1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 9 sinh 11

2 406 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 27/09/2008 Tiết: 9 Quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và cam I- Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc pha sáng, pha tối ở các nội dung: Sản phẩm, nguyên liệu, nơi sảy ra. - Phân biệt đợc các con đờng cố định CO 2 trong pha tối ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 , và CAM. - Giải thích đợc sự thích nghi của nhóm thực vật C 4 và nhóm thực vật mọng nớc (thực vật CAM) đối với môi trờng sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc. II- Trọng tâm kiếm thức: Phân biệt đợc của các con đờng đồng hoá CO 2 ở thực vật C 3 , C 4 , và CAM. III- Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK. IV- Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Quang hợp là gì ? viết phơng trình tổng quát của quá trình quang hợp. - Nêu đặc điểm của lá cây thích nghi với chức năng quang hợp ? 3. Bài mới: Nội dung TG Ph ơng pháp I- Thực vật C 3 : 1. Pha sáng. - Sảy ra tai Tilacoit, nớc bị quang phân li. H 2 O 4H + + 4e - + O 2 êlectron đợc tạo ra bù cho diệp lục a đã bị mất khi diệp lục này tham gia truyền êlectron cho các chất khác trong trung tâm phản ứng. H + đến khử NDP + thành dạng khử NADPH. - Sản phẩm của pha sáng: ATP, NADPH và O 2 . Quan sát hình 9.1 và cho biết: Pha sáng sảy ra ở đâu của hệ sắc tố quang hợp ? Quá trình pha sáng ? Sản phẩm pha sáng ? 2. Pha tối(pha cố định CO 2 ). - Diễn ra trong chất nền Stroma của lục lạp theo chu trình Canvin. - Chất nhận CO 2 : Rib-1,5-điP. - Sản phẩn có định CO 2 đầu tiên:APG (axit phốtphoglixeric). - Các Enzim xúc tác cho các phản ứng Cacboxi hoá: ATP, NADPH. - Pha tối chia làm 3 giai đoạn (SGK). Học sinh quan sát hình 9.2 - Chất nhận CO 2 ? - Sản phẩm cố định CO 2 đầu tiên ? - Các Enzim xúc tác cho các phản ứng Cacboxi hoá ? - Vai trò của pha tối ? - Nêu đặc điểm của thực vật C 3 ? Kết thúc giai đoạn khử AlPG tách khỏi chu trình II- Thực vật C 4 . Pha cố định CO 2 gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu xảy ra trong các tế bào mô dậu, giai đoạn 2 là chu trình Canvin xảy ra ở tế bào bao bó mạch. - Chất nhận CO 2 là: PEP (axit phôtphoenolpiruvic). - Sản phẩm cố định CO 2 đầu tiên: AOA và axit malic/aspactic. Quan sát hình 9.3: Đặc điểm của thực vật C 4 ? Nêu quá trình cố định CO 2 ở thực vật C 4 ? Những điểm giống nhau và khác nhau về quang hợp ở thực vật C 3 và C 4 ? III- Thực vật CAM. Pha cố định CO 2 gồm 2 giai đoạn: giai đoạn 2 là chu trình Canvin. Cố định CO 2 diễn ra vào ban đêm, chu trình Canvin diễn ra ban ngày. Cả 2 giai đoạn đều xảy trong một tế bào. - Chất nhận CO 2 là: PEP (axit phôtphoenolpiruvic). - Sản phẩm cố định CO 2 đầu tiên: AOA và axit malic/aspactic. Hình 9.4. Đặc điểm của thực vật CAM ? Nêu quá trình cố định CO 2 ở thực vật CAM ? Những điểm giống nhau và khác nhau về quang hợp ở thực vật C 3 và C 4 và CAM ? 4. Củng cố: - Nêu điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp ? - Quan sát hình 9.2, 9.3 và 9.4 nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các con đờng C 3 và C 4 và CAM ? 5. Bài tập về nhà: Học theo hớng dẫn SGK. . Ngày soạn: 27/ 09/ 2008 Tiết: 9 Quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và cam I- Mục tiêu: - Học sinh phân biệt đợc pha sáng, pha tối. hoá CO 2 ở thực vật C 3 , C 4 , và CAM. III- Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 9. 1, 9. 2, 9. 3, 9. 4 SGK. IV- Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w