Bài giảng My Thuat 9

36 484 0
Bài giảng My Thuat 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 Soạn ngày:22/08/2010 Tiết 1 Bài 1. Thờng thức mỹ thuật sơ lợc về mỹ thuật thời nguyễn (1802-1945) I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh hiểu biết đợc một số kiến thức sơ lợc về mỹ thuật thời Nguyễn. *Kỹ năng: - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức củahọc sinh. *Thái độ: - Học sinh có nhân thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử văn hoá quê hơng. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9, ảnh chụp các công trình kiến trúc của kinh đô Huế, tranh ảnh về mỹ thuật thời Nguyễn. Học sinh; - Sách GK, su tầm các bài viết về mỹ thuật thời Nguyễn. 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp ,thảo luận nhóm III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài). ở lớp 6,7,8 các em đã đợc học mĩ thuật thời Lê,Trần,Lê,tiếp theo thời Lê là thời Nguyễn,vậy mĩ thuật thời Nguyễn đã đạt những thành tựu gì,chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động1: HDHS tìm hiểu khái quát về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn: - GV gợi ý: Các em đã học Lịch sử, vậy đất n- ớc ta đã trải qua các triều đại nào? - Chế độ nhà Nguyễn là gì ? - Nhà Nguyễn đã đem lại gì cho đất nớc và đã phạm phải sai lầm nh thế nào? - KL của GV: Triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam,Có những đóng góp đáng kể phát triển nền mĩ thuật. Hoạt động của HS - Đọc đoạn văn giới thiệu về bối cảnh xã hội thời Nguyễn. - Nêu đợc những lợi ích nhà Nguyễn đem lại cho đất nớc và sai lầm trong chính sách bế quan tỏa cảng. Hoạt động 2. HDHS tìm hiểu sơ lợc về mỹ thuật Câu hỏi thảo luận: Mỹ thuật thời Nguyễn phát . - HS đọc bài. Phần kiến trúc kinh đô Huế. Giáo viên:Phan Th M Thnh 1 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 triển nh thế nào? có những thành tựu gì? Sau khi các nhóm thảo luận, giáo viên kết luận + Kinh thành Huế tiêu biểu cho kiến trúc cung đình thời Nguyễn Quy mô to lớn, mẫu hình trang trí gắn với t t- ởng Nho giáo các tác phẩm điêu khắc thời Nguyễn: + Tính tợng trng cao + Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy với số lợng lớn + Đồ họa ,Hội họa: - Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, làng Sình, - Bộ tranh khắc đồ sộ Bách khoa th văn hóa - Nhóm làm việc. -Nêu đợc các loại hình: kiến trúc, điêu khắc, hội họa, đồ họa. - Nêu đợc đặc điểm kiến trúc cung đình Huế: quần thể kiến trúc kinh thành: Hoàng thành, cung điện, lăng tẩm, - HS nêu tên các lăng tẩm, cung điện cụ thể. - Cố đô Huế đợc Unesco công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm - Đánh giá của h/s về mối liên hệ giữa kiến trúc và thiên nhiên. - HS đọc phần 2 (Tr 56) - Hs kể tên các tác phẩm điêu khắc mà em biết ở các cung điện, lăng tẩm, chùa, - HS đọc nội dung phần đồ họa hội họa. - Các nhóm tìm xem trong di sản văn hóa thời Nguyễn có những tác phẩm nào đẹp, rất có giá trị. Giáo viên:Phan Th M Thnh 2 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 vật chất của Việt Nam - Tranh khảm sành, sứ - 1925 thành lập Trờng Mĩ thuật Đông Dơng. Hoạt động 3. HDHS tìm hiểu Đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn. Câu hỏi thảo luận: Mỹ thuật thời Nguyễn có đặc điểm gì? + Tổng thể chặt chẽ, kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, kết hợp nhuần nhuyễn với nghệ thuật điêu khắc và trang trí. + Các loại hình nghệ thuật phát triển quy mô lớn, đa dạng, phong phú. + Kế thừa truyền thống, tiếp thu nghệ thuật Châu âu. - HS rút ra đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn * Đánh giá kết quả học tập . GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thực của học sinh; 1.Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử? 2.Nêu đặc điểm của mỹ thuật thời Nguyễn? Sau khi HS trả lời GV nhận xét, đánh giá về tiết học và động viên khích lệ học sinh HDVN.Dặn hs: Chuẩn bị bài học sau; bút chì, màu, mẫu vật lọ hoa và quả. ***** ***** Ngày soạn: 30/08/2010 Tiết 2 Bài 2. Vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả ( vẽ hình ) I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh biết quan sát, tơng quan ở mẫu vẽ. - HS biết cách bố cục và dựng hình, *Kỹ năng: -Vẽ đợc hình có tỷ lệ cân đối và giống mẫu. *Thái độ: - Học sinh thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ, học sinh - Mẫu lọ hoa và quả. Giáo viên:Phan Th M Thnh 3 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ:?Nêu 1 số công trình mĩ thuật thời Nguyễn ?Đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Các em đã đợc học nhiều bài vẽ theo mẫu với nhiều mẫu khác nhau,hôm nay các em sẽ vẽ một mẫu không mới nhng yêu cầu các em sẽ vẽ thành một bức tranh tĩnh vật khác với lớp 7,8 các em đã học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV. Giới thiệu mẫu vẽ gồm; lọ hoa bằng sứ, quả có màu sắc khác nhau. GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về; ? Hình dáng của lọ có đặc điểm gì. ? Vị trí của lọ và quả( trớc, sau.) ? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao, thấp) ? Độ đậm nhạt chính của mẫu. GV kết luận: - Cấu tạo lọ hoa có miệng, cổ, vai, thân, đáy. - Quả đứng trớc, che khuất một phần lọ hoa. - Quả tròn thấp hơn so với lọ. - Độ đậm nhất là ở quả. GVyêu cầu học sinh ớc lợng khung hình chung, riêng của từng vật mẫu. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV hớng dẫn ở hình minh họa. Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm I. Quan sát, nhận xét. Học sinh quan sát nhận xét lọ hoa và quả. Học sinh nghe và ghi nhớ. Học sinh ớc lợng chiều cao, rộng của mẫu chung, và từng mẫu. II. Cách vẽ. Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng bớc; Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. Ước lợng tỷ lệ từng bộ phận. Vẽ nét chính bằng những đờng thẳng mờ. Nhìn mẫu vẽ chi tiết. Vẽ đậm nhạt sáng tối. Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi Giáo viên:Phan Th M Thnh 4 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 bài. GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số cha rõ; - Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung hình. - Xác định tỷ lệ bộ phận. - Cách vẽ nét vẽ hình. 4. Đánh giá kết quả học tập . - GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và cha đạt, gợi ý học sinh nhận xét. - Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình. HDVN. Dặn hs: - Quan sát đậm nhạt ở các đồ vật dạng hình trụ và hình cầu. - Chuẩn bị bài sau giáo viên góp ý. Hoàn thành bài vẽ. Học sinh nhận xét theo ý mình vê;Tỷ lệ khung hình chung riêng bố cục bài vẽ. Hình vẽ, nét vẽ. ***** ***** Ngày soạn: 05/09/2010 Tiết 3 Bài 3. Vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật, lọ hoa và quả ( vẽ màu ) I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh biết cách sử dụng màu vẽ, màu bột, màu nớc, sáp màu để vẽ tĩnh vật. *Kỹ năng: - Học sinh vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu. *Thái độ: - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ, học sinh. - Mẫu lọ hoa và quả. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học: -Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra hình vẽ của tiết vẽ hình 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Giáo viên:Phan Th M Thnh 5 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 Tiết học trớc chúng ta đã nghiên cứu hình vẽ mẫu lọ ,hoa,và quả,để hoàn thiện bài ,hôm nay chúng ta sẽ đi vẽ màu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV. Vài tranh tĩnh vật màu đẹp, để học sinh cảm nhận vẻ đẹp về bố cục, về hình, về màu. GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về; ? Màu sắc chính của mẫu ? Màu của quả và lọ hoa. ? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao, thấp) ? Màu đậm, nhạt của mẫu. ? Màu nền và màu bóng đổ của mẫu. ? ánh sáng nơi bày mẫu. GV bổ sung, tóm tắt về màu sắc của mẫu. GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét tranh tĩnh vật ở SGK; ? Màu sắc ở tranh. ? Bức tranh nào đẹp hơn, Vì sao. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ. GV giới thiệu ở hình gợi cách vẽ màu, kết hợp chỉ ở mẫu vẽ. Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài. - GV nhắc học sinh nếu vẽ màu bột thì giửa nớc sạch để màu trong trẻo. Nếu vẽ màu nớc thì pha ít màu GV đến từng bàn nhắc nhở học sinh I. Quan sát, nhận xét. Học sinh quan sát, suy nghĩ, trả lời theo câu hỏi của giáo viên; - Màu sắc chung. - Hớng ánh sáng. - Độ đậm nhạt chung, và riêng của từng mẫu II. Cách vẽ. Hoc sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng b- ớc; - Quan sát mẫu để thấy các mảng màu chính. - Phác các hình mảng màu. - Vẽ các mảng màu lớn trớc, vẽ màu cụ thể từng vật sau. -Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. -Hoàn thành bài vẽ. Giáo viên:Phan Th M Thnh 6 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số cha rõ 4. Đánh giá kết quả học tập . - GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và cha đạt, gợi ý học sinh nhận xét. - Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình. HDVN. Dặn hs - Quan sát đậm nhạt ở các đồ vật dạng hình trụ và hình cầu. - Chuẩn bị bài sau Học sinh nhận xét theo ý mình về; Hình dáng, màu sắc. ***** ***** Ngày soạn: 12/09/2010 Tiết 4 Bài 4. Vẽ trang trí tạo dáng và trang trí túi Xách I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh hiểu biết về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. *Kỹ năng: - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi xách. *Thái độ: - Học sinh có ý thích làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, màu sắc. - Hình ảnh về các loại túi xách, hình minh hoạ cách vẽ túi xách. Học sinh; - ảnh su tầm về các loại túi xách. - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, (theo nhóm) III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra một số bài vẽ của hs,cho hs nhận xét GV nhận xét ,cho điểm 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Túi xách là 1 vật dụng rất quen thuộc trong cuộc sống,nó góp phần tạo cho ngời sử dụng một cá tính riêng và lam cho cuộc sống thêm phần sinh động,vậy nên hôm nay chúng ta sẽ đi tạo dáng và trang trí một túi xách cho riêng mình Giáo viên:Phan Th M Thnh 7 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV cho học sinh xem một số túi xách có kểu dáng và màu sắc khác nhau. GV nêu một số câu hỏi để học sinh thảo luận; - Hình dáng. - Màu sắc. - Chất liệu. GV gợi ý để học sinh hiểu túi sách là đồ vật rất cần thiết trong đời sống, nên cần đ- ợc tạo dáng đẹp và tiện dụng. +hình dáng:đa dạng:hình vuông,chữ nhật,hình tròn, +Màu sắc:phong phú +chất liệu : vải,giấy,mây tre,da, GV kết luận: túi xách có nhiều kiểu, hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí. *Cách tạo dáng -Tìm hình dáng của túi - Vẽ trục, tìm tỷ lệ các bộ phận của túi xách ,xác định các phần nắp,thân, I. Quan sát nhận xét. -Học sinh quan sát để tìm ra cấu trúc, đặc điểm và cách trang trí của mỗi loại túi. -Học sinh suy nghĩ trả lời theo gợi ý của GV. II. Cách tạo dáng và trang trí. -Hs chú ý gv hớng dẫn Giáo viên:Phan Th M Thnh 8 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 - Hoàn thiện hình dáng *Cách trang trí - Tìm và vẽ hoạ tiết. - Tìm các mảng màu trang trí . - Vẽ màu theo ý thích sao cho cho phù hợp với kiểu dáng túi xách GV hớng dẫn đặt hoạ tiết sao cho phù hợp với túi xách. Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài. GV gợi ý học sinh cách tạo dáng, sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu. 4. Đánh giá kết quả học tập . GV để học sinh tự nhận xét, đánh giá xếp loại bài vẽ sau đó nhận xét bổ sung. HDVN.Dặn hs: - Su tầm tranh ảnh phong cảnh của các hoạ sỹ và học sinh - Chuẩn bị bài học sau. Học sinh làm bài thực hành. Học sinh trình bày sản phẩm của mình và tự nhận xét, đánh giá và xếp loại. ***** ***** Ngày soạn: 19/09/2010 Giáo viên:Phan Th M Thnh 9 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 Tiết 5 Bài 5. Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh. *Kỹ năng: - Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh về đề tài phong cảnh. *Thái độ:- Học sinh yêu quê hơng và tự hào về nơi mình đang sống. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Su tầm một số tranh, ảnh về quê hơng của các hoạ sỹ. - Hình gợi ý cách vẽ tranh phong cảnh quê hơng. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phơng pháp dạy học: III. Tiến trình dạy học. 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ :gv nhận xét,cho điểm một số bài vẽ hôm trớc 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Quê hơng luôn là đề tài hấp dẫn với các lĩnh vực nghệ thuật,nó để lại trong tâm trí mỗi ngời những kỉ niệm đẹp,khó quên,và để giúp các em nắm bắy đợc đặc điểm cũng nh phơng pháp vẽ tranh đề tài này,chúng ta cùng nghiên cứu bài học Vt-ĐT :phong cảnh quê hơng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. H ớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. GV Dùng ảnh về phong cảnh quê hơng giới thiệu ngắn gọn đăc điểm của các vùng miền. ? Tranh diễn tả cảnh gì. ? Có những hình tợng nào. ? Màu sắc nh thế nào. ? Cảnh sắc mùa hè khác với cảnh mùa khác nh thế nào. GV giới thiệu tranh sinh hoạt, chân dung, để học sinh nhận ra sự khác nhau tranh phong cảnh GV kết luận: Phong cảnh quê hơng ở thành phố, thôn quê, trung du, miền núi, miền biển đều có ngững nét riêng về không gian, hình khối màu sắc và thay đổi theo thời gian sáng, tra, chiều, tối. Hoạt đông 2. H ớng dẫn HS cách vẽ. I. Quan sát nhận xét. Học sinh quan sát tranh,trả lời câu hỏi Học sinh nghe và ghi nhớ II. Cách vẽ. Giáo viên:Phan Th M Thnh 10 Giáo án mĩ thuật 9 [...]... xét một số bài vẽ GV: bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh khá và nhắc nhở học sinh cha xong HDVN.Dặn hs: - Su tầm tranh ảnh lễ hội - Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài sau - Học sinh làm bài thực hành - Học sinh nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng ***** ***** Ngày soạn: 25/10/2010 Tiết 10 Bài 10 Vẽ tranh đề tài lễ hội (kiểm tra 1 tiết) Giáo viên:Phan Th M Thnh 19 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS... sinh làm bài GV: gợi ý học sinh về; mảng đậm nhạt, cách vẽ đậm nhạt -Học sinh quan sát mẫu và làm bài thực * Đánh giá kết quả học tập hành GV: lựa chọn bài vẽ đẹp và yêu cầu học sinh nhận xét - GV bổ sung và động viên học sinh HDVN.Dặn hs: - Su tầm tranh ảnh để tập phóng tranh - Chuẩn bị đồ dùng vẽ đầy đủ - Học sinh nhận xét và chọn bài vẽ đẹp ***** ***** Ngày soạn: 18/10/2010 Tuần 9 Tiết 9 Vẽ trang... học 1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ:gv kiểm tra một số bài vẽ của hs,nhận xét và cho diểm 3 .Bài mới.( GV giới thiệu bài) Giáo viên:Phan Th M Thnh 28 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 Trong cuộc sống,thời trang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một xã hội văn minh,lịch sự mang đậm bản sắc dân tộc ,bài học hôm nay sẽ giúp các em tạo ra những sản phẩm... ảnh, t liệu về Đình làng Việt Nam Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn cách vẽ trên bảng Học sinh làm bài vào vở thực hành Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình ***** ***** Ngày soạn: 27/ 09/ 2010 Giáo viên:Phan Th M Thnh 11 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 Tiết 6 Bài 6 Thờng thức mỹ thuật Chạm khắc gỗ đình làng việt nam I.Mục tiêu *Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ... viên; - Su tầm tranh ảnh, t liệu đình làng Việt Nam - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9 Học sinh; - Su tầm tranh ảnh, t liệu đình làng Việt Nam 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ:GV nhận xét ,cho điểm một số bài vẽ hs 3 .Bài mới.( GV giới thiệu bài) Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang... màu vào các mảng, hình Hoàn thành màu sắc của bài vẽ ( 2 điểm) * Dặn dò hs:về nhà: -Đọc, tìm hiểu nội dung bài 11: Trang trí Hội trờng Su tầm tranh, ảnh minh họa hội trờng - Chuẩn bị đủ đồ dùng để làm tốt hơn các bài thực hành ***** ***** Ngày soạn: 1/11/2010 Tiết 11 Giáo viên:Phan Th M Thnh 20 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 Bài 11 Vẽ trang trí trang trí hội trờng I.Mục... ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ:?Nêu nội dung và đặc điểm nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng 3 .Bài mới.( GV giới thiệu bài) Các em đã thực hiện bài vẽ theo mẫu rất nhiều,nhng hôm nay chúng ta sẽ làm quen một mẫu hoàn toàn mới,đó chính là đầu tợng chân dung,vậyđể tìm hểu và nắm đợc cách vẽ đầu tợng nay nh thế nào chúng ta sẽ đI vao bài học hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động... Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: gv thu 1 số bài vẽ,cho hs nhận xét,gv cho điểm 3 .Bài mới.( GV giới thiệu bài) Mỗi quốc gia có một đặc trng riêng biệt tạo nên bản sắc văn hoá của dân tộc đó,các giá trị văn hoá thế giới luôn là những sản phẩm tinh thần hết sức đọc đáo ,để giúp các em hiểu biết sơ bộ về MT một số nớc châu á,hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài học 16 Hoạt động gv Giáo viên:Phan... Giáo viên; - Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9 Học sinh; - Su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan đến bài học 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ 3 .Bài mới.( GV giới thiệu bài) Việt Nam có nhiều dân tộc anh em và mỗi dân tộc có nét đặc sắc riêng về văn hoá,mĩ... học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ:?Nêu dặc điểm của nhà rông và tợng nhà mồ tây nguyên Giáo viên:Phan Th M Thnh 24 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú Xuân Năm học:2010-2011 3 .Bài mới.( GV giới thiệu bài) Trong các loài động vật,con ngời có cơ thể đẹp và rất cân đối.biết bao tác phẩm vẽ về cơ thể con ngời đợc xem . 2.Kiểm tra bài cũ:?Nêu 1 số công trình mĩ thuật thời Nguyễn ?Đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn 3 .Bài mới.( GV giới thiệu bài) Các em đã đợc học nhiều bài vẽ theo. số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra hình vẽ của tiết vẽ hình 3 .Bài mới.( GV giới thiệu bài) Giáo viên:Phan Th M Thnh 5 Giáo án mĩ thuật 9 Trờng THCS Phú

Ngày đăng: 30/11/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

Quy mô to lớn, mẫu hình trang trí gắn với t t- t-ởng Nho giáo - Bài giảng My Thuat 9

uy.

mô to lớn, mẫu hình trang trí gắn với t t- t-ởng Nho giáo Xem tại trang 2 của tài liệu.
? Hình dáng của lọ có đặc điểm gì. ? Vị trí của lọ và quả( trớc, sau.) ? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao, thấp) ? Độ đậm nhạt chính của mẫu - Bài giảng My Thuat 9

Hình d.

áng của lọ có đặc điểm gì. ? Vị trí của lọ và quả( trớc, sau.) ? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao, thấp) ? Độ đậm nhạt chính của mẫu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tiết học trớc chúng ta đã nghiên cứu hình vẽ mẫu lọ ,hoa,và quả,để hoàn thiện bài ,hôm nay chúng ta sẽ đi vẽ màu - Bài giảng My Thuat 9

i.

ết học trớc chúng ta đã nghiên cứu hình vẽ mẫu lọ ,hoa,và quả,để hoàn thiện bài ,hôm nay chúng ta sẽ đi vẽ màu Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Hình dáng. -Màu sắc. -Chất liệu. - Bài giảng My Thuat 9

Hình d.

áng. -Màu sắc. -Chất liệu Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Hoàn thiện hình dáng - Bài giảng My Thuat 9

o.

àn thiện hình dáng Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình a, b, c. - Bài giảng My Thuat 9

y.

êu cầu học sinh quan sát hình a, b, c Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV: hớng dẫn học sinh bằng hình minh hoạ trên bảng. - Bài giảng My Thuat 9

h.

ớng dẫn học sinh bằng hình minh hoạ trên bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Giáo viên; -Hình gợi ý cách vẽ. - Bài giảng My Thuat 9

i.

áo viên; -Hình gợi ý cách vẽ Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Dựa vào cá cô đã kẻ để vẽ hình - Bài giảng My Thuat 9

a.

vào cá cô đã kẻ để vẽ hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Học sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách trang trí: - Bài giảng My Thuat 9

c.

sinh quan sát hình minh hoạ và ghi nhớ cách trang trí: Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Tóm tắt đặc điểm loại hình nghệ thuật mà mình yêu thích. - Bài giảng My Thuat 9

m.

tắt đặc điểm loại hình nghệ thuật mà mình yêu thích Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV giới thiệu hình trong SGK và gợi ý để học sinh nhận ra các dáng ngời đang  vận động và động tác của tay, chân, đầu GV gợi ý để học sinh quan sát nhận xét  về: - Bài giảng My Thuat 9

gi.

ới thiệu hình trong SGK và gợi ý để học sinh nhận ra các dáng ngời đang vận động và động tác của tay, chân, đầu GV gợi ý để học sinh quan sát nhận xét về: Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Cho –4 học sinh vẽ trên bảng. + Còn lại vẽ theo nhóm. - Bài giảng My Thuat 9

ho.

–4 học sinh vẽ trên bảng. + Còn lại vẽ theo nhóm Xem tại trang 26 của tài liệu.
đê có hoà bình,ấm no cho toàn dân tộc,ông cha ta đã tốn không biết bao xơng máu.Hình ảnh ngời lính bảo vệ bình yên cho tổ quốc hôm nay mãI là niềm tự hào của dân tộc,để giúp các em  hiểu rõ hơn về lực lợng vũ trang và thể hiện tình cảm của mình với các an - Bài giảng My Thuat 9

c.

ó hoà bình,ấm no cho toàn dân tộc,ông cha ta đã tốn không biết bao xơng máu.Hình ảnh ngời lính bảo vệ bình yên cho tổ quốc hôm nay mãI là niềm tự hào của dân tộc,để giúp các em hiểu rõ hơn về lực lợng vũ trang và thể hiện tình cảm của mình với các an Xem tại trang 27 của tài liệu.
Giáo viên; -Hình phóng to một số mẫu thời trang. - Bài giảng My Thuat 9

i.

áo viên; -Hình phóng to một số mẫu thời trang Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Tìm hình dáng chung - Bài giảng My Thuat 9

m.

hình dáng chung Xem tại trang 30 của tài liệu.
-Tìm hình dáng chung. - Bài giảng My Thuat 9

m.

hình dáng chung Xem tại trang 35 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan