sáng kiến kinh nghiệm hay ở tiểu học

6 215 0
sáng kiến kinh nghiệm hay ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN CHIÊN SĨ THI ĐUA CẤP HUYỆN Kính gửi: Ban thi đua – Khen thưởng huyện I SƠ LƯỢC BẢN THÂN - Họ và tên: ………… Năm sinh: ……………… - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học - GDTH - Chức nhiệm vụ được phân công: Dạy lớp - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tân Kiều II NỘI DUNG Thực trạng: - Trong những năm qua, chất lượng giáo dục của trường tiểu học Tân Kiều không ngừng được nâng cao, tỉ lệ học sinh lớp hoàn thành chương trình cấp tiểu học đạt 100% Tuy nhiên vào đầu mỗi năm học, tình trạng học sinh vi phạm đạo đức, không chịu học tập vẫn còn tồn tại ở một số em, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chung của toàn trường - Trong thực tế giảng dạy, nhìn chung giáo viên có quan tâm đến giáo dục học sinh phát triển toàn diện Nhưng áp lực về chất lượng một số giáo viên có tư tưởng, làm để cuối năm chất lượng dạy học đạt chỉ tiêu nhà trường đề là được Miễn sao, các em đạt điểm trung bình trở lên, mà chưa thật sự quan tâm đến từng cá nhân cần cần được giúp đở uốn nắn Có cũng chỉ là hình thức mà - Năm học 2013-2014 này, Tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5/1 Là một lớp của trường có số học sinh cá biệt nhiều nhất trường (6/18 học sinh) Đây là một vấn đề hết sức nang giải đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có những giải pháp phù hợp, giúp cho các em phát triển toàn diện Với thực trạng nêu trên, để giáo dục học sinh cá biệt lớp 5/1 nói riêng và học sinh toàn trường nói chung Tôi mạnh dạn đề một số biện pháp gúp học sinh cá biệt phát triển toàn diện Tên sáng kiến kinh nghiệm và lĩnh vực áp dụng 2.1 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp 5/1 trường tiểu học Tân Kiều ” 2.2 Lĩnh vực áp dụng: Thuộc lĩnh vực giáo dục Mô tả nội dung, bản chất của sáng kiến Căn cứ vào thực trạng của đơn vị, của lớp học mình nghiên cứu, liệt kê và xác định lớp có học sinh cá biệt, phân loại từng em thuộc dạng cá biệt nào như: học yếu kém, có đạo đức không tốt, hay gây gổ với bạn bè, …Từ đó xác định nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng nêu Thường thì một số nguyên nhân Những em thiếu may mắn sinh gia đình cha mẹ bất hoà, cách cư xử của cha mẹ thô bạo, rượu chè bê bết tạo cho các em một ấn tượng không tốt điều đó có thể dẫn đến tình trạng HS trở nên lầm lì ít nói, có em ảnh hưởng những thói quen không tốt đó cũng có những hành vi cử xử không tốt với mọi người Hình thành nên tính cách cá biệt HS Đây là nhà thứ hai của các em, nơi để phụ huynh gởi gắm niềm tin vào việc giáo dục em của họ Tuy nhiên, cũng có một vài thầy cô giáo cách cư xử chưa phù hợp nên đâu đó cũng có trường hợp xúc phạm học sinh, đối xử thiếu công với các em, ngại khó phải giáo dục những em cá biệt, cáu giận, sĩ nhục học sinh làm mất lòng tin ở các em, tạo một khoảng cách không đáng có giữa thầy và trò và chính điều này dẫn đến biểu hiện chống đối lại từ phía HS Ngoài môi trường gia đình và nhà trường ra, học sinh còn phụ thuộc rất lớn vào môi trường xã hội Hiện tượng học sinh trốn học để chơi điện tử, chưởi thề, đánh nhau, là chuyện thường ngày Do đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho "Ăn chưa no, lo chưa đến", suy nghĩ còn non nớt, nhận thức chưa cao chính vì thế các em có những hành vi thiếu chuẩn xác là điều không thể tránh khỏi Để thực hiện đề tài có hiệu quả, sau nắm được tình hình học sinh cá biệt của lớp, báo cáo về lãnh đạo nhà trường nắm rõ tình hình chung của lớp Xây dựng kế hoạch rèn luyện dựa vào nhiệm vụ, kế hoạch của nhà trường mà xác định yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể, đề chỉ tiêu phấn đấu cho thích hợp Tham mưu với lãnh đạo nhà trường thành lập ban chỉ đạo để phối hợp rèn luyện cho các em Ngoài việc đẩy mạnh các hoạt động giáo dục thông qua các tiết sinh hoạt lớp, sinh họat Đội, 15 phút đầu giờ, các hoạt động ngoại khoá, để giáo dục hạnh kiểm học sinh Tuy vậy đối với học sinh cá biệt ngoài những biện pháp giáo dục chung, GVCN cũng cần có biện pháp giáo dục đặc thù Đối với học sinh cá biệt việc gần gũi với các em quả là một vần đề không đơn giản, nếu GVCN thiếu tế nhị một chút xíu thì khó mà có thể gần gũi với các em được Chẳng hạn, thường xuyên phê bình, dùng nhiều lời xúc phạm đến các em đều có thể làm tổn thương đến mối quan hệ này Hơn nữa vì các em thường xuyên vi phạm nên các em càng lẩn tránh tiếp xúc với giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp Để thấy được hết cá tính của học sinh, GVCN cần tạo đựơc mối quan hệ gần gũi với các em, thật sự là chỗ dựa đáng tin cậy nhất sau cha mẹ của các em Chú ý giao tiếp với các em ta phải cởi mở, chân tình, vui vẻ dễ cảm hóa được các em, có được mối quan hệ tốt các em thổ lộ những tâm tư tình cảm với GVCN mà không một chút ngần ngại Những lời khuyên răn, dạy bảo của chúng ta có tác dụng lớn đối với các em Qua các hoạt động của lớp, GVCN cần theo dõi kỹ, qua từng hoạt động các em có những biểu hiện thế nào: say mê, hứng thú, nhiệt tình, tích cực hay qua loa chiếu lệ, đùn đẩy, Hoạt động này em thích dẫn đến nhiệt tình, hoạt động không thích thì né tránh GVCN cần có biện pháp phát huy sở trường của từng em lấy đó làm đòn bẩy để giúp học sinh tiến bộ GVCN báo cáo kết quả rèn luyện của từng em và có thể mời phụ huynh các đối tượng này ở lại để trao đổi riêng, tránh sự mặc cảm của phụ huynh GVCN cần nhiệt tình hơn, có thể đến thăm gia đình để tìm hiểu điều kiện sinh hoạt của gia đình và nắm được tình hình của các em ở nhà GVCN trao đổi với giáo viên bộ môn về tính cách cá biệt của các em, đồng thời mong muốn có sự kết hợp giáo dục cách thường xuyên kiểm tra bài em, nhất là tiết học gọi em phát biểu trước lớp ưu tiên chọn những câu hỏi tương đối dễ để em trả lời được và thường xuyên khen ngợi để khích lệ các em, nên bỏ qua lỗi nhỏ của các em Một số GVCN lớp ngại việc khai báo những sai phạm của HS lớp mình với các tổ chức, đoàn thể,…Vì sợ ảnh hưởng đến kết quả thi đua của lớp Nhưng với việc kết hợp với tổ chức Đội là một biện pháp giáo dục có hiệu quả rất cao công tác giáo dục hạnh kiểm HS Thông qua các hoạt động tập thể, sinh hoạt ngoài giờ lên lớp tạo mọi điều kiện cho các em tham gia Qua đó kích thích sự hứng thú, giúp cho các em hòa nhập với tập thể từ đó các em không còn mặc cảm và cũng là đòn bẩy thúc đẫy sự tiến bộ cho các em Phối hợp với các tổ chức đoàn thể và ngoài nhà trường tìm hiểu nguyên nhân, hoàn cảnh của từng đối tượng học sinh, tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, khuyến khích, giúp đở cho các em trở thành ngoan, trò giỏi Ngoài ra, để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả, luôn chú ý đến quy tắc bản mà mỗi GVCN lớp cần phải nhớ và thực hiện suốt quá trình giáo dục HS: - Quy tắc 2H ( Hiểu rõ – Hợp tác) - Quy tắc Q ( Quan tâm – Quan sát) - Quy tắc 2N ( Nghiêm khắc – Ngọt dịu ) - Quy tắc 2Đ ( Động viên – Định hướng) - Quy tắc 2T (Tâm huyết – Trách nhiệm) Bên cạnh quy tắc trọng tâm thì bản thân người giáo viên phải nghĩ trò hư tạo nên thầy giỏi Nói tóm lại, bản chất của sáng kiến này là nhằm giúp học sinh yếu kém, học sinh chưa ngoan, có điều kiện tốt nhất để hòa đồng cùng tập thể, cùng học tập và vui chơi, cùng tiến bộ Từ những biện pháp nêu trên, cảm thấy rất hài lòng Vì đa số các học sinh cá biệt của lớp có nhận thức đúng đắn về hành vi học tập và rèn luyện đạo đức của mình Tuy chưa đạt kết quả 100% bước đầu các em biết hòa đồng cùng bạn bè, biết đoàn kết và biết bảo vệ của chung và có nhiều tiến bộ so với đầu năm Khả và phạm vi áp dụng 4.1 Khả áp dụng: Đề tài này có khả thực tiển rất cao, có thể áp dụng cho hầu hết các lớp học có học sinh cá biệt của trường tiểu học Tân Kiều và có thể áp dụng thực tế rộng rãi ở các trường tiểu học địa bàn huyện, tỉnh, ngành giáo dục 4.2 Phạm vi áp dụng: Đơn vị công tác mà cụ thể là lớp 5/1 chủ nhiệm thì bước đầu thực hiện có hiệu quả.( đến giữa kì 2, 6/6 học sinh cá biệt của lớp có những chuyển biến tích cực) Lợi ích và hiệu quả nhân rộng sáng kiến Đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho học sinh lớp 5/1 trường tiểu học Tân Kiều năm học 2013-2014, với kết quả đạt được tin nếu sáng kiến được nhân rộng và áp dụng một cách hợp lí, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, tạo cho học sinh có niềm tin học tập, lạc quan, tự tin giao tiếp, hình thành nhân cách cho học sinh Một phần nào đó đáp ứng được mục tiêu giáo dục đào tạo, giúp học sinh phát triển toàn diện Cụ thể, sáng kiến này thực hiện tại lớp 5/1 từ đầu năm đến GKII và đạt được kết quả sau: ĐẦU NĂM GIỮA KÌ II Chăm ngoan Cá biệt Chăm ngoan Cá biệt SL TL SL TL SL TL SL TL 18 12 66,66 33,33 17 94,44 5,55 Trên là những sáng kiến, cải tiến giải pháp mới, kĩ thuật mới (gọi tắt là sáng TSHS kiến), các đề án, dự án của bản thân năm học 2013-2014 Kính đề nghị Hội đồng xét duyệt sáng kiến xem xét, công nhận đề tài sáng kiến cấp huyện Thủ trưởng đơn vị Tân Kiều, ngày 29 tháng năm 2014 Người báo cáo ... thân năm học 2013 -2014 Kính đề nghị Hội đồng xét duyệt sáng kiến xem xét, công nhận đề tài sáng kiến cấp huyện Thủ trưởng đơn vị Tân Kiều, ngày 29 tháng năm 2014 Người báo cáo... kiến kinh nghiệm áp dụng cho học sinh lớp 5/1 trường tiểu học Tân Kiều năm học 2013 -2014, với kết quả đạt được tin nếu sáng kiến được nhân rộng và áp dụng một cách hợp

Ngày đăng: 20/08/2017, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan