bài giảng kỹ thuật cơ khí

91 351 0
bài giảng kỹ thuật cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÀI GIẢNG VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Biên soạn: ThS Nguyễn Văn Dũng Vũng Tàu năm 2011 VẼ KỸ THUẬT Chương: Mở đầu Chương : Các tiêu chuẩn trình bày vẽ Chương 2: Vẽ hình học Chương 3: Hình chiếu vng góc Chương 4: Hình chiếu trục đo Chương : Giao tuyến vật thể Chương : Hình cắt mặt cắt Chương : Vẽ quy ước số mối ghép Chương 8: Bản vẽ chi tiết, sơ đồ Chương : Vẽ máy tính Chương: MỞ ĐẦU Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: + Mơn vẽ kỹ thuật mơn khối mơn kỹ thuật thường bố trí học từ học kỳ I năm thứ chương trình đào tạo ngành kỹ thuật + Mơn vẽ kỹ thuật mơn quan trọng; khơng giúp cho học sinh tiếp thu mơn học khác dễ dàng mà giúp cho học sinh sau trường làm việc vận dụng kiến thức học phát huy trình độ chun mơn thân - Tính chất mơn học + Là mơn học có tính chất thực hành cao Vì việc giảng dạy mơn vẽ kỹ thuật giáo viên phải hướng dẫn học sinh thực hành vẽ, đọc vẽ thơng qua nhiều giáo cụ trực quan + Nửa sau chương trình học sinh cần nắm mơn học khác: Vật liệu, Dung sai để giúp cho học sinh đọc vẽ thuận lợi + Mơn vẽ kỹ thuật có thời gian thực hành lớp chiếm 30%; học sinh phải thực hành nhà nhiều khoảng gấp - lần thời gian lớp + Đối với học sinh phải tự giác giải loại tập II Mục tiêu mơn học: - Kiến thức + Đọc hiểu vị trí bố trí thiết bị hệ thống lạnh, + Đọc hiểu vẽ mối ghép ren, hàn, đinh tán truyền động đai + Đọc hiểu số vẽ xây dựng, vẽ hệ thống điện + Đọc số vẽ cấu tạo thiết bị thi cơng hệ thống lạnh đặc trưng - Kỹ + Phân tích vẽ tổng hợp + Tách cụ thể hố đựơc phần vẽ theo cụm + Vẽ tách số chi tiết đơn giản - Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng dụng cụ vẽ, thực hành vẽ tiêu chuẩn nhà nước + Rèn luyện tính khoa học khả làm việc độc lập + Nâng cao tính sáng tạo cơng việc SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN MƠN HỌC Bản vẽ kỹ thuật đời phát triển theo nhu cầu đời sống người theo đòi hỏi thực tiễn sản xuất Hình thức nội dung vẽ thay đổi theo phát triển khơng ngừng sản xuất xã hội Sự đời vẽ khả diễn tả vật tích lũy kiến thức hình học việc đo đạc ruộng đất, việc xây dựng nhà Sự phát triển vẽ trải qua nhiều kỷ Trước đây, xây dựng cơng trình người ta vẽ trực tiếp hình biểu diễn cơng trình mặt đất nơi cơng trình xây dựng, sau vẽ mặt thực phiến đá, bảng gỗ hình vẽ thơ sơ đơn giản Đến kỷ 18 ngành cơng nghiệp bắt đầu phát triển, ngành đóng tàu chế tạo máy móc, đòi hỏi phải có phương pháp biểu diễn xác vật thể, vẽ phải vẽ rõ ràng tỷ lệ Thời kỳ đó, vẽ áp dụng hình biểu diễn mặt phẳng thể đầy đủ kích thước chính: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao vật thể Năm 1798 Gaspa Mơnggiơ kỹ sư nhà tốn học Pháp cho xuất “ Hình học họa hình” Phương pháp biểu diễn hình chiếu vng góc với Mơnggiơ xây dựng hình biểu diễn Ngày vẽ kỹ thuật thực phương pháp biểu diễn khoa học, xác hồn chỉnh theo tiêu chuẩn thống quốc gia quốc tế với dụng cụ vẽ tinh xảo tự động hóa Ở nước ta mơn vẽ kỹ thuật giảng dạy nghiên cứu trường Đại Học, Cao Đẳng, trường trung học chun nghiệp Bản vẽ sử dụng rộng rãi nghành kỹ thuật, lời nói người kỹ sư, thiết kế thi cơng Năm 1974 tiêu chuẩn “bản vẽ khí” sửa đổi thuộc hệ thống tiêu chuẩn “ tài liệu thiết kế” năm đổi kinh tế nước ta hòa nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới Với phát triển mạnh mẽ tin học, máy tính điện tử ứng dụng vào cơng việc thiết kế chế tạo Nhiều trường Đại Học Cao Đẳng kỹ thuật, nhiều viện nghiên cứu sở kinh tế bắt đầu sử dụng máy tính điện tử để lập vẽ kỹ thuật VỊ TRÍ MƠN HỌC Trong phạm vi học đường, mơn vẽ kỹ thuật nhằm rèn luyện cho sinh viên có khả đọc, lập vẽ, thiết kế cơng trình v v… Trong sản xuất, vẽ kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng xem ngơn ngữ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật ngơn ngữ xác Bằng phép chiếu song song, phép chiếu vng góc, hình dạng vật thể biểu diễn Nhờ loại nét vẽ ta biết phần bên bên ngồi vật thể Các vẽ vẽ theo tỷ lệ kích thước kích thước ghi đầy đủ Các đặc điểm độ cứng, độ nhám, độ xác gia cơng thể đầy đủ Bản vẽ lời nói người thiết kế người thi cơng U CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC VẼ: Vẽ kỹ thuật khác với vẽ mỹ thuật Do u cầu vẽ khí người học cần trao đổi khả ( Vẽ đúng, xác, nhanh đẹp) + Nắm vững lý thuyết phương pháp chiếu + Trình bày theo tiêu chuẩn + Rèn luyện khả hình dung khơng gian + Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ + Tác phong làm việc: Ngăn nắp, tỉ mỉ, xác Chương I CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ Mục tiêu: Mục tiêu : Sau học xong sinh viên có khả năng: - Trình bày kiến thức tiêu chuẩn vẽ, loại dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng dụng cụ vẽ vật liệu vẽ - Sử dụng tốt dung cụ vẽ thiết lập vẽ the tiêu chuẩn - Có tác phong làm việc cẩn thận, tỷ mỷ chíh xác I Dụng cụ cách sử dụng Ván vẽ - Ván làm mặt tựa cho vẽ, ván vẽ thường làm gỗ thơng mịn, hai đầu có nẹp để tránh vênh, mép trái dùng để trượt thước T nên thẳng phẳng Thước chữ T - Thước T làm gỗ hay nhựa Thước gồm thân ngang đầu T vng góc với - Khi vẽ đầu T trượt cạnh trái mép ván vẽ, nên gắn giấy cho cạnh giấy nằm tựa thân T - Thước T giúp cho ta vẽ các đường ngang phối hợp với ê ke vẽ đường thẳng đứng ngang song song Hình 1-1 thước chữ T Hình 1-2 Cách đặt giấy lên ván vẽ Ê ke - Gồm có ê ke 450 ê ke 600 - Ê ke 450 tam giác vng cân - Ê ke 600 có hình nửa tam giác - Ê ke phối hợp với thước T hay thước dẹt để vạch đường thẳng đứng hay đường xiên, dùng hai ê ke trượt lên để vẽ đường song song - Dùng ê ke vẽ góc nhọn 150 , 300 , 450 600 Hình 1-3 Dùng ê ke để vẽ góc Com pa - Com pha vẽ đường tròn - Com pha thường: Vẽ đường tròn có đường kính từ 12 ÷ 150 mm - Com pa có cần nối: Vẽ đường tròn có đường kính lớn 150 mm - Com pa có đường tròn bé: Có đường kính từ 0,6 ÷ 12mm Khi quay com pa cần lưu ý: - Đầu kim đầu chì giữ cho thẳng góc với mặt giấy - Khi quay nhiều vòn tròn đồng tâm nên dùng đầu kim có ngấn để kim khơng bị đâm sâu, lỗ kim to nét vẽ xác - Quay com pa cách đặn, liên tục theo chiều Com pa đo - Hai đầu nhọn dùng để lấy độ dài đoạn thẳng Thước cong - Dùng để vẽ đường cong có đường kính thay đổi e líp, parapol, hyperpol - Khi vẽ đường cong ta xác định số điểm đường cong muốn vẽ, chọn cung thước qua vài điểm ấy, khơng nên nối hết tất điểm trùng, nên chừa đoạn nhỏ để nối cung Nhờ đường cong cần vẽ khơng có vết gãy chỗ nối II Vật liệu vẽ Giấy vẽ: - Giấy vẽ tinh: Là loại giấy trắng, dày, mịn để dễ ăn chì hay khơng lem mực để vẽ mực - Giấy vẽ phác: Là loại giấy có kẻ vng - Giấy vẽ can: Là loại giấy bóng mờ, khơng thấm nước, dùng để in vẽ Bút chì - Dùng loại bút chì đen, loại phân làm loại: - Loại cứng: Ký hệu chữ H Vd : H , 2H, 3H … - Loại mềm: Ký hiệu chữ B, 2B, 3B … - Con số đứng trước chữ H hay chữ B số độ mềm hay độ cứng Con số lớn độ mềm hay độ cứng lớn - Loại vừa: Ký hiệu HB -Ngồi có loại khác tẩy, giấy nhám để mài bút chì, chuốt gọt bút chì… - Trong vẽ ta nên dùng B HB để vẽ đường thẳng, viết chữ, dùng chì 2B, để quay com pa II Tiêu chuẩn trình bày vẽ Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật: - Bản vẽ kỹ thuật thể cách đắn hình dạng đối tượng biểu diễn theo qui tắc thống tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Quốc Tế - Tiêu chuẩn Việt Nam văn kỹ thuật ủy ban khoa học kỹ thuật trước khoa học cơng nghệ mơi trường ban hành Khổ giấy - Khổ giấy có kích thước qui định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2- 74 Khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ Khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ - Khổ bao gồm khổ có kích thước 1189 x 841 với diện tích ≈ 1m2 khổ khác chia từ khổ A2 A1 A4 A3 Hình 1- Khổ giấy Ký hiệu kích khổ giấy sau: Ký hiệu khổ giấy theo 44 24 22 12 11 TCVN 2- 74 Ký hiệu khổ giấy theo A0 A1 A2 A3 A4 TCVN 193- 66 Kích thước cạnh 1189 x 841 x 594 x khổ giấy tính 841 594 420 420 x 297 297 x 210 mm Khung vẽ khung tên + Khung vẽ - Khung vẽ vẽ nét bản, đóng tập cạnh trái khung vẽ cách mép trái khổ giấy 25 mm, khung vẽ cách mép trên, mép mép phải mm 25 5 Khung tên Hình 1-7 Khung vẽ khung tên + Khung tên Vẽ góc bên phải vẽ - Có thể đặt theo cạnh dài cạnh ngắn vẽ, cạnh dài khung tên xác định hướng đường vẽ Nhiều vẽ chung tờ giấy, song vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng Người vẽ 30 15 Nguyễn Văn Linh 1/10/11 Người K tra Trần Thò Mến 2/10/11 THÉP 25 Tỷ lệ: 1:1 Bài số: 30 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LỚP: VẼ VẬT THỂ 32 20 140 Hình 1-8 khung tên Tỉ lệ - Tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể phóng to hay thu nhỏ theo tỉ lệ định Đai ốc Đai ốc chi tiết dùng để ghép với bu long hay vít cấy Đai ốc gồm nhiều loại: Đai ốc cạnh, cạnh , đai ốc xẻ rãnh đai ốc vòng Ký hiệu đai ốc gồm: Tên – ký hiệu ren – đường kính ren – ký hiệu tiêu chuẩn Cách vẽ đai ốc cạnh theo đường kính (d) cách vẽ đầu bu long Chiều cao đai ốc H = 0,8d Vít cấy ( goujong) Vít cấy chi tiết hình trụ hai đầu có ren, đầu ghép với lỗ ren, đầu ghép với đai ốc Vít cấy thơng dụng chia làm hai kiểu A B với loại chiều dài đoạn ren cấy l1 = d, l1= 1,25d, l1 = 2d ( d đường kính vít cấy) + Ký hiệu vít cấy gồm có : Tên – kiểu – loại vít cấy- kích thước ren – chiều dài l số hiệu tiêu chuẩn Vít Vít bao gồm phần thân có ren phần đầu có rãnh vít, theo hình dạng phần đầu, vít chi : Vít chỏm cầu, vít đầu chìm, vít đầu trụ… Vít dùng để lắp ghép hay định vị tri tiết Kí hiệu vít gồm có ký hiệu chiều dài số hiệu tiêu chuẩn M12 x30 III Mối ghép hàn Khái niệm Mối hàn mối ghép khơng tháo Muốn tháo rời chi tiết mối hàn ta phải phá vỡ mối hàn đó, hàn người ta dùng phương pháp làm nóng chảy cục kim loại Phần kim loại nóng chảy sau nguội tạo thành mối hàn Hàn có ưu điểm tốn kim loại, tốn thời gian, trọng lượng nhẹ, cơng nghệ đơn giản Phân loại mối hàn Căn vào vị trí ghép, ta có loại hàn sau - Mối hàn ghép đối đỉnh : Ký hiệu D - Mối hàn ghép chữ T : Ký hiệu T - Mối hàn ghép góc: Ký hiệu G - Mối hàn ghép chập : Ký hiệu C T Ð Các loại mối hàn C G Các loại mối hàn Ký hiệu qui ước mối ghép hàn Căn theo hình dạng mép vát đầu chi tiết chuẩn bị để hàn, người ta chia làm nhiều kiểu hàn khác nhau, kiểu mối hàn ký hiệu chữ số ký hiệu qui ước Các kiểu, mối hàn kích thước mối hàn qui định tiêu chuẩn mối hàn Khi cần bểu diễn hình dạng kích thước mối hàn mặt cắt đường bao mối hàn vẽ nét liền đậm mép vát đầu chi tiết vẽ nét liền đậm Hình vẽ Ký hiệu qui ước mối ghép hàn gồm có: Ký hiệu chữ loại hàn , ký hiệu hình vẽ kiểu mối hàn, kích thước mặt cắt mối hàn, chiều dài mối hàn, ký hiệu phụ đặc trưng cho vị trí mối hàn vị trí tương quan mối hàn Các ghi ký hiệu mối ghép hàn Được ghi vẽ theo trình tự định ghi giá ngang đường dẫn mối hàn thấy ghi giá ngang mối hàn khuất Cuối đường dẫn có nửa mũi tên vào vị trí mối hàn + Ký hiệu mối hàn gồm - Số hiệu tiêu chuẩn phương pháp hàn - Chữ số đặc điểm mối hàn - Kích thước mặt cắt mối hàn - Kích thước mối hàn - Dấu hiệu phụ mối hàn VD C2-6-100/200] C hàn chập, C2 tra bảng ta biết hàn chập khơng vát đầu, hàn hai phía : Chiều cao mối hàn ( k = 6mm) l: Hàn đứt 100/200 chiều dài qng hàn l=100mm khoảng cách qng t = 200mm ( bước mối hàn ) ]: Hàn theo đường bao hở IV Mối ghép đinh tán Là mối ghép khơng tháo dùng để ghép kim loại có hình dạng kết cấu khác lại với Thường dùng nhiều mối ghép chịu tải va đập cầu, vỏ máy bay… Phân loại Đinh tán thường dùng có loại: Đinh tán mũ chỏm cầu, đinh tán mũ nửa chìm đinh tán mũ chìm Hình vẽ Cách vẽ qui ước đinh tán Nếu mối ghép đinh tán có nhiều mối ghép loại cho phép biểu diễn đơn giản vài mối ghép mối ghép lại đánh dấu vị trí đường trục đường tâm Cách vẽ ren thấy A A A Tr 36 x A a b Cách vẽ ren Khuất Chương VII BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết phương pháp đọc vẽ chi tiết + Biết cách phân tích cách vẽ vẽ chi tiết - Kỹ năng: + Đọc vẽ chi tiết + Lập vẽ chi tiết từ vật thực (Bản vẽ chi tiết, vẽ phác) + Phân tích vẽ chi tiết hình dung hình dáng chi tiết Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật quan trọng thiết kế sản xuất Người thiết kế phải thể hình dáng, kích thước u cầu kỹ thuật Một vẽ chi tiết bao gồm nội dung sau: - Hình biểu diễn : Thể hình dạng kết cấu - Kích thước: Thể độ lớn - u cầu kỹ thuật : Thể độ xác gia cơng, chất lượng bề mặt … ( Dung sai, độ nhám bề mặt…) - Khung tên: Cho biết tên chi tiết, vật liệu chế tạo, yếu tố để quản lý vẽ I Hình biểu diễn Hình biểu diễn chi tiết gồm có: Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích, Chọn hình biểu diễn hợp lý Việc chọn hình biểu diễn hợp lý giúp cho người đọc dễ hình dung chi tiết vẽ khơng rườm rà Hình biểu diễn hình chiếu đứng hay hình cắt đứng - Khi vẽ hình biểu diễn ta đặt vật vị trí làm việc ,vị trí dễ nhận biết - Chọn hình biểu diễn cho hình khác đơn giản VD: Đai ốc, bulong, ổ lăn… hình biểu diễn hình song song với trục Qui ước vẽ đơn giản - Nếu hình chiếu, hình cắt mặt cắt hình đối xứng cho phép vẽ nửa q nửa - Nếu số phần tử giống phân bố biểu diễn vài phần tử Các phần tử lại vẽ đơn giản hay theo qui ước cho phép ghi số lượng - Các phần tử dài có mặt cắt khơng đổi đặn chiều dài cho phép vẽ cắt lìa thu ngắn Hình Hình II Kích thước chi tiết Các yếu tố chi tiết xác định kích thước như: - Kích thước định hình: Kích thước đường kính, chiều dài , chiều rộng, - Kích thước định vị :Khoảng cách tâm, khoảng cách mặt - Kích thước định khối: Để xác định kích thước thước lớn chi tiết theo phương Ngun tắc ghi kích thước Kích thước vẽ khơng phải đầy đủ mà phải hợp lí Khi ghi kích thước cần ý ngun tắc sau: Kích thước phải có chuẩn phù hợp với chuẩn gia cơng, chuẩn thường chọn mặt tiếp xúc quan trọng Nếu kích thước quan trọng phải ghi trực tiếp vẽ - Kích thước ghi phải dễ kiểm tra Qui định ghi kích thước - Một số phần tử giống ghi kích thước cho phần tử kèm theo số lượng - Khi kích thước xác định khoảng cách số phần tử giống phân bố chi tiết ghi dạng số tích lỗ φ 10 x 45 mép vát III u cầu kỹ thuật Là u cầu để đảm bảo chất lượng chi tiết hồn thành Đó u cầu : Số đo kích thước, dung sai kích thước, dung sai hình dáng, vị trí bề mặt chi tiết chúng thể vẽ, vào để kiểm tra chế tạo Dung sai Là sai số cho phép kích thước Tính lắp dẫn u cầu quan trọng sản xuất, sản xuất phụ tùng thay Sai lệch hình dáng sai lệch vị trí bề mặt - Sai lệch hình dáng sai lệch bề mặt thực chi tiết so với bề mặt hình học lý tưởng - Sai lệch vị trí danh nghĩa so với chuẩn hay sai lệch vị trí danh nghĩa với Trong u cầu kỹ thuật vẽ dấu hiệu sai lệch hình dạng vị trí bề mặt Các đặc trưng cần ghi dung sai Các đặc trưng cần ghi dung sai Độ thẳng Dung sai hình dạng Kí hiệu Độ phẳng Độ tròn Độ trụ Độ song song Độ cắt Độ đối xứng Độ vng góc Độ đồng trục Độ nghiêng Độ đảo đơn Độ đảo tồn phần Nhám bề mặt Quan sát bề mặt chi tiết sau gia cơng phóng to kính hiển vi thấy nhấp nhơ gia cơng để lại -Nhám bề mặt tập hợp nhấp nhơ bề mặt sét chi tiết - Ra: Sai lệch trung bình số học đỉnh đáy nhấp nhơ so với đường trung bình chiều dài chuẩn - Rz: Chiều cao nhấp nhơ trung bình từ đỉnh cao đến đỉnh thấp + Cách ghi ký hiệu nhám Nhám bề mặt dùng ký hiệu sau h H - Chiều cao H= (1,5 ÷3) h - Nếu người thiết kế khơng ghi phương pháp pháp gia cơng ghi ký hiệu hình (a) - Nếu sản phẩm gia cơng cách cắt bỏ lớp vật liệu dùng dấu hình ( b ) - Nếu sản phẩm gia cơng cách khơng cắt bỏ lớp vật liệu dùng dấu hình ( c) ép , đúc, cán, dập, kéo + Cấu trúc ký hiệu nhám bề mặt Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt Nhám bề mặt ghi đường bao, đường gióng, thiếu chỗ cho phép ghi đường kích thước ghi giá ngang - Nếu tất bề mặt chi tiết có độ nhám, ký hiệu độ nhám chung ghi góc phải phía vẽ - Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có độ nhám, ký hiệu độ nhám chung, ghi phía bên phải vẽ, với dấu ngoặc đơn - Bề mặt khơng u cầu gia cơng có ký hiệu - Nếu phần bề mặt có u cầu độ nhám khác ta dùng nét liền mảnh phân cách chúng Đường phân cách khơng vượt q đường gạch gạch - IV Khung tên - Tên gọi phận lắp - Ký hiệu vẽ - Tỉ lệ - Họ tên chức người có trách nhiệm V Đọc vẽ chi tiết Đọc vẽ kỹ thuật u cầu quan trọng người kỹ thuật, trước tiến hành chế tạo hay kiểm tra, phải nghiên cứu kỹ vẽ phải hiểu cách đầy đủ xác tất nội dung vẽ Đọc khung tên, để hiểu rõ tên gọi cơng dụng chi tiết, vật liệu tính chất vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng khối lượng chi tiết, Đọc hình biểu diễn để hình dung hình dạng chi tiết hình dạng kết cấu chi tiết - Đọc kích thước vật u cầu kỹ thuật để biết kích thước cần thiết phơi, khả chiếm chổ chi tiết hình dạng kết cấu chi tiết , nắm độ lớn yếu tố vị trí chúng xác định kích thước Các bề mặt có u cầu độ nhám, độ xác gia cơng Khi đọc vẽ người đọc phải trả lời số câu hỏi sau Tên gọi chi tiết gì? Cơng dụng chi tiết? Chi tiết cần chế tạo vật liệu gì? Tính chất vật liệu nào? Chi tiết cần chế tạo vật liệu gì? Tchất vật liệu ? Số lượng khối lương5 chi tiết Bản vẽ dùng tỷ lệ ? Các hình biểu diễn có tên gọi ? Mỗi hình biểu diễn thể phần chi tiết Chi tiết gồm khối hình học tạo thành ? Chi tiết có kết cấu ? Hình dạng kết cấu ? Cách chế tạo kết cấu ? Kích thước gồm khn khổ ? Từ suy kết cấu cuả phơi chi tiết Mỗi kết cấu chi tiết bao gồm kích thước nào? Trình tự gia cơng kết cấu ? Kích thước kích thước dùng để lắp ghép ? sai lệch giới hạn cách đo ? Độ nhám bề mặt ? Dùng phương pháp gia cơng gì? Để bảo dảm độ nhám ? Trên vẽ có sai sót gìcó chỗ chưa rõ III Một số kết cấu thơng dụng vẽ lắp Ổ lăn thiết bị che kín Để trành cát bụi Từ ngồi vào máy Thiết bị chèn thiết bị bơi trơn h Hình h tròn ... tính chất mơn học: - Vị trí: + Mơn vẽ kỹ thuật mơn khối mơn kỹ thuật thường bố trí học từ học kỳ I năm thứ chương trình đào tạo ngành kỹ thuật + Mơn vẽ kỹ thuật mơn quan trọng; khơng giúp cho... chuẩn vẽ kỹ thuật: - Bản vẽ kỹ thuật thể cách đắn hình dạng đối tượng biểu diễn theo qui tắc thống tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Quốc Tế - Tiêu chuẩn Việt Nam văn kỹ thuật ủy ban khoa học kỹ thuật. .. luyện cho sinh viên có khả đọc, lập vẽ, thiết kế cơng trình v v… Trong sản xuất, vẽ kỹ thuật chiếm vị trí quan trọng xem ngơn ngữ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật ngơn ngữ xác Bằng phép chiếu song song, phép

Ngày đăng: 21/12/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan