Chủ đề cau lenh re nhanh

5 293 0
Chủ đề cau lenh re nhanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề: CÂU LỆNH RẼ NHÁNH – BÀI A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh: - Hiểu vai trò câu lệnh rẽ nhánh - Hiểu cấu trúc câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ Kĩ năng: - Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ (trong ngôn ngữ lập trình PASCAL) Thái độ: - Học sinh hiểu hứng thú với học - Học sinh ngày say mê lập trình Định hướng hình thành lực phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề thông qua việc trao đổi, thảo luận lựa chọn giải pháp - Năng lực làm việc cộng tác - Năng lực thực hành: Vận dụng câu lệnh rẽ nhánh vào toán cụ thể B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: Tạo động để HS có nhu cầu sử dụng cấu trúc rẽ nhánh (CTRN) - Phương pháp: Cá nhân thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính - Sản phẩm: HS sử dụng CTRN để giải số toán cụ thể NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV - Nêu VD1(kiến thức HS – mức 1): + Tính tổng a, b Hoạt động HS - Thảo luận nhóm trả lời: S:= a+b; Writeln(S); - Nêu VD2 (tạo tình – mức 2) + Tính thương a, b H: Nếu b0 tính thương nào? Nếu b=0 tính thương nào? (HS thảo luận nhóm) - Thảo luận nhóm trả lời: + HS1: T:=a/b; + HS2: TH1: b0 T:=a/b; TH2: b=0 thông báo không thực - NX: mệnh để mô tả VD2 gọi CTRN (Tìm ví dụ - mức 3) - Em tìm VD có lựa chọn để thực công việc học tập đời sống? (HS tham khảo SGK thảo luận) - Gợi ý thêm: toán học để tìm số lớn số a, b - Có dạng rẽ nhánh? + Dạng 1: Nếu… thì… (RN thiếu) + Dạng 1: Nếu… thì…, không thì… (RN đầy đủ) - Dự đoán: + Thảo luận nhóm 1: Chiều mai trời không mưa HS1 đến nhà HS2 + Thảo luận nhóm 2: Chiều mai trời không mưa HS1 đến nhà HS2, mưa gọi điện cho HS2 để trao đổi - Thảo luận nhóm trả lời: Nếu a>b lớn a Nếu b> a lớn b Hoặc: Nếu a>b lớn a, không lớn b - Trả lời: có dạng + Dạng 1: Nếu… thì… + Dạng 1: Nếu… thì…, không thì… Hình thành kiến thức: a Câu lệnh IF-THEN: - Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa cách thực câu lệnh CTRN - Phương pháp: Đàm thoại, phát khai thác mối quan hệ thực tiễn với CLRN - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân/thảo luận - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính - Sản phẩm: HS biết cú pháp hoạt động vận dụng CLRN để giải số toán cụ thể NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV - B1: Giới thiệu câu lệnh IF-THEN: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh pascal dùng câu lệnh if then + Dạng thiếu: chiếu slide; + Dạng đủ: chiếu slide Hoạt động HS - Lắng nghe Quan sát: + IF THEN ; + IF THEN ELSE ; - B2: Giải thích thành phần câu lệnh - B3: Mô tả hoạt động câu lệnh: dạng (chiếu sơ đồ giải thích hoạt động câu lệnh) - Lắng nghe - Quan sát sơ đồ hình 5, trang 39 SGK * Lưu ý: câu lệnh đầy đủ trước ELSE dấu ‘;’, sau từ khóa THEN ELSE thi hành câu lệnh - B4: Vận dụng viết câu lệnh Ví dụ1: Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu: Tính thương số a, b - Ghi nhớ Ví dụ 2: Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ: Tính thương số a, b - HĐ nhóm: IF b0 THEN T:=a/b ELSE WRITELN(‘không thực được’); Ví dụ 3: Viết dạng câu lệnh IF-THEN để tìm số lớn số a, b, c - Dự đoán nhóm: + Dạng thiếu: IF (a>b) and (a>c) THEN max:=a; IF (b>c) and (b>a) THEN max:=b; IF (c>b) and (c>a) THEN max:=c; + Dạng đủ: IF a>b THEN max:=a ELSE max:=b; IF max0 THEN S:=3.14*R*R; P:=3.14*2*R; Yêu cầu: chạy đoạn chương trình với R=5 R= -1 - Yêu cầu HS nhận xét đáp án - Nhận xét: sau THEN/ELSE muốn viết từ lệnh trở lên ta phải đặt lệnh BEGIN-END Hoạt động HS - Quan sát ví dụ tính diện tích chu vi hình tròn với bán kính R Làm nhóm ( thay R=5; R=-1): + R=5: S=78.5; P= 31.4 + R=-1: S=0; P= -6.28 ( có vấn đề) - Giải thích ý nghĩa câu lệnh ghép - Viết khái niệm: câu lệnh ghép có dạng BEGIN ; END; - Lắng nghe Sửa đoạn lệnh để thực - Làm việc nhóm: IF R>0 THEN BEGIN S:=3.14*R*R; P:=3.14*2*R; END; Hoạt động luyện tập, vận dụng: lập trình giải toán - Mục tiêu: HS thể câu lệnh IF-THEN, câu lệnh ghép tình cụ thể - Phương pháp: Rèn luyện tư phân tích, đàm thoại, phát khai thác câu lệnh IF-THEN, câu lệnh ghép - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/thảo luận - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, chương trình hoàn chỉnh - Sản phẩm: HS biết cách sử dụng câu lệnh IF-THEN, câu lệnh ghép để giải toán NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động GV - Chiếu BT1: Tìm nghiệm thực PTB2: ax2+bx+c=0; với a≠0 Gợi ý: + Các công việc chính: - Nhập a, b, c từ bàn phím (a0); - Tính delta; - Xét delta (>=0, x then x:= x-y; writeln(x, ‘ ‘, y); Cho x=11, y=15 Kết in lên hình có phương án đây: A 26 11 B 11 C -4 15 D -4 11 (Nhận biết kết thực câu lệnh IF-THEN) Câu 2: Đoạn chương trình cú pháp: A if a>b them a:=a+b; B if a>b then b:=b+a C if a=b then a:=a+b; D if (a=b) a:=a+b; (Nhận biết cú pháp câu lệnh IF-THEN) Câu 3: Sau thực đoạn chương trình giá trị s, a gì? s:=0; a:= 15; r:= a mod 10; if r mod = then s:= s+r; a:= a div 10; A s=0, a=15; B s=0, a=15; C s=0, a=1; D s=5, a=15; (Có đơn vị kiến thức có suy luận trung gian) ... câu lệnh xuất số ngày - Nhận xét chiếu chương trình hoàn chỉnh delta, x1,x2: real; Begin Write(‘ Nhập a , b, c:’); Readln(a, b, c); delta:= b*b – 4*a*c; If delta

Ngày đăng: 21/08/2017, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan