.2.4 Thực hành: Nặn tạo dáng đồ vật, vật, cảnh vật, ngƣời tạo 52 nên (đề tài tự chọn) CHƢƠNG 4:T M HIỂU T C PH M M THU T 4.1 Tìm hiểu tác phẩm mỹ thuật 4.2 Tranh dân gian Việt Nam 4.3 Tranh chân dung 4.4 Tranh tĩnh vật 4.5 Tranh sinh hoạt 4.6 Tranh lịch sử 4.7 Tranh phong cảnh 4.8 Kiến trúc điêu khắc Tài liệu tham khảo 53 53 57 58 59 60 61 62 64 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỸ THUẬT Mỹ thuật đƣợc hiểu "nghệ thuật đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hỏn-Việt, nghĩa "đẹp") Đây từ dùng để loại nghệ thuật tạo hình chủ yếu hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, kiến trúc Theo cách nhìn khác, từ "mỹ thuật" (đẹp + nghệ thuật) đẹp ngƣời thiên nhiên tạo mà mắt ngƣời nhỡn thấy đƣợc Vì lý ngƣời ta dùng từ "nghệ thuật thị giác" để nói mỹ thuật Ví dụ: vẻ đẹp tranh, giá trị mỹ thuật công trình kiến trúc Có nhiều cấp độ thƣởng thức đẹp, phụ thuộc vào hiểu biết, khiếu thẩm mỹ ý thớch riờng ngƣời Do đó, quan niệm mỹ thuật chƣa quán theo chuẩn mực Tuy nhiên, tác phẩm đƣợc đánh giá có phần mĩ thuật biểu tốt thỡ ớt nhiều tỏc phẩm phải có âm vang tính kinh viện, hàn lõm Theo từ điển từ vựng mỹ học Étienne Souriau - 1990, tiêu chuẩn mỹ thuật mang tính kinh viện gồm có: nhạy cảm, mang tới cho ngƣời thƣởng thức nhiều cảm xúc; diễn đạt tốt khụng gian tranh, thời gian; mức độ diễn tả đạt tới loại hỡnh mỹ học Ví dụ: thụng qua ngụn ngữ tạo hỡnh, tỏc giả diễn đạt thành công tác phẩm mang tính triết lý sâu sắc, cho dự cỏc hỡnh tƣợng tranh mang tính trừu tƣợng tƣợng trƣng Mỹ thuật môn nghệ thuật có ngôn ngữ riêng, muốn học hay hiểu môn cần phải hiểu ngôn ngữ Trên giới, Việt Nam, ngƣời hoạt động ngành thƣờng thừa nhận khái niệm mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm có phân biệt rừ rệt mỹ thuật với thủ cụng mỹ nghệ mỹ thuật ứng dụng Hiểu rộng ra, thuộc nghệ thuật thị giác đƣợc coi thuộc mỹ thuật Đặc biệt xu hƣớng mỹ thuật đƣơng đại xuất từ khoảng thập niờn 1960 bao gồm nhiều loại hình nhƣ: -Nghệ thuật Sắp đặt (Installation art) -Nghệ thuật Biểu diễn (Performance art) -Nghệ thuật Hình thể (Body art) -Nghệ thuật Đại chúng (Popart) 1.1 Nguồn gốc phát triển Có thể nói Mỹ thuật đời từ sớm, từ xa xƣa xã hội loài ngƣời nguyên thuỷ có biểu đời sống nghệ thuật nói chung mỹ thuật nói riêng Từ di để lại hang động cho nhân loại thấy đƣợc phần sống, sinh hoạt tinh thần loài ngƣời lúc Từ sống ngƣời trình độ xã hội lạc hậu nguyên thuỷ loài ngƣời có nhu cầu thẩm mỹ định Có thể nói, nghệ thuật trang trí xuất sớm so với lĩnh vực khác, chứng cho thấy từ đồ vật, công cụ lao động đá thô sơ có thể trang trí phong phú theo ý thức thẩm mỹ họ lúc Ngày nay, nghệ thuật phát triển đạt đến trình độ văn minh đại cảm nhận đƣợc yếu tố mỹ thuật từ cách vài nghìn năm nhƣng không thay đổi nguyên tắc trang trí Di sản văn hoá đồ đồng Việt Nam để lại loại trống đồng đặc sắc với thể sinh hoạt, tập tục văn hoá tinh thần ngƣời Việt cổ Trên giới, di để lại nhƣ hình vẽ hang động Tây Ban Nha, Pháp v.v cho nhân loại thấy đƣợc cuốc sống xã hội ngƣời phƣơng Tây Nhiều chuẩn mực đẹp ngày ngƣời áp dụng phù hợp Chẳng hạn chuẩn mực vẻ đẹp thể ngƣời nhƣ Tƣợng thần Vệ Nữ thành Milo (Venus de Milo) tƣợng Hy Lạp cổ đại tỏc phẩm điêu khắc Hy Lạp cổ đại tiếng nhất.Tƣợng đƣợc điêu khắc chất liệu cẩm thạch, lớn ngƣời thật với chiều cao 2,03 m Đây tỷ lệ mà nhân loại cho tỷ lệ „„Vàng‟‟ để dánh giá vẻ dẹp thể ngƣời phụ nữ thời đại Tượng David Michelangelo (1504) 1.2 Vai trò Mỹ thuật sống Mỹ thuật lĩnh vực lớn nghệ thuật, hình thái đặc biệt ý thức xã hội Nó nhận thức, phản ánh giới đồng thời góp phần tái tạo giới khách quan Lịch sử mỹ thuật giới nhƣ lịch sử mỹ thuật Việt Nam cho thấy điều rõ Mọi loại hình nghệ thuật nhƣ âm nhạc, hội hoạ, sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh phản ánh thực sống ngƣời Tuy loại hình nghệ thuật lại có cách phản ánh khác nhau, có ngôn ngữ tiếng nói riêng tác động đến giác quan khác ngƣời Có nhiều loại hình nghệ thuật chung “cửa ngõ tâm hồn” để đến với nội tâm, tình cảm ngƣời Qua “cửa ngõ” thị giác nhƣ: kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, nhiếp ảnh, múa nghệ thuật âm nhạc lại tác động hoàn toàn đến thính giác nghệ thuật điện ảnh khác hội hoạ, điêu khắc chỗ làm cho hình tƣợng chuyển động có tiếng nói kèm Múa loại hình nghệ thuật đƣợc xây dựng động tác liên tục biểu tình cảm nội tâm thể ngƣời Hoặc nghệ thuật kịch có nhiều điều liên quan đến hội hoạ điêu khắc Ngoài hình tƣợng nhân vật hoạt động theo lời nói, xung đột, mâu thuẫn, kịch tính kịch phần trang trí sân khấu, đạo cụ, hoá trang, trang phục cần góp sức hội hoạ, đồ hoạ điêu khắc Những nghệ thuật đóng góp phần không nhỏ hình thành phát triển thành công kịch Nhƣ ta thấy loại hình thị giác có liên quan tới hội hoạ điêu khắc lúc, nơi có xuất cần thiết vai trò mĩ thuật để phục vụ đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngƣời Nhƣ nói, mĩ thuật có đóng góp lớn cho ngành nghệ thuật nói chung sống vật chất nhƣ tinh thần ngƣời nói riêng, góp phần cải tạo, nâng cao đời sống xã hội Parthenon ( Hy Lạp) ngụi đền Athen, đƣợc xây dựng vào kỷ trƣớc Cụng nguyờn Acropolis Đây cụng trỡnh xõy dựng tiếng cũn lại Hy Lạp cổ đại, đƣợc ca ngợi nhƣ thành tựu kiến trúc Hy Lạp Các tác phẩm điêu khắc trang trí đền từ đá cẩm thạch trắng, đƣợc coi nhƣ đỉnh cao nghệ thuật Ai Cập cổ đại Đền Parthenon biểu tƣợng kết thúc Hy Lạp cổ đại dõn chủ Athen, đƣợc đánh giá nhƣ công trình văn hóa vĩ đại giới 1.3 Các lĩnh vực Mỹ thuật 1.3.1 Hội hoạ Hội họa loại hình nghệ thuật tạo hình dùng đƣờng nét, hình khối, màu sắc, bố cục để xây dựng hình tƣợng nghệ thuật, để biểu sống phong phú đa dạng mặt phẳng đƣợc gọi tác phẩm hội hoạ hay gọi ngắn gọn tranh Hoặc nói hội họa môn nghệ thuật tạo hình đặc trƣng biểu không gian mặt phẳng yếu tố tạo hình Không gian mà ta đề cập tới tranh không gian ảo cảm nhận thị giác Không gian hội hoạ vô đa dạng Có thể giống hoàn toàn nhƣ thực không gian đƣợc giản lƣợc, ƣớc lệ theo ý đồ sáng tạo tác giả a Ngôn ngữ Đƣờng nét Theo định nghĩa khoa học: “đƣờng nét tập hợp điểm chuyển động” Có nhiều loại “đƣờng”: đƣờng thẳng, đƣờng cong, đƣờng gấp khúc, đƣờng tròn, đƣờng xoáy ốc Trong nghệ thuật hội hoạ sử dụng đƣờng cụ thể nhƣ đƣờng trục hình tƣợng ngƣời chẳng hạn; vẽ cột điện, ta sử dụng đƣờng thẳng đứng nằm ngang Hình tƣợng ngƣời đƣợc tạo nhiều đƣờng nét kết hợp Nói tóm lại, nghệ thuật hội hoạ, khái niệm đƣờng nét thƣờng song hành, muốn tạo nét phải có đƣờng, đƣờng làm nên nét Những tập hợp đƣờng tranh tạo nên nét vẽ đƣờng nét làm nên hình tranh Đƣờng phƣơng hƣớng định chúng gợi lên nhiều cảm xúc thẩm mỹ khác Ví dụ: đƣờng thẳng đứng đƣờng nằm ngang tạo ổn định, chắn tĩnh Những đƣờng xiên tạo cảm giác nghiêng ngã, bấp bênh, không ổn định Cũng có đƣờng xiên lại gợi cho ta cảm giác xao động, lung linh hay hồi tƣởng Tranh “Phố cổ” hoạ sĩ Bùi Xuân Phái, mái ngói xô nghiêng, rêu phong gợi cho ta hồi tƣởng vang vọng khứ xa xôi Thƣờng hƣớng từ trái sang phải, từ dƣới lên thuận mắt tiến bộ, lên, phát triển hƣớng ngƣợc lại cho ta cảm giác ngƣợc lại Những điều không viết thành quy định song từ thời cổ đến nay, nghệ sĩ thƣờng làm nhƣ Có lẽ điều đặc điểm mắt quy định Tác phẩm “Giặc đốt làng tôi” hoạ sĩ Nguyễn Sáng tạo hƣớng ngƣợc chiều Đoàn quân tiến theo hƣớng sang phải, đoàn ngƣời dân theo hƣớng ngƣợc lại ngƣời xem dễ dàng hình dung đƣợc mặt trận nằm hƣớng Ta giả sử hoạ sĩ vẽ theo chiều hƣớng ngƣợc lại, ngƣời xem có cảm xúc thẩm mỹ ngƣợc chiều bố cục tranh không thuận mắt Hay tranh dân gian “Tiến sĩ chuột vinh quy” diễn tả “ngựa anh trƣớc, kiệu nàng sau” theo hƣớng từ trái sang phải thuận mắt, thuận hình Trong trang trí đồ hoạ, ngƣời ta đặc biệt ý đến vai trò đƣờng lƣợn dƣới hình thức có lặp lại diễn biến tự Khi vẽ chân dung ta thấy rõ tác dụng đƣờng hƣớng việc diễn tả tình cảm Đƣờng cong hƣớng lên cho chân dung tƣơi cƣời, vui vẻ lạc quan Ngƣợc lại đƣờng cong hƣớng xuống gợi cảm giác buồn bã, chán nản Nhƣ đƣờng hƣớng tranh góp phần tạo cho ngƣời xem nhiều cảm xúc thẩm mỹ Vấn đề ngƣời hoạ sĩ vận dụng chúng trình làm tranh: đƣờng nét yếu tố tạo nên tranh Bằng nét, Van Gốc tạo bầu trời phong ba bão tố hay vầng thái dƣơng với ánh sáng vàng chan hoà cánh đồng Để diễn tả tƣơng phản tính chất, diện mạo nét, ta có cặp từ : nét thanh- nét thô, nét đậm- nét nhạt, nét gai góc- nét nuột nà, nét cứng- nét mềm Ngƣời hoạ sĩ xây dựng tác phẩm mình, phải tuỳ theo ý đồ sáng tác, chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm hay tính cách nhân vật định vẻ mà chọn tổ chức nét để diển tả hình tƣợng nhân vật Trong tranh “Cái bát” (sơn mài 1949) Hình ảnh bà mẹ chịu nhiều hi sinh đƣợc hoạ sĩ vẻ nhiều nét xao động, đối lập với mảng lớn phẳng phiu diễn tả ngƣời chiến sĩ Sự tƣơng phản tạo nên sâu sắc làm rung động lòng ngƣời Dùng đƣờng nét diễn tả đƣợc cấu trúc, trạng thái ngƣời, vật, phong cảnh v.v Ngoài đƣờng nét góp phần diễn tả tình cảm, tính cách nhân vật Đƣờng nét tổ chức điểm, tuyến đƣợc sử dụng hội hoạ, phong phú, đa dạng + Đƣờng nét thẳng: có cảm giác khoẻ, chắn vẽ đƣờng nét thẳng đứng : tạo cảm giác mạnh mẽ, vui vẽ đƣờng nét thẳng ngang: gây cảm giác phẳng lặng, yên ả nguồn gốc: nhu cầu +Đƣờng nét cong: tạo cảm giác mềm mại uyển chuyển nhiều đƣờng cong phức tạp, rối rắm đồng thời tạo phức tạp +Đƣờng nét gấp khúc: cảm thấy trắc trở rắc rối Có thể nói đƣờng nét yếu tố góp phần tạo nên tiếng nói tác phẩm góp phần phong phú đa dạng tính chất mà đƣờng nét sử dụng thô, đậm nhạt với màu sắc khác Hình khối Hình hiệu thụ cảm thị giác vật thể không gian tác động ánh sáng Điều kiện để có hình : ánh sáng, vật thể thị giác Trên sở hoạ sĩ dùng yếu tố đƣờng nét, đậm nhạt, mảng để tạo hình mặt phẳng tranh Một vật thể phải có hình dáng định chiếm chỗ, chiếm thể tích không gian Đó hai đặc điểm: hình khối vật thể Hình đƣờng viền vật thể đƣợc diễn tả mặt phẳng Khối biểu thể tích không gian Khối không gian yếu tố ảo đậm nhạt tạo mặt phẳng, đƣợc thị giác tiếp nhận Vì vậy, nghệ thuật có lúc giống thực song không giống thực nghệ thuật hội hoạ hình ảnh tranh quy ƣớc mà Tuy nhiên, thời kì, xã hội có quy ƣớc riêng tạo hình Hình khối có biểu cảm định, hình khối vuông vức biểu chắn, mà ngƣời ta phối hợp tính chất hình khối làm cân mặt bố cục để xử lý bố cục theo ý đồ tƣơng tự Hình mảng tạo nên khối nên việc xử lý bố cục ngƣời ta kết hợp để tạo nên không gian tác phẩm hội hoạ Ánh sáng nh sáng hội hoạ diễn tả độ đậm nhạt màu sắc, đồng thời góp phần để biểu đạt nội dung Sự phân bố ánh sáng hoàn toàn theo ý đồ xếp tác giả nhằm mục đích thu hút, tạo điểm nhìn trọng tâm cho ngƣời thƣởng thức, ánh sáng góp phần gây nhịp điệu tác phẩm Không diễn tả lại màu sắc tự nhiên đơn mà ngƣời họa sĩ xữ lý bẵng cảm xúc rung động trƣớc đối tƣợng phản ánh để làm thay đổi màu sắc gây hấp dẫn Màu sắc Màu sắc: ngôn ngữ xem nhƣ quan trọng việc tác động tâm lý tình cảm ngƣời xem tranh Màu sắc có tiếng nói lớn việc biểu cảm cảm xúc tác giả đề tài, hình tƣợng Trong yếu tố ngôn ngữ hội họa, với đƣờng nét, hình khối màu sắc đặc trƣng ngôn ngữ tạo hình hội hoạ, góp phần lớn tạo nên tranh đẹp, hấp dẫn lộng lẫy Màu sắc đem lại cho ngƣời xem lạc quan yêu đời, niềm vui sƣớng, hứng khởi Ngƣợc lại đem đến cho ngƣời xem sợ hãi, buồn bã hay chán nản Màu sắc có nguồn gốc tự nhiên đồng thời có nguồn gốc xã hội Điều liên tƣởng kinh nghiệm ngƣời tạo nên Ví dụ màu đỏ cho ngƣời ta liên tƣởng tới cảm giác nồng cháy, hi sinh đổ máu, màu cờ, Tổ quốc; màu xanh giúp ta cảm nhận tƣơi mát hoà bình hạnh phúc Theo phân tích vật lí ánh sáng trắng tổng hợp bảy màu: đỏ- da cam- vàng- lụclam- chàm- tím ta thấy có ba màu nguyên không đƣợc tạo nên pha trộn mà màu tự nó, đỏ- vàng - lam Còn lại màu pha trộn hai màu khác mà có: da cam đƣợc tạo nên pha màu vàng đỏ, màu lục pha màu vàng với màu lam, hay màu đỏ pha với màu lam cho ta màu tím Màu sắc đƣợc pha trộn cho hoà sắc màu phong phú sinh động Màu sắc có tính chất, đặc điểm định, màu nóng lạnh, sắc độ, sắc thái, màu bổ túc v.v Việc sử dụng màu nghệ thuật phức tạp, có nhiều quan điểm phụ thuộc vào cá nhân, dân tộc, thời đại hội hoạ thƣờng sử dụng màu theo nguyên tắc hài hoà (theo gam ăn nhập với nhau, có nóng có lạnh, có màu chủ đạo ) phù hợp quy luật mắt nhìn để hấp dẫn ngƣời khác ý Màu sắc hội hoạ có ƣu mạnh việc diễn đạt chủ đề cảm xúc tình cảm tác giả, có quan niệm màu sắc trở thành quy ƣớc cộng đồng dân tộc theo cảm nhận riêng họ Màu sắc hội hoạ tạo nên sắc thái riêng, thể phong cách tác giả Tranh thời kì màu lam Picátxô phần lớn diển tả ngƣời có số phận thấp hèn, nghèo khổ xã hội Pháp đầu kỉ XX Toàn tranh đƣợc ông phủ màu xanh lam lạnh lẽo, nặng nề Những nhân vật gầy yếu, bệnh tật, chán chƣờng nhƣ bị chìm ngập màu lam nặng nề Tất yếu tố hình, màu giúp Picátxô diển tả thành công sâu sắc nhân vật Ngƣời xem cảm nhận đƣợc gánh nặng số phận Nó không đè nặng lên nhân vật tranh mà ngƣời xem thấy căng thẳng, nặng nề gam màu lam lạnh lẽo nói Màu sắc tên gọi chung Khi màu sắc đƣợc pha trộn với tạo sắc loại, sắc thái, sắc độ Sắc loại hỗn hợp nhiều màu thể dƣới dạng riêng biệt Sắc loại đƣợc gọi tên gây liên tƣởng tới màu tự thân nhƣ màu da cam, màu cỏ úa, màu da bò, màu nõn chuối, màu xanh cốm, màu nƣớc biển Sắc thái khác chất màu gốc: nhƣ màu xanh biếc, màu xanh cây, màu xanh cẩm thạch, màu xanh sẩm Trong nghệ thuật hội hoạ, quan trọng tƣơng quan màu sắc Màu sắc có tiếng nói mạnh mẽ giúp hoạ sĩ thể ý đồ, chủ đề rõ ràng Cùng bố cục, hình giống nhau, ta vẽ hai gam màu khác đạt hai hiệu khác Do đó, với đƣờng nét, hình khối, màu sắc góp phần không nhỏ tạo nên ngôn ngữ riêng hội hoạ Khi sử dụng ngôn ngữ này, hoạ sĩ tuỳ theo nội dung, chủ đề tác phẩm mà bố trí, đặt hình khối, màu sắc, đƣờng nét, đậm nhạt cho phù hợp, tạo cho tác phẩm có tiếng nói mạnh mẽ, rung động sâu sắc Bố cục Bố cục hội họa xếp yếu tố đƣờng nét, màu sắc, hình mảng, ánh sáng để tạo nên tác phẩm hội hoạ Đƣờng nét, hình khối màu sắc thuộc tính vốn có vật, trạng thái tự nhiên, hình hoàn chỉnh theo ý đồ tạo hoá, nhƣng quan sát dƣới góc nhìn đặt không gian khác cho cảm thụ nghệ thuật khác Điều đặt cho ngƣời nghệ sĩ phải có xếp lại để tái cho hiệu thẩm mỹ cao Máy móc nhƣ ống kính mà nghệ sĩ nhiếp ảnh phải dùng thủ pháp nghề nghiệp với cắt cúc để tạo hoàn cảnh mới, hợp lí, hiệu cao Hình ảnh tự nhiên động lại thành điểm nhớ đầu ngƣời lƣợc bớt chi tiết, trở nên khái quát với cô động nhất, nhƣ lần đƣợc “bố cục” lại Hoạ sĩ dù vẽ trực hoạ hay vẽ nhập tâm làm cho hình ảnh tái theo cảm thụ nghệ thuật riêng, cƣờng điệu cần nhấn mạnh, khám phá sâu lắng bên Bố cục xếp ngẫu nhiên, lần lƣợt thứ tự theo đối tƣợng miêu tả, mà xếp sáng tạo làm thay đổi nhìn thông thƣờng để đem lại cho ngƣời xem khoái cảm thẩm mĩ Bố cục tạo nên đề tài hình thức, ý tƣởng xếp yếu tố ngôn ngữ tạo hình Bố cục dạng tam giác gây nghiêm trang, bố cục dạng hình tròn tạo nên khép kín hay rung chuyển Chất liệu -Màu nƣớc Màu nƣớc chất liệu xa xƣa nhất, đẹp riêng nhƣng khó điều khiển Ngƣời Ai Cập cổ từ nhiều kỉ trƣớc Công nguyên dùng để vẽ lên giấy papyrus (một thứ giấy làm thân tên cắt dọc dải dán lại thành tờ) Ngƣời Trung Quốc dùng vẽ lên lụa, lên giấy Thời Phục Hƣng trở đi, màu nƣớc thƣờng đƣợc dùng để ghi chép, phác họa cho tranh sơn dầu tranh nề Cái độc đáo màu nƣớc hiệu ánh sáng tan tự nhiên hoà quyện tinh tế hạt màu lại với loang chảy nƣớc Màu nƣớc bản, màu phủ màu trắng giấy màu trắng mạnh màu Các màu không đè chồng lên mà chen vào Màu tan nƣớc bám vào hạt (grain) giấy mịn Dƣới chiếu rọi ánh sáng, màu giấy làm cho phản quang tinh tế Chính yếu tố làm cho màu nƣớc có khả miêu tả ánh sáng nƣớc, mỏng nhẹ, suốt tài tình Do đặc điểm màu hoà tan nƣớc tan vào cho phép tranh màu nƣớc có sắc độ thật tinh tế, từ độ đạm đến độ nhạt lan giấy để trống Tranh màu nƣớc cho sắc gọn, mảnh mạnh mẽ, làm bật hiệu nét bút Một nét độc đáo tranh màu nƣớc hiệu ngẫu nhiên Nƣớc chảy loang hoen xung quanh nhiều tạo đƣợc duyên dáng thú vị Do đặc điểm riêng biệt màu nƣớc nên ngƣời ta phải chọn vật liệu để vẽ lên cho thích hợp; chẳng hạn, vẽ lên lụa giấy Chất lụa thớ lụa cho phép màu tan thẩm thấu từ từ tạo chuyển đổi tinh tế Nếu dùng giấy, tốt loạ giấy mịn, có hạt ganh nhỏ đều, sờ vào vừa ráp vừa mát tay Giấy phải có độ thẩm thấu vừa phải, đặn từ từ Tác phẩm màu nƣớc nhƣ Đốt đuốc học hoạ sĩ Tô Ngọc Vân tranh kí hoạ màu nƣớc Nguyễn Thanh Châu, Huỳnh Phƣơng Đông, Cổ Tấn Long Châu, Thái hà, Lê Lam, Lê Hồng Hải, Nguyễn Văn Kính gây xúc động lòng ngƣời tính thời nóng hổi tính chân thực cảm xúc Những tập kí hoạ đƣợc in phổ biến rộng rãi nƣớc, giới thiệu với nƣớc khía cạnh sống miền Nam Việt Nam vào năm tháng chiến tranh gian khổ -Màu bột Màu bột phát triển từ kỉ XVI, dùng nhiều cho minh hoạ sách Thời Phục Hƣng dùng để làm phác thảo nghiên cứu cho tranh sơn dầu kỉ XIX màu bột đƣợc dùng nhƣ chất liệu độc lập Sang kỉ XX hoạ sĩ vẽ màu bột, nhƣng nhìn chung chất liệu dần vị trí bị thay tempera Đặc điểm màu bột màu dạng điều chế thành bột, vẽ ƣớt ta thƣờng khó chồng lớp màu lên Bột màu có khả diễn tả đối tƣợng theo lối tả thực đạt hiệu tƣơng đối tốt, nhiên độ bền bột màu nhiều hạn chế, bột màu thƣờng bị phai bong khỏi bề mặt môi trƣờng sử dụng keo không tốt Bột màu trƣớc đƣợc điều chế từ khoáng chất, cối tự nhiên, hạn chế số lƣợng màu Ngày bột màu đƣợc điều chế công nghiệp nên màu sắc phong phú có chất lƣợng màu có độ bền cao, dể sử dụng kết hợp với nhiều chất liệu khác Bột màu đƣợc sử dụng chất liệu giấy, vải số chất liệu khác Bột màu với kĩ thuật sử dụng đơn giản So với sơn dầu bột màu sử dụng sáng tác có độ bền không cao, nhƣng bột màu có số ƣu điểm nhƣ dễ sử dụng, màu sắc phong phú, rẽ tiền nên đƣợc sử dụng học tập chủ yếu Chất kết dính keo, hoạ sĩ trƣớc quen dùng loại keo da trâu loại nhựa khác Ngày có loại keo công nghiệp làm chất kết dính cho màu bột tốt nhƣ: Keo PVA, loại hồ dán giấy.v.v Cũng nhƣ màu nƣớc màu bột loại tan nƣớc, ƣớt màu đậm hơn, tƣơi hơn, khô màu nhạt Tranh khô màu kết vào Màu hoà với màu trắng cho màu vừa ý (điều phụi thuộc vào tỉ lệ pha) Nếu vẽ màu ƣớt tức màu màu đƣợc đặt lên nhau, hoà vào cho gam màu hài hoà rực rỡ Họa sĩ Văn Giáo tiếng với tranh Đền voi phục số tranh đề tài Hồ Chí Minh Có nhiều tác phẩm thành công đề tài chiến tranh nhƣ Du kích tập bắn Đỗ Cung, Gặp Mai Văn Hiến Ngoài tác phẩm nhƣ Mùa lúa chín Tạ Thúc Bình, Ao làng Phan Thị Hà, Em học Sĩ Tốt, Khâu áo Trần Lƣu Hậu tác phẩm màu bột đẹp 10 nhân thức trí tƣởng tƣợng để thêm bớt mảng hình cần thiết tạo cho bố cục chặt chẽ hấp dẫn hình thức nội dung Trƣớc phác thảo màu, cần phải có phác thảo đen trắng hoàn chỉnh để tìm màu theo độ đậm nhạt cách xác ổn định .Thể tranh Phóng phác thảo, lần lƣợt thể theo phác thảo màu Luôn so sánh với phác thảo để ổn định gam màu chọn Thêm chi tiết nhƣng tránh vụn vặt, rối rắm không cần thiết, cần làm rõ khía cạnh hình tƣợng chủ đề nêu bật đƣợc chủ đề, đồng thời bố cục cần phải thống cách thể hình thức nội dung Mỗi ngƣời có cách thể riêng, không giống ai, thể theo tình cảm mình, cần phải rèn luyện để tạo cho lối riêng cách thể Thực hành: Vẽ bố cục tranh có đề tài cảnh sinh hoạt 55 3.3 Nặn tạo dáng 3.3.1 Lý thuyết chung nặn tạo dáng Nặn tạo dáng nặn theo mẫu đồ vật, vật, cảnh vật đơn giản xây dựng sáng tạo nhằm tạo nên đối tƣợng có hấp dẫn hơn, sống động Các kỹ nặn - Chia đất theo tỷ lệ phận, chia phần đất theo tỷ lệ phận mẫu lần lƣợt nặn sau ghép nối phận với tạo nên vật, đồ vât - Nhào đất: làm cho phần đất nặn dẽo dai dễ dàng việc thao tác - Lăn dọc: sử dụng lồng bàn tay lăn dọc bảng nặn tạo nên hình khối trụ - Xoay tròn: dùng lồng bàn tay xoay tròn bảng nặn tạo nên hình khối cầu -Ấn bẹt, làm lõm: kỹ để tạo nên sản phẩm sau lăn dọc xoay tròn - Ghép nối: Cần ghép nối với việc sử dụng nguyên liệu phụ để tạo dáng hoạt động cho sản phẩm trở nên dáng vẻ sinh động - Thêm nguyên liệu phụ: Thêm chi tiết vui mắt cho sản phẩm Nguyên liệu dụng cụ Đất nặn, bột nặn Đất để nặn tƣợng thƣờng đất sét nhƣng phải loại bỏ cát sỏi tạp chất ra, lấy đất đập cho thật nhỏ mịn, sau cho nƣớc vào để nhào Khi làm đất xong đất phải đồng màu đủ độ ẩm để nặn Đất nhào quánh không dính vào tay đạt yêu cầu Dụng cụ Bảng nặn - Bảng gỗ kích thƣớc 30 x40cm, Dụng cụ để nặn tƣợng bao gồm: - Một dao sắt để cắt đất - Một bay nặn gỗ tre cật vót nhẵn - Dao cắt - Khăn lau - Các nguyên liệu phụ: nhƣ len, tăm tre Ngoài dùng bút màu để vẽ thêm cho sản phẩm 3.3.2 Vai trò tập nặn thiếu nhi sáng tạo nghệ thuật Nặn hoạt động tạo hình thiếu nhi, hình thức làm phong phú, đa dạng môn mỹ thuật Tiểu học 56 Trong nghệ thuật nặn tạo dáng loại hình điêu khắc raats hấp dẫn sáng tạo, không miêu tả đối tƣợng tự nhiên mà hiệu đƣa lại cho ngƣời thƣởng thức góc độ mẻ hấp dẫn, sinh động thông qua ý tƣởng kỹ thuật tạo hình tác giả 3.3.3 Phƣơng pháp tiến hành tập nặn tạo dáng Khi làm tất dụng cụ phải đầy đủ, bƣớc chuẩn bị cần thiết thiếu đƣợc trình học tập Muốn làm điêu khắc, ta cần tiến hành bƣớc theo trình tự nhƣ sau: Bƣớc 1: Quan sát nhận xét mẫu Bƣớc 2: Chọn phần đất : Nặn theo phần đất từ thỏi đất theo mẫu Bƣớc 3: Tạo dáng hấp dẫn cho sản phẩm Bƣớc 4: Hoàn chỉnh trang trí, thêm chi tiết cho sản phẩm sinh động Trƣớc nặn tạo dáng cần nặn dựa theo vật mẫu ta phải tìm cách quy chúng theo cách nhìn khối Trƣớc nặn theo mẫu ta phải nhìn toàn trƣớc, thực khối tổng thể theo hình khối đƣợc quy nạp, sau chỉnh khối vào chi tiết khác -Quan sát mẫu chiều hƣớng khác nhau, từ kỹ đơn giản để nặn sản phẩm sở cấu tạo khối đồ vật hoa cần nặn Dần dần chỉnh sửa theo đặc điểm hình khối đồ vật hoa Kiểm tra so sánh cấu trúc khối, tỷ lệ phận đồ vật, hoa Sau khối lớn tƣơng đối xác ta quan sát lại mẫu, phải bố cục cho hợp lý - Trong trình nặn, tạo dáng vui mắt cho đồ vật, hoa Màu sắc không thiết phải lệ thuộc thực tế, đối tƣợng có nhiều màu theo sở thích sáng tạo 3.3.4 Thực hành: Nặn tạo dáng đồ vật, vật, cảnh vật, ngƣời tạo nên (đề tài tự chọn) Bài nặn quả, đồ vật có yêu cầu giúp ngƣời học nặn làm quen với cách tạo khối điêu khắc, đồng thời phải nặn đƣợc khối có tỷ lệ, dáng vẻ nhƣ mẫu bày Mặt khác, cần phải bố cục tạo dáng cách sáng tạo để gây hấp dẫn sống động Tuy nhiên, trình thực hành tập có kiến thức kỹ để vận dụng vào công tác sau nên nội dung nhƣ nặn theo mẫu cách nghiên cứu sâu Dù mức độ ngƣời học nặn cần có nghiên cứu kỹ đặc điểm hình khối, màu sắc đồ vật, hoa 57 CHƢƠNG 4: TÌM HIỂU TÁC PHẨM MỸ THUẬT 4.1 Tranh dân gian Việt Nam Tranh dân gian Việt Nam trở thành dòng nghệ thuật riêng Bằng ngôn ngữ tạo hình sinh động, với việc tìm tòi chất liệu, màu sắc có từ thiên nhiên nhƣ sỏi đá… dƣới bàn tay khéo léo, tâm hồn nhạy cảm chân chất lãng mạn, hình ảnh sống đƣợc nghệ nhân tái cách sinh động tranh dân gian Đông Hồ Tranh dân gian Đông Hồ thể hình tƣợng nghệ thuật thông qua cảm, nên nhân vật đƣợc cách điệu hoá cao Ƣu điểm tranh dân gian Đông Hồ màu sắc bền đẹp, không bị phai nhạt ánh sáng thời gian Gắn liền với văn minh lúa nƣớc, tranh dân gian Đông Hồ tiếng nói, tâm tƣ nguyện vọng, ƣớc mơ, tín ngƣỡng ngƣời dân lao động Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ đƣợc lƣu truyền từ đời qua đời khác, trải qua hàng trăm năm, tranh dân gian Đông Hồ giữ vững vị trí, giá trị, tiếng nói lối xây dựng hình tƣợng nghệ thuật giản dị, gạn lọc, mang nét hồn nhiên, chân chất dí dỏm Nó chất, phong cách ngƣời Việt Nam ta Tranh Đông Hồ chân chất đẹp với nhà bình dị Ngày nay, môi trƣờng thẩm mỹ nhà tâm lý xã hội thay đổi, đổi dòng văn hoá đƣơng nhiên Tranh Đông Hồ không đến với toàn dân nữa, nhƣng quần chúng nhận tranh Đông Hồ tảng cho phát triển hội hoạ hôm (đặc biệt đồ hoạ) Tranh dân gian Đông Hồ thể hình tƣợng nghệ thuật thông qua cảm, hiểu cách thấu đáo chất vật nhằm bắt lấy “thần thái” nhân vật (mƣợn hình để tả ý) chép, nên nhân vật đƣợc cách điệu hoá cao Do nghệ nhân Đông Hồ không sử dụng lối vẽ phối cảnh theo luật thấu thị mà sử dụng mối quan hệ tƣơng tác yếu tố tạo hình cách xếp hình tƣợng nhân vật thành lớp hình để tạo không gian mang tính ƣớc lệ thuận mắt Trong kho tàng tranh dân gian Việt Nam, dòng tranh dân gian Đông Hồ mảng lớn, có sắc thái riêng, đáng đƣợc lƣu ý Từ đời qua đời khác, ngƣơi lao động nghệ thuật dân gian góp phần làm dạng rỡ cho nghệ thuật tạo hình Việt Nam Làng Mái xƣa đổi tên làng Đông Hồ, Huyện Thuận Thành, Tinh Bắc Ninh Tranh đƣợc in loại “giấy dó” mềm dai, thớ dễ hút màu đƣợc nghệ nhân làng Hồ quét thêm lớp điệp tạo cho tờ giấy vừa có độ xốp, đọ thấm, độ cứng làm lên chất nghệ thuật độc đáo Do kỹ thuật quét điệp băng chổi thông, bột điệp đƣợc nghiền mịn pha với hồ đƣợc nghệ nhân quét tự nhiên tạo thớ ngang, dọc, dày mỏng cho phong phú để tạo nên chất điệp óng ánh, huyền ảo sẵn sàng đón nhận hình màu Để tạo cho màu thêm phong phú, nghệ nhân làng Hồ quét thêm lơp vàng chanh lên lớp điệp trắng tạo thành ba màu xƣa dùng làm in tranh (trắng điệp, vang chanh, hoa hiên) Một sáng tạo đặc biệt nghệ nhân Đông Hồ việc pha chế sử dụng màu in tranh Nó kết trình lao động tìm tòi nhiều năm nhiều hệ Màu trắng, lấy từ vỏ điệp tán nhỏ mịn pha với hồ tạo vẻ óng 58 ánh, lấm nhƣ vẩy bạc Màu vàng lấy từ hoa hoè hay hạt dành dành đƣợc pha chế đun sắc công phu Khi nƣớc vàng hoa hoè hay dành dành trộn với điệp tạo thành màu “vàng cái” óng ánh Màu đỏ vàng lấy từ gỗ vang chẻ nhỏ đun kỹ cô đặc thành mà đỏ sẫm tƣng bừng náo nhiệt.Màu đỏ son nịch lấy từ bột sỏi tán nhỏ mịn Màu xanh chàm lấy từ chàm ngâm với nƣớc vôi nát rữa sau đánh tơi bọt, vớt lấy bọt gạn hết vôisau cô dặc thành màu, dùng có pha thêm nhựa thông Màu đen xốp đƣợc toạ từ than tre, than rơm ngâm ủ kỹ Màu sắc để in tranh gọi “thuốc cái”, màu nguyên chất tƣơi sáng lấy từ thảo mộc khoáng chất sẵn có môi trƣờng xung quanh, gắn liền với cánh khai thác, chế tác từ kinh nghiệm dân gian Việt Nam Khác với dòng tranh Hàng Trống, Kim Hoàng… Tranh dân gian Đông Hồ khắc màu, khắc nét đƣợc khắc riêng Từ đầu đến lúc hoàn thành sản phẩm màu nét đƣợc in theo thứ tự, màu in trƣớc nét in sau, cách in xấp nhƣ đóng triện Tranh có màu in nhiêu lần, nét đƣợc in sau mau đen Kỹ thuật in tạo đƣợc chất xốp tự nhiên cho mảng màu thay đổi đậm nhạt cho nét màu 59 Tranh Hàng Trống dũng tranh dõn gian đƣợc làm chủ yếu phố Hàng Trống, Hàng Nón Hà Nội Dũng tranh cú nhiều điểm riêng biệt so với dũng tranh dõn gian khỏc Tranh Hàng Trống có phần trội thể loại tranh thờ, ảnh hƣởng Phật giỏo Đạo giáo, với hỡnh tƣợng tƣơng đối giản dị mà thể khả công phu, không thiếu sắc thái uy vệ ý nghĩa Trong số khắc tranh Hàng Trống cũn giữ lại đƣợc, có đặc biệt giá trị, lƣu Bảo tàng Lịch sử Hà Nội dƣới ký hiệu I.5484 a.b.c Những gỗ thị dầy dặn đƣợc khắc hai mặt, theo đề tài rút từ kinh nhà Phật hay cổ tích Việt Nam, Trung Hoa, kèm tuổi tranh " Quý Mựi lục nguyệt khởi Minh Mệnh tứ niờn", tức 1823 dƣơng lịch Những ván đƣợc khắc cách ngút hài trăm năm, nên ta có sở tin dũng tranh Hàng Trống xuất cũn sớm khả nhiều Tứ phủ (Tranh thờ Hàng Trống) Việt Nam Cũng nhƣ nƣớc nông nghiệp lạc hậu khác: trỡnh đấu tranh chinh phục thiên nhiên, đứng trƣớc đất trời rộng lớn bao la huyền bí, ngƣời dân lao động thƣờng có nhiều ý liệm khụng rừ rệt vũ trụ, ngƣời đời sống Do đó nảy sinh nhiều thứ tớn ngƣỡng, mê tín dị đoan Những hỡnh thỏi tớn ngƣỡng cổ sơ đƣợc phản ánh tranh thờ cổ tranh dõn gian Việt Nam Phật giỏo, Nho giảo Lóo giỏo cũn cú tục sựng bỏi thờ cỳng cỏc vị thần hnh tớn ngƣỡng "Đồng bóng", tín ngƣỡng lan sâu giới phụ nữ miền Bắc miền Trung, mà hỡnh thức biểu trạng thỏi "lờn đồng - hầu bóng" Tranh thờ Hàng Trống, chủ yếu phục vụ cho tín ngƣỡng đồng bóng Chữ "Đồng" "Đồng- cốt" có nghĩa đứa trẻ thơ ngây, tâm hồn trắng chƣa bị ám ảnh hay cám dỗ vật dục "Cốt' có nghĩa Xƣơng "Đồng cốt" tín ngƣỡng có nghĩa ngƣời ngồi đồng, đƣợc xem nhƣ có tâm hồn trắng đứa trê nhỏ, thần linh mƣợn xác ngƣời để "ngự" Vỡ ngƣời ngồi đồng thần linh nhập vào gọi "giá ngự Đồng" (Từ "giá, ngự" dùng từ tôn kính dùng cho bậc vua chúa, cỏc thần thỏnh ) Cũn "Búng", hay hỡnh búng, trạng thỏi trừu tƣợng Bóng mƣợn hỡnh Đồng để ngự côi trần gian Theo tín ngƣỡng, ông Đồng, bà Cốt ngƣời "căn cao, số nặng" bị bắt làm "lính" đề hầu hạ chủ vị thần linh Họ nhƣ "ghế đệm" để linh"ngự" về, nhƣ ông Đồng, bà Cốt môi giới, gạch nối hai giới: thực linh Ngƣời dân lao động có quan niệm giới mà họ sống, cũn cú giới khỏc vụ hỡnh huyền Thế giới tƣợng trƣng cho huyền tạo hóa Những vị thần linh tín ngƣỡng Đồng Bóng gồm có: hết Đức Ngọc hoàng Thƣợng đế, ngự ngai vàng, xung quanh có văn vũ đứng chầu, nhƣ triều đỡnh dƣới hạ giới 60 Triều đỡnh gồm: Tam tũa Thỏnh Mẫu: Thƣợng Thiên (Thánh mẫu Liễu Hạnh) , Thƣợng Ngàn Mẫu Thoải; chầu tức Bà, Cô theo hầu Tam tũa Thỏnh Mẫu Cỏc quan lớn gồm cú: Đệ Hoàng tử, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ đệ ngũ Tuần Tranh Dƣới cậu Quận, Cô Loài vật đƣợc thờ phụng tín ngƣỡng "Hổ", tƣợng trƣng cho vị thần tƣớng trấn giữ vùng: Đông, Tây, Nam, Bắc Trung Cục Hổ vốn vật thực, nhƣng đƣợc nhõn dõn thần thỏnh húa thành vật tƣợng trƣng cho sức mạnh, cho Hổ cú sức mạnh thiờng liờng Hỡnh tƣợng Hổ trở thành đề tài phổ biến nghệ thuật dân gian Việt Nam Các vị thần linh tín ngƣỡng "Đồng Bóng" đƣợc vẽ thành tranh đề thờ đền, điện Là thể loại tranh thờ, từ nội dung đến hỡnh thức mang tính chất tôn giáo phục vụ tín ngƣỡng nhân dân, nhƣng bàn tay khéo lêo óc sáng tạo giàu tƣởng tƣợng nghệ sĩ dân gian tạo nờn tranh cú giỏ trị nghệ thuật cao, nhƣ tranh "ông Hổ", giàu nét thực, nhƣ tranh vẽ ông Hoàng, Bà Chúa với vẻ mặt dịu dàng, đôn hậu, gần gũi với ngƣời Tranh đƣợc tạo hỡnh khụng giống tranh đại mà không giống tranh cổ điển Với gam màu chủ yếu lam, hồng, đôi lúc có thêm lục, đỏ, da cam, vàng Tỷ lệ đƣợc tạo không với công thức chuẩn mà cho thật thuận mắt ƣa nhỡn Mó Giỏm Sinh đưa Kiều Lâm Tri Khỏc với dũng tranh Đông Hồ, không đƣợc in tất ván khắc mà in "một nửa", in đƣờng nét sau lại tô vẽ lại, cụ thể kỹ thuật tranh Hàng Trống kết hợp đƣờng nét in đen từ khắc gỗ, với việc tô màu phẩm tay, dùng bút mềm quệt phẩm nƣớc, luôn tạo đƣợc chuyển sắc đậm nhạt tinh tế làm cho màu sắc uyển chuyển Nhờ vậy, mà đáp ứng đƣợc đũi hỏi khỏch mua tranh chốn kinh kỳ Đề tài tranh Kim Hoàng tƣơng tự nhƣ tranh Đông Hồ Đó gỡ quen thuộc sống mộc mạc đơn sơ ngƣời nông dân nhƣ trõu, bũ, gà, lợn, đời sống làng quê, cảnh ngày Tết, ụng Cụng, ụng Tỏo Ngoài ra, tranh Kim 61 Hoàng có điểm đặc biệt mà dũng tranh dõn gian khỏc khụng cú Đó câu thơ Hỏn tự đƣợc viết theo lối chữ thảo góc trái tranh Cả thơ hỡnh vẽ tạo nờn chỉnh thể hài hoà, chặt chẽ cho tranh Trong kho tàng tranh dân gian Việt Nam, dòng tranh Đông Hồ mảng nghệ thuật lớn, có sắc thái riêng Tranh dân gian Đông Hồ phản ánh cách trung thực sinh động nhiều mặt sống xã hội phong kiến, thực dí dõm.Trong tranh có ca dao, tục ngữ với việc mang hình ảnh, sắc màu, nét vẽ tranh nhƣ mang tất tình cảm, nguyện vọng cho ngƣời xem nét độc dáo mang đặc điểm riêng, phục vụ cho tƣ tƣởng tình cảm nhân dân lao động 4.2 Các thể loại tranh tác phẩm tiêu biểu * Tranh chân dung Thể loại tranh chân dung đa dạng : Có chân dung tự hoạ , chân dung nhóm chân dung có phong cảnh làm Nhìn chung, thể loại khó vẽ, đối tƣợng diển tả ngƣời, mà ngƣời thƣờng phức tạp tinh tế Đẹp ngoại hình đẹp nội tâm nhân vật, tác phẩm chân dung tiếng giới phản ánh đƣợc tính giai cấp, tính xã hội tính thời vật Trong lịch sử nghệ thuật giới, thể lọai tranh chân dung có từ lâu đời phát triển mạnh Tác phẩm “Môna lida” (La giôcôngđơ) Lêôna Vanhxi Bức tranh “Đức mẹ Maria chúa hài đồng” Raphaen ca ngợi vẻ đẹp thánh thiện tình mẫu tử Còn tác phẩm “Người đàn bà xa lạ” Kramxcôi (Kramskoi) hoạ sĩ Nga, miêu tả vẻ đẹp kiêu sa ngƣời thiếu phụ Nga Tác phẩm tranh chân dung: “Thiếu nữ bên hoa huệ” (sơn dầu 1943), “thiếu nữ bên hoa sen” (sơn dầu 1972)của Nguyễn Sáng, “Em Liên” (sơn mài 1962) Huỳnh Văn Gấm, “Tự hoạ” (sơn dầu) Bùi Xuân Phái v.v tác phẩm tiêu biểu Mỹ thuật Việt Nam đại 62 Bức “Em Thuý” Trần Văn Cẩn đạt tới chiều sâu tâm lí Em bé ngây thơ nhìn đời cặp mắt hồn nhiên, sáng đƣợc thể với gam màu hồng ấm Vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp tâm hồn em hoà quyện với không gian xung quanh đem lại cảm giác nhẹ nhàng, hiền dịu “Thiếu nữ bên hoa huệ” “Em Thuý” đƣợc xem tác phẩm quý, nghệ thuật tạo hình nƣớc ta * Tranh tĩnh vật Tranh tĩnh vật loại tranh vẽ vật trạng thái tĩnh nhƣ vật dụng: bình, lọ ,chén, bát, đĩa, dụng cụ âm nhạc, hoa ,lá, trái Tranh tĩnh vật loại tranh có nội dung đƣợc miêu tả trạng thái có sẵn mà cần đƣợc nêu lên cho thấy mối liên quan với ngƣời thời đại ấy, qua đó, nêu lên giới xung quanh Tranh tĩnh vật không vẽ cho giống vật đƣợc mô tả, mà thông qua nó, ngƣời nghệ sĩ muốn gửi gắm vào tâm trang, ý tƣởng, cảm xúc hay mong ƣớc, ngợi ca điều đời Xem tranh tĩnh vật, ngƣời xem đƣợc khơi dậy tình yêu tha thiết thiên nhiên, với động vật với giới đồ vật xung quanh ta Qua tranh họ hiểu đƣợc phần phong tục, tập quán, sinh hoạt ngƣời sống thời kì đó, nƣớc nhiều hiểu đƣợc tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời Các hoạ sĩ khuynh hƣớng Lập thể ấn Tƣợng sản sinh nhiều tranh tĩnh vật có giá trị nhƣ Picátxô với “Đàn ghita viôlông” (sơn dầu 1913), Xêđan với “tĩnh vật với rèm cửa” (sơn dầu 1898-1899), Van Gốc với “hoa hướng dương” (sơn dầu) v.v “Hoa phong lan ” (sơn dầu) Trần Văn Cẩn, “Ngũ quả” (khắc gỗ) “hoa lưu ly” (sơn dầu) Phạm Văn Đôn Nhiều hoạ sĩ chuyên tâm, nghiên cứu sâu thể nghiệm nhiều tranh tĩnh vật Đƣờng Ngọc Cảnh số hoạ sĩ có nhiều thành công thể loại tranh khắc thạch cao Đề tài chủ yếu ông tĩnh vật, hoa quả, lá, phong cảnh biển, Những tác phẩm tiêu biểu “Cà tím”, “Lá bàng”, “Hoa quả” v.v * Tranh sinh hoạt Tranh sinh hoạt thể loại nghệ thuật tạo hình lấy việc thể cảnh sinh hoạt hàng ngày tầng lớp, giai cấp xã hội làm đề tài Châu Âu, tranh sinh hoạt phát triển rực rỡ vào kỉ XVIII XVIII, Hà Lan Do xuất phát từ nhu cầu phản ánh sinh hoạt tầng lớp xã hội nên vào kỉ XIX XX, xuất loại tranh sinh hoạt hoạ sĩ mang tính chất phê phán xã hội Thông qua ngƣời hoạt động cụ thể, hoạ sĩ muốn nói vấn đề xã hội ngƣời nhƣ: cá nhân xã hội, môt trƣờng sinh thái, chết, nghèo đói, chiến tranh, hạnh phúc hy sinh Bức tranh “Những người kéo thuyền sông Vonga” hoạ sĩ Rêphin (I.I.Repine) Nga, tranh phản ánh sâu sắc xã hội Nga sau kỉ XIX Ngoài biệt tài diển tả chân dung tâm lí nhân vật, Rêphin nêu lên nỗi thống khỗ ngƣời nông dân cảm thông ông với nỗi cực họ Hay tác phẩm 63 “Rước thánh giá vùng Cuốc” ông phản ánh bất bình đẳng xã hội Ngoài Rêphin có nhiều hoạ sĩ khác Nga nhƣ Pêrốp (Pérov), Kramxkôi, Pukirep (Pukirev) Tác phẩm họ mang tính xã hội sâu sắc Hoặc tác phẩm vẽ vào thời kì màu lam Picatxo tranh sinh động phản ánh sống tâm trạng ngƣời nghèo khổ, ốm yếu xã hội nhƣ tác phẩm “Nỗi đau khổ” (sơn dầu 1903); “Hai chị em” (sơn dầu 1902), “Chơi ô ăn quan” (lụa); “Vụ mùa thắng lợi” (lụa) Nguyễn Phan Chánh, “Chợ Nhông” (khắc gỗ) Nguyễn Tiến Chung; “Tát nước đồng chiêm”(sơn mài) Trần văn Cẩn *Tranh lịch sử Nội dung phản ánh lịch sử xã hội loài ngƣời kiện lịch sử hay nhân vật lịch sử Tranh lịch sử tách rời lịch sử, kể yếu tố hoàn cảnh nhƣ: sinh hoạt, phong tục tập quán, trang phục, hình ảnh nhà cửa, phố phƣờng, làng xóm Tranh lịch sử trƣớc hết phải trung thành với thật lịch sử Ngƣời hoạ sĩ trƣớc hết phải nắm đƣợc tất tài liệu, kiến thức lịch sử, xã hội ngƣời Sau hoạ sĩ phải biết khái quát hoá kiện lịch sử Khác với nhiều thể loại khác, tranh lịch sử chiến trận cần tính kịch Tác phẩm “Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930” tranh sơn mài tạp thể hoạ sĩ Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn Văn Tỵ, Trần Đình Thọ, Nguyễn Sĩ Ngọc, Phạm Văn Đôn Tranh miêu tả đƣợc khí tiến quân nhân dân ta ạt, nhóm quân địch hèn nhát, hoảng loạn, run sợ, tháo chạy, đầu hàng Sự phân bố bố cục với cách thể để tạo khí khởi nghĩa phải dựa vào thật lịch sử xã hội, kiện, nhân vật, từ khái quát hoá lên, tạo xu tất yếu lịch sử, tranh mang nội dung lịch sử Một số tác phẩm nhân vật lịch sử Việt Nam: chân dung Nguyễn Trãi, chân dung Chu Văn An- lụa - hoạ sĩ Phạm Công Thành Sáng tác đề tài lịch sử, xây dựng hình ảnh nhân vật lịch sử không cho phép hoạ sĩ đại hoá nếp sinh hoạt ngƣời xƣa, nhƣ phải tôn trọng hình ảnh thực nhân vật lịch sử Những yếu tố lịch sử môi, trƣờng thiên nhiên, xã hội, trang phục, nhà cửa, đƣờng phố đống vai trò quan trọng tác phẩm Vì vậy, tranh lịch sử thể loại khó vẽ Nó đòi hỏi ngƣời hoạ sĩ phải có vốn hiểu biết tri thức xã hội sâu rộng, tầm khái quát lớn lao, tƣ nghệ thuật phải tôn trọng tƣ lịch sử Do tính chất đặc điểm loại tranh nên tranh lịch sử thích hợp với phƣơng pháp sáng tác thiên thực mang tính hoành tráng Với mục đích ghi lại lịch sử chiến tranh xây dựng nhân vật lịch sử nên tranh lịch sử phải nhắm giáo dục, ca ngợi, cỗ vũ nuôi dƣỡng nhiệt tình cách mạng, lòng yêu nƣớc căm thù giặc Với ý nghĩa đó, tranh lịch sử tài sản tinh thần chung, không dân tộc mà toàn thể loài ngƣời tiến Tác phẩm "Gécnica” (Guernica) danh họa Picátxô tố cáo tội ác man rợ chiến tranh, bọn phát xít Đức ném bom huỷ diệt thành phố Gécnica , thành phố Bítxcaiơ (Biscaye), thủ đô cổ xƣa xứ Bátxcơ (Basque) 64 * Tranh phong cảnh Tranh phong cảnh loại tranh miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên tƣợng Thiên nhiên bao gồm: biển trời, mây nƣớc, đồng ruộng, núi rừng, thôn làng, thành phố có cảnh trí thiên tạo nhƣ hồ, đầm, sông, suối công trình nhân tạo nhƣ nhà cửa, đền đài, chùa miếu Tranh phong cảnh cảnh hoàng hôn, khoảng trời bao la với trời mây, sông núi, vƣờn hoa đồng ruộng, xóm làng có mảng, cảnh chọn lọc, tƣợng trƣng để gợi lên cảnh đất nƣớc, góc phố hay miền quê Tranh phong cảnh có ngƣời vật: loại tranh phong cảnh chính, ngƣời vật giữ vai trò điểm xuyết, làm cho tranh thêm phần sinh động bộc lộ mối quan hệ gần gũi ngƣời thiên nhiên Ngƣời nghệ sĩ phải thông qua cảm thụ mà truyền vào tranh cảm xúc, tình cảm ý tƣởng hay triết lí tự nhiên Đối với tranh phong cảnh, có nhiều cách thể khác nhau, trực tiếp thiên nhiên, vẽ kí họa thể hoàn chỉnh Có nhiều hoạ sĩ chuyên vẽ tranh phong cảnh nhƣ: Loranh (Lorrian), Lêvitan (levitan) Thế kỉ XVIII Anh có “trường họa phong cảnh” với hai tên tuổi lớn Ghênxbơrôp (Gainsborough) Krơm (Crome) Năm 1830 Pháp xuất “trường hoạ phong cảnh Bacdidông” (Barbizon) với đại diện nhƣ Têođo Rutxô (Thédor Rousseau), Milê (Millet), Côrô (corot) v.v Hoạ sĩ Lêvitan (1861- 1900) Aivadốpxki (Aivazovski) (18171890) đại diện vẽ phong cảnh tiêu biểu nƣớc Nga Lêvitan tiếng với tác phẩm Mùa thu vàng, Tháng ba, Mùa xuân nước lớn v.v miêu tả thiên nhiên êm đềm với cảnh rừng bạch dƣơng thơ mộng, gợi lên nỗi buồn man mác hay niềm vui sâu kín Trong đó, cảnh biển Aivadốpxki khiến cho lòng êm dịu nhìn biển lặng với sóng vỗ lao xao hồi hộp lo lắng trông thấy biển cồn, bão tố 65 Ở Phƣơng Đông Trung Quốc Nhật Bản, tranh phong cảnh phát triển mạnh có truyền thống lâu đời Thƣờng vẻ theo lối “gợi”, cốt nêu đƣợc “thần” ngƣời cảnh vật Đề tài “tranh sơn thuỷ” phổ biến mang ý nghĩa triết lí Thấm nhuần tƣ tƣởng Đạo, nhiều tranh mang tính tƣợng trƣng hàm ý cao Theo lối nói văn học “ý ngôn ngoại” nƣớc ta, tranh phong cảnh thể loại hấp dẫn nhiều hoạ sĩ Tác phẩm “Nhớ chiều Tây Bắc”(sơn mài) Phan Kế An, “Tre” (sơn mài) Trần Đình Thọ, “Nhà tranh gốc mít” (sơn mài) Nguyễn Văn Tỵ, “Phong cảnh Sài Sơn” (sơn khắc) Công Văn Trung, “phong cảnh buổi sớm” (lụa) Nguyễn Thụ v.v * Kiến trúc điêu khắc Kiến trúc Việt Nam đời sớm, xuất từ thời vua Hựng dựng nƣớc, trống đồng thấy loại hỡnh nhà sàn chủ yếu nhà sàn hỡnh thuyền hỡnh mai rựa Theo cỏc nhà kiến trỳc cho làng xó Việt Nam cú tớnh quần thể cao, có kiểu kiến trúc đơn giản nhẹ nhàng phù hợp với khí hậu tập quán ngƣời Việt Nam Tây Nguyên, mái nhà đƣợc làm theo kiểu nhọn vút, kèo cột vững chói, hoa văn tƣợng gỗ trang trí cho nhà ngƣời sống nhà mồ ngƣời chết Vùng miền Trung Việt Nam mái nhà thấp, mái lợp dày, cột lớn Chân cột kê đá tảng, mộng mạng chắn nhƣ đúc, nhà khiêng nơi khác mà không hƣ hỏng éồng Bắc vựng đất cổ, làng cổ Nhà cửa ý thức đƣợc truyền thống cha truyền nối rừ Ở Huế, thành quỏch, thỡ nhà cửa cú nột đặc trƣng mang tính cách Huế - nhà vƣờn Kiến trúc nhà vƣờn Huế độc đáo làm phong phỳ thờm cho tranh kiến trỳc Việt Nam Văn miếu Quốc Tử Giám nhằm đào tạo lớp sĩ phu giúp đỡ triều đình việc cai trị xã hội Hình tƣợng kiến trúc nhƣ trang trí, tổ chức phong thuỷ, không gian tầng tầng, lớp lớp phù hợp với ý tƣởng nhà Nho cách tổ chức xã hội có định hƣớng khắc phục tính tự nhiên ngƣời nhƣ trục thần đạo theo hƣớng Bắc Nam, tứ trụ kình thiên (bốn cột chống trời), thiên, địa, nhân hài hoà, cá vƣợt vũ môn thành rồng Chùa Một Cột Thăng Long thể giấc mơ vua nhà Lý sen, phƣơng pháp truyền đạt nghệ thuật kiến trúc mà Thích Ca Mâu Ni truyền dạy cho Anan Ca Diếp phƣơng pháp truyền đạt vô ngôn, không lập giáo lý gọi Giáo ngoại biệt truyền Bố cục chùa thƣờng theo công thức 66 chữ Đinh, Công, Tam, có tƣờng vuông bao (gọi nội công ngoại quốc) Trƣớc chùa thƣờng có cửa tam quan, gác chuông, khánh trống Một chùa lớn thƣờng có phận sau: Phần diện án tiền, phần sau tam bảo, phía đặt vị phật theo cân bình đẳng gọi tam tƣợng trƣng cho vị cổ phật (phật phật tƣơng lai bình đẳng phật tính) Đình làng Triều Khúc - Hà Nội Ngoài kiến trúc chùa chiền thấy kiến trúc dành cho việc sinh hoạt sinh hoạt, hội họp, vui chơi cộng đồng làng xã Những sinh hoạt tạo nên mối liên kết nhân tình làng nghĩa xóm, tạo nên mối dao cảm gắn bó chung thành viên cộng đồng Đó hệ thống Đình làng Việt Nam đƣợc xây dựng gần khu dân cƣ Có gắn bó hài hoà ba loại không gian: kín, nửa kín, thông thoáng Đình có kiến trúc theo dạng chủ yếu: chữ nhất, chữ tam, chữ đinh, chữ công, chữ Cấu tạo bốn mái có không gian đằng trƣớc, đằng sau, hai bên hậu cung, tiền tế, tả vu, hữu vu Chủ yếu thống tập chung đại đình Hệ thống kết cấu gỗ: cột, xà, kẻ, bẩy, (Đầu hồi đình Tây Đằng - Hà Nội) Đình làng sản phẩm vật chất văn hoá tinh thần cộng đồng đại phƣơng đình làng có không gian mở gần gũi với ngƣời dân lao động Tây gian làm trung tâm đƣợc chạm khắc hình linh vật Long–Ly-Quy–Phƣợng, loại hoa đƣợc cách điệu cao nhƣ sen – cúc – mai – trúc Tƣợng chân dung thể loại điêu khắc có từ sớm , ngƣời Ai Cập cổ đại sáng tạo nên tƣợng chân dung bất hủ nhƣ Hoàng hậu Nê phéc ti ni( Nefetini) – kỷ XIV trƣớc công nguyên Tƣợng ngƣời thổi sáo đứng nghỉ nghệ thuật HY Lạp cổ đại Tƣợng ngƣời khổng lồ Đa Vít ( nh điêu khắc Mi-ken-lănggiơ) Tƣợng La Hán Tôn Giả Kim Cƣơng tƣợng thời kỳ tu hành bảo vệ phật pháp Các chùa thời Lý thực phƣơng pháp truyền đạt thông qua yếu tố đặt, bày biện theo nghi thức công trình kiến trúc nhằm giúp đỡ phật tử thâm nhập vào giới tâm linh Qua tổ chức không gian ánh sáng, hình ảnh tƣợng phật giúp phật tử thâm nhập vào giáo lý trạng thái tâm linh trực giác Tƣợng Adiđà chùa Phật Tích đƣợc tạc theo phong cách Chàm Có số hình thức điêu khắc phù điêu đời Lý đƣợc tạc đá đất nung có ảnh hƣởng phong cách ngƣời Chiêm Thành Hiện khai quật Ba Đình cho thấy kinh đô thời Lý có phong cách độc lập trang trí xây dựng đồ gốm, sứ đƣợc dùng cung đình đƣợc chế tác theo lối riêng với hoa văn mềm mại, chứng tỏ thời nhà Lý xây dựng từ kinh đô tới công 67 trình kiến trúc, tôn giáo mang ý thức độc lập phong cách nhƣ tổ chức không gian Nó nhằm đề cao tính độc lập dân tộc bƣớc ban đầu nhằm xây dựng vƣơng triều có ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc, xây dựng cho nhân dân có niềm tin tƣởng vào đất nƣớc Hệ thống tƣợng vị tổ chùa Tây Phƣơng tiếng, lẽ nghệ nhân tạc vị tổ với dáng điệu, tƣ thế, trạng thái, tình cảm khác tuỳ theo ngƣời hoàn cảnh khác trƣớc tu có khác giác ngộ Tƣợng Ananđà với vẻ lạc quan, tay ngoáy tai, y phục để hở bụng, ngƣời béo tốt với nụ cƣời sảng khoái Tƣợng Batumật với dáng điệu nhƣ nhà võ, đứng nghiêm trang, hai tay chắp vào Tƣợng Lahầula trai Thích Ca Mâu Ni, Tƣợng Kim Cƣơng chùa Tây Phƣơng đƣợc tạc với dáng điệu võ tƣớng mạnh mẽ, có bàn tay tinh tế hùng dũng, dáng điệu hợp với võ có nghiên cứu cách thấu đáo y phục nhƣ vũ khí Tƣợng Tuyết Sơn chùa Tây Phƣơng cho thấy trình độ nghiên cứu nghệ nhân điêu khắc thực hình thể lẫn tình cảm Họ mô tả đƣợc mạch máu Điêu khắc thời Nguyễn (1802 - 1945) Nhà Nguyễn xây dựng kinh thành Huế quần thể lăng mộ cho bậc đế vƣơng phía tây kinh thành, điêu khắc lăng mộ phong kiến Huế có lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Khải Định khác kiến trúc nhƣng tƣơng đối thống điêu khắc Tƣợng quan hầu, lính hầu, voi ngựa nghiêm trang hai bên thần đạo, kích thƣớc gần nguyên mẫu nhƣng thiếu sinh khí Ở Bắc Bộ, điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát triển với tinh thần chung xã hội phong kiến cuối mùa Tƣợng to ra, nhƣng vẻ sinh động giảm thiểu Trong điêu khắc cổ, tác phẩm chủ yếu đƣợc tạo nên ngôn ngữ khối tròn, chắc, đóng kín Đặc điểm đƣợc nhà điêu khắ đại sau 1945 sử dụng nhƣ “Nắm đất miền Nam” Phạm Xuân Thi, “ăn nhớ người trồng cây” Đào Văn Can, “Cắm thể nhận ruộng” Trần Văn Lắm 68 Tài liệu tham khảo Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai, 1998, Lược sử Mỹ thuật Mỹ thuật học, NXB GD Nguyễn Quốc Toản, 2005, Giáo trình Mỹ thuật, NXB Đại học Sƣ phạm Lê Thành (biên dịch), 2006, Những tảng Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật Lờ Thành Lộc (biên dịch), 1998, Các nhà danh họa kỷ XIX, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin Âu Dƣơng Anh, 2003, Thập đại tùng thư (10 nhà danh họa lớn giới), Nhà xuất Văn hóa thông tin Hoàng Minh (biên soạn), 2000, Hoa văn trang trí thông dụng, NXB VHTT Đinh Minh Hiếu, Giáo trình ''Giải phẫu tạo hình'', NXB Đại học Sƣ phạm Đàm Luyện, 2003, Giáo trình bố cục , NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Văn Tỵ, 2000, Bố cục loại tranh khác, NXB Văn hoá-Thông tin 10 Tạ Phƣơng Thảo, Nguyễn Lăng Bình, 1998, Kí hoạ bố cục, NXB Giáo dục 11 Đại học Mỹ thuật HN & Viện Mỹ thuật, 2005, Mỹ thuật Việt Nam đại (phiên tác phẩm) 69 ... niệm mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm có phân biệt rừ rệt mỹ thuật với thủ cụng mỹ nghệ mỹ thuật ứng dụng Hiểu rộng ra, thuộc nghệ thuật thị giác đƣợc coi thuộc mỹ thuật Đặc biệt xu hƣớng mỹ thuật. .. trò Mỹ thuật sống Mỹ thuật lĩnh vực lớn nghệ thuật, hình thái đặc biệt ý thức xã hội Nó nhận thức, phản ánh giới đồng thời góp phần tái tạo giới khách quan Lịch sử mỹ thuật giới nhƣ lịch sử mỹ thuật. .. khác, từ "mỹ thuật" (đẹp + nghệ thuật) đẹp ngƣời thiên nhiên tạo mà mắt ngƣời nhỡn thấy đƣợc Vì lý ngƣời ta dùng từ "nghệ thuật thị giác" để nói mỹ thuật Ví dụ: vẻ đẹp tranh, giá trị mỹ thuật công