1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý

43 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý Vật lí trong hoá học sinh học và địa lý

E AR SH EE FR KHÁI NIỆM VỀ NGUYÊN TỬ ĐƯỢC HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHƯ THẾ NÀO? E AR SH Ý tưởng cho vật chất cấu thành từ hạt bé nhà khoa học cổ Hi Lạp nêu từ lâu Họ gọi hạt atom (từ chữ Hi lạp có nghĩa “không thể phân chia”) có nghĩa nguyên tử Người cổ Hi Lạp cho nguyên tử có hình đa diện đều: “hình lập phương”, mặt đều; “nguyên tử thổ”, bốn mặt đều; “nguyên tử hỏa” tám mặt đều; “nguyên tử khí”, mười hai mặt “nguyên tử thùy” Phải trải qua hai mươi kỉ để có chứng khẳng định ý tưởng cấu tạo nguyên tử vật chất Vào đầu kỉ XX, nhà vật biết nguyên tử có kích thước cỡ 10-10m khối lượng cỡ 10-27kg Vào thời kì ấy, rõ ràng nguyên tử “không thể phân chia” chúng có cấu tạo xác định mà biết cụ thể giải thích dễ dàng tính tuần hoàn tính chất nguyên tố hóa học, D.I.Mendeleev nêu FR EE Kết nghiên cứu tìm electron làm sở cho dự đoán cấu trúc nguyên tử Có thể khẳng định nguyên tử phải có thành phần cấu trúc nó, không lâu sau phát kiến electron Năm 1903, J.J Thompson đưa mô hình nguyên tử Ông cho nguyên tử có dạng hình cầu có kích thước cỡ angstrom (Ǻ) (1Ǻ = 10-10m) dạng môi trường đồng chất điện tích dương electron để đảm bảo trung hòa điện nguyên tử (H.1.2) Để khẳng định mô hình có hay không cần phải kiểm chứng thực nghiệm, thí nghiệm sâu vào bên nguyên tử 22/03/2011 Page of 41 E AR SH Năm 1911 Rutherford cộng Geiger Marsden thực thí nghiệm kiểm tra mẫu Thompson nghiên cứu cấu trúc bên nguyên tử Bằng cách dùng nguồn phóng xạ tự nhiên phát chùm hạt α có vận tốc lớn Các hạt α nguyên tử Heli hai electron mang điện tích dương (+2e) Sơ dồ thí nghiệm bố trí hình 1.3 Chùm hạt α qua khe hẹp tới dập vào vàng mỏng (dày 1mm) Phía sau vàng đặt hình có phủ lớp sunfua kẽm, hạt α đập vào cho ta dấu hiệu lóe sáng quan sát kính hiển vi, hạt α xuyên thẳng qua vàng Kết suy từ mẫu nguyên tử FR Thompson theo điện tích dương phân bố nguyên tử, hạt α chịu tác dụng điện trường yếu gần không qua vàng, tức phương chuyển động ban đầu cùa hạt α không bị thay đồi Kết thí nghiệm hoàn toàn trái ngược với dự đoán EE Thí nghiệm cho kết đa số hạt α bay thẳng xuyên qua vàng cách dễ dàng, lệch chút không đáng kể, có số hạt bị lệch với góc lớn, chí có số hạt bị bật ngược lại “Điều tin được, sau nhớ lại Rutherford nói cách hình ảnh: giống anh bắn viên đạn vào tờ giấy thuốc mà viên đạn lại quay ngược lại đập vào anh vậy” Kết thi nghiệm mâu thuẫn sâu sắc với Thompson, giải sau: Các hạt có khôi lượng tương đối nặng (gấp khoảng 7000 lần khối lượng electron) chùm hạt phát từ nguồn phóng xạ có vận tốc lớn ( ≈ 10 −7 m / s ) đoán nhận bên nguyên tử phải có điện trường mạnh làm cho số hạt α bị lệch với góc lớn Từ Rutherford có kết luận bác bỏ mẫu nguyên tử Thompson Ông cho điện tích dương phải tập trung tâm nguyên tử gọi hạt nhân nguyên tử, tất khối lượng nguyên tử tập trung thể tích bé hạt nhân nguyên tử - có đường kính nhỏ 22/03/2011 Page of 41 E AR SH khoảng 10000 lần so với đường kính nguyên tử Phần lớn hạt α bay qua không gian nguyên tử dễ dàng thẳng, có số hạt sát cạnh hạt nhân chịu lực tĩnh điện mạnh làm cho lệch hướng bay với góc đáng kể, xảy va chạm hạt α với hạt nhân, lúc hạt α bị “bật ngược” trở lại Các thí nghiệm Rutherford sở để xây dựng mô hình nguyên tử Mô hình (mẫu) nguyên tử Rutherford cho ta cách hình dung cách tổng quát cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân chiếm thể tích cực nhỏ (đường kính cỡ 10-14 m), khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân, hạt nhân mang điện tích dương, gồm hạt proton mang điện tích dương nơtron không mang điện tích Xung quanh hạt nhân có electron chuyển động, tổng điện tích âm electron tổng điện tích dương hạt nhân Số electron nguyên tử số proton hạt nhân, nguyên tử số nguyên tố hóa học bảng hệ thống tuần hoàn Như nói xép thứ tự nguyên tố bảng tuần hoàn Mendeleev thực chất số electron nguyên tố định Người ta coi electron quay quanh hạt nhân quỹ đạo elip (trường hợp đăc biệt đường tròn) giống chuyển động hành tình quay quanh Mặt Trời Vì mẫu nguyên tử Rutherford gọi mẫu hành tinh nguyên tử, khác lực tương tác, nguyên từ lực tĩnh điện, hệ Mặt Trời lực hấp dẫn EE FR Mẫu nguyên tử Rutherford lại nảy sinh số mâu thuẫn giải thích Theo điện động lực học, hạt mang điện chuyển động có gia tốc (electron chuyển động quay) xạ liên tục sóng điện từ với tần số tần số (quanh hạt nhân) Như phổ phát xạ hạt nhân phải phổ liên tục, thực nghiệm xác nhận phổ xạ nguyên tử phổ vạch (phổ gián đoạn) Mặt khác electron xạ liên tục lượng giảm đến mức không, tức quỹ đạo electron thu nhỏ dần bán kính, cuối electron rơi vào hạt nhân nguyên tử bị phá hỏng Qua tính toán trình diễn khoảng thời gian không 10-8 giây Đó điều vô lý, giới vật chất xung quanh tồn với nguyên tử vô bền vững Để khắc phục mâu thuẫn hành tinh nguyên tử Rutherford, mẫu nguyên tử đời Đó mô hình nguyên tử mà nhà vật Đan Mạch, Niels Bohr đề xuất vào năm 1913 Niels Bohr dựa vào thuyết lượng tử lượng nhà vật Đức M.Planck đề xướng vào năm 1900: nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ lượng cách liên tục, mà phần riêng biệt gián đoạn gọi lượng tử lượng Với xạ điện tử đơn sắc định có tần số f bước sóng λ lượng tử lượng có trị số bằng: ε = hf = 22/03/2011 hc λ Page of 41 Trong h số Planck, h = 6,6256.10-34 J.s; c vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Ta nói lượng điện tử hấp thụ hay xạ bị lượng tử hóa Thuyết N.Bohr phát biều hai tiền đề phải thừa nhận tiên đề toán học: a) Tiên đề trạng thái dừng: Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định, gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng, electron không xạ lượng chuyển động quĩ đạo tròn gọi quỹ đạo lượng tử thỏa mãn điều kiện (điều kiện lượng tử hóa Bohr) giá trị momen động lượng: E AR SH L = mvr = n h , n số nguyên: 1, 2, 3… 2π Năng lượng nguyên tử trạng thái dừng bao gồm động electron chúng hạt nhân b) Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử: Nguyên tử hấp thụ hay xạ lượng dạng xạ điện từ chuyển từ trạng thái dừng sang trạng thái dừng khác (tức ứng với chuyển động electron từ quỹ đạo dừng sang quỹ đạo dừng khác) FR Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng Em sang trạng thái dừng En (với Em>En) thi nguyên tử xạ lượng: ε = hf = E m − E n Ngược lại nguyên tử trạng thái dừng có lượng En thấp mà hấp thụ lượng tử lượng ε = hf = E m − E n chuyển lên trạng thái dừng có EE mức lượng Em cao Ta biểu diễn nội dung hai tiên đề Bohr sơ đồ mức lượng (H.1.4) Mỗi đường nằm ngang song song ứng với mức lượng gián đoạn trạng thái dừng nguyên tử Sự chuyển trạng thái dừng sang trạng thái dừng khác biểu diễn mũi tên thẳng đứng nối hai mức lượng Bohr lượng tử hóa momen động lượng electron từ giải thích toán học nguyên tử hidro Kết cho lượng electron quay quỹ đạo nguyên tử hidro tính công thức: En = − 22/03/2011 8ε o me h2 n2 Page of 41 Trong đó: ε o số điện môi chân không Trong hệ đơn vị SI ta có: 4πε o = 9.10 ; ε = 8,854.10 −12 c / J m m: khôí lượng electron, m = 9,1.10-31 kg e: trị tuyệt đối điện tích electron, e = 1,6.10 −19 C h: số Planck, h = 6,6256.10-34 J.s n: số nguyên dương: 1, 2, 3, E AR SH Khi nguyên tử hidro trạng thái không bị kích thích (ở trạng thái n=1) bán kính quỹ đạo electron ro = 0,53.10-10m, đại lượng ro gọi bán kính Bohr Khi nguyên tử trạng thái n=1, nguyên tử hidro có lượng thấp nhất: E1 = -13,6eV Khi nguyên tử bị kích thích, electron nhảy lên quỹ đạo xa hạt nhân Bán kính quỹ đạo biểu diễn công thức: h2n2 Rn = 4π me Trong h số Planck, m khối lượng electron, e trị tuyệt đối điện tích electron, n = 1, 2, 3… số lượng tử ghi số thứ tự quỹ đạo electron FR Mẫu nguyên tử Bohr giải mâu thuẫn mẫu nguyên tử Rutherford khẳng định: nguyên tử luôn bền vững, quang phổ nguyên tử phải quang phổ vạch EE Vận dụng thuyết Bohr, người ta giái thích tạo thành quang phồ vạch hidro nguyên tử giống hidro, tính toán xác vạch phổ đặc trưng quan trọng phổ độ sáng, bề rộng vạch phổ cấu trúc tinh tế cùa vạch phồ dựa vào thuyết Bohr không giải thích Năm 1915, nhà vật Đức Arnold Sommerdeld cố gắng mở rộng thuyết Bohr cho nguyên tử khác mang tính khái quát hơn: quỹ đạo tròn electron tròn electron nguyên tử thay elip, trạng thái nguyên tử có tượng suy biến… Nhưng nguyên Bohr – Sommerfeld không giải đáp cách triệt để vấn để nguyên tử, đặc biệt toán tổng quát nguyên tử có nhiều electron Mẫu nguyên tử N.Bohr đưa hai tiền đề độc đáo, nói “cách mạng” tư tưởng vật – quan niệm lượng tử lượng nguyên tử mà chưa gặp vật cổ điển, Bohr thừa nhận áp dụng định luật học điện học cổ điển 22/03/2011 Page of 41 Tuy mẫu nguyên tử Bohr tồn gần 10 năm, đóng góp độc đáo coi cầu nối vật cổ điển vật lượng tử Để giúp hiểu biết đầy đủ, giài thỏa đáng toán nguyên tử mẫu học lượng tử đời E AR SH Trong giới vi mô đối tượng nguyên tử, electron, hạt nhân … vô nhỏ bé quy luật vật cổ điển không áp dụng được, mà bị chi phối bới định luật đặc biệt học lượng tử Electron chuyển động theo quỹ đạo xem, mặt hạt (có khối lượng, lượng, điện tích xác định) mặt khác sóng tương ứng với quỹ đạo số nguyên lần (số số lượng tử n) Nếu n tương đối nhỏ bước sóng electron có cỡ độ dài quỹ đạo Như nói tới quỹ đạo (khái niệm quỹ đạo học Newton) electron điều vô nghĩa Cơ học lượng tử phủ nhận hình ảnh trực quan electron hình dung electron nguyên tử đám mây electron đặc thù, đám mây dày điểm không gian để tìm thấy electron nguyên tử (xác suất lớn hơn) Hình dạng kích thước hiệu dụng đám mây electron phụ thuộc vào số lượng tử n l Các lượng tử xác định trạng thái electron nguyên tử.Trong nguyên tử có nhiều electron tranh đám mây electron phức tạp nhiều, người ta không khảo sát đám mây mà xét khoảng cách đến hạt nhân, cho biết xác suất tìm thấy electron EE FR Kết hợp với nguyên Pauli, với nội dung khẳng định nguyên tử electron bào trạng thái lượng tử riêng (không thể có hai electron có trạng thái giống nhau) Người ta có thề hình dung cấu trúc nguyên tử gồm nhiều lớp “vỏ electron”, lớp có số tối đa electron tương ứng với lượng xác định theo thứ tự lượng tăng dần từ lớp vỏ lớp vỏ phía Khi nguyên tử số nguyên tố tăng, electron chiếm vỏ electron theo thứ tự: 1s, 2s, 2p.3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s, 4f,… (H.1.5) 22/03/2011 Page of 41 E AR SH Trong nguyên tử có giá trị lượng tử số n, chữ s, p, d, f… tương ứng giá trị lượng tử số quỹ đao l = 0, 1, 2, 3… Nhờ tranh phân bố electron lớp vỏ nguyên cho phép giải thích quy luật hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học Ngày thuyết học lượng tử giúp hiểu đầy đủ xác cấu trúc nguyên tử “Trích sách Vật Hóa học, Sinh học Địa trường trung học, trang 17 20, tác giả Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Thước, NXB GD, 2006” EE FR 22/03/2011 Page of 41 TỪ ELECTRON ĐẾN PHẢN ELECTRON E AR SH Năm 1896, Zeemann( Zeemann Pieter 1865-1943) phát tách vạch quang phổ từ trường gọi hiệu ứng Zeemann Trên Mặt Trời thường có vết đen kép, hai vết cạnh có tách vạch quang phổ ngược chứng tỏ hai vết đen hai từ cực khác nên hai vất đen cạnh hai đầu cuộn xoáy giống hai đầu cuộn dây điện có dòng điện chạy qua Đến năm 1913, mẫu nguyên tử Bohr giải thích vạch quang phổ nguyên tử hidro electron chuyển từ quỷ đạo dừng có mức lượng cao sang quỷ đạo dừng có mức lượng thấp mà phát photon tương ứng với vạch quang phổ xác định không giải thích hiệu ứng Zeemann Đến năm 1925, hai nhà vật Mỹ Unlenbeck Goudsmit đưa giả thuyết electron tự quay quanh đó, gọi la spin Tính chất electron giải thích tách vạch quang phổ mà Zeemann quan sát cách,phân biệt electron tự quay quanh theo chiếu quay quanh hạt nhân electron tự quay theo chiều ngược lại, chiều quay khác mà mức lương phát khác nhau, ứng với vạch quang phổ khác nhau, có từ trường tác dụng lên electron Chuyển động electron quay quanh hạt nhân gọi chuyển động obitan.Bohr xác định bán kính quỹ đạo electron quanh hạt nhân hidro tỉ lệ với bình phương với số nguyên liên tiếp: K Bán kính quỹ đạo ro L M N O P 4ro 9ro 16ro 25ro 36ro FR Tên quỹ đạo Với bán kính Bohr ro= 5,3.10-11m EE Để giải thích đặc điểm quang phổ vạch nguyên tử có nhiều electron, người ta thứa nhận định luật thực nghiệm Pauli Wolfgang(1900-1958) đề xuất vào năm 1925, mà ngày gọi “nguyên loại trừ” phát biểu sau: “Trong nguyên tử trạng thái dừng đặc trưng bốn số lượng tử tồn electron” mức lượng thứ nguyên tử chứa electron có spin đối ; mức thứ hai chứa nhiều ; mức thứ ba la 18,… Cấp số tuân theo định luật đơn giản: 2n2 với n=1,2,3,… Bảng phân hạng nguyên tố hóa học tuần hoàn trực giác Mendeleev tuân theo lôgic hoàn hảo Vì tình chất hóa học nguyên tố hàm số electron mức lượng cuối (mức xa hạt nhân nhất) nên chẳng có đáng ngạc nhiên flo có electron (2+7) lại giống clo có 17 electron (2+8+7) brom có 35 electron (2+8+18+7) 22/03/2011 Page of 41 Hai người Mỹ G Lewis L Langmuri chứng minh rằng, quy tắc tương tự giài thích tạo thành phân tử Hai nguyên tử hidro gắn với cách góp chung hai nguyên tử có spin đối Như vậy, nguyên tử lắp đầy mức lượng để tương ứng với cấu hình bền vững Người ta dùng chùm electron có lượng xác định qua lỗ nhỏ để tạo nên tượng nhiễu xạ tượng chứng tỏ electron có tính chất sóng, hạt biểu diễn hàm sóng nghiên cứu học lượng tử có tên gọi sóng Broglie (de Broglie Louis, 1892 - 1987) E AR SH Theo học lượng tử electron quỹ đạo xác định mà biết xác suất có mặt vị trí khác Vì phải thay quỹ đạo xác định electron nguyên tử khu vực electron có nhiều xác suất có mặt, gọi obitan Vậy obitan khu vực không gian xác suất lớn (khoảng 95%) có mặt electron ứng với trạng thái lượng định Còn chuyển động tự quay quanh biểu diễn học cổ điển Newton Trong phép tình học lượng tử, để đặc trưng cho chuyển động tự quay electron, người ta đưa vào đại lượng momen spin, kí hiệu S= S có giá trị : Trong h số Planck, S số lượng tự spin (gọi tắt spin) luôn có luôn có giá trị không đổi Vectơ giá trị 1/2 Như S định có giá trị MSZ=mS , FR hướng theo hai cách xác định không gian, cho hình chiếu lên trục Z mS gọi số lượng tử từ spin nhận hai giá trị + - Năm 1929, Dirac (Paul Dirac, 1902-1982) kết hợp vật EE lượng tử thuyết tương đối để xây dựng học thuyết electron, dẫn đến kết có lượng âm điều vô nên Dirac cho phải có hạt có khối lượng, điện tích electron mang điện tích dương nghĩa tồn phản hạt electron, gọi poziton (electron dương) Ba năm sau, Carl Andenson người Mỹ quan sát hạt mà Dirac đả tiên đoán Khi electron gặp poziton biến thành hai lượng tử lượng : e+ + e- → Ngày người ta biết hạt có phản hạt tương ứng, proton có phản proton, nơtron có phản nơtron… vậy, hạt nhân có phản hạt nhân, nguyên tử có phản nguyên tử, nghĩa có phản vật chất, nguyên tử gặp phản nguyên tử tương ứng biến thành lượng gồm photon Năm 1935, máy gia tốc Brookhaven thu phản hạt nhân đơn giản la hiđro nặng 22/03/2011 Page of 41 Trong Q lượng giải phóng phản ứng, Δ m độ giảm khối lượng hạt sau phản ứng, nên gọi độ hụt khối Nhờ có hệ thức (1) khối lượng hạt không đo kg mà đo đơn vị lượng chia cho c2, cụ thể đo eV/c2 MeV/c2 MeV 1,6022.10 −13 J = 1.7827.10 −30 kg = 2 c (2,99792.10 ) (m/s) 1kg = 0,561.10 30 MeV/ c (4) E AR SH Ngược lại, (3) Ví dụ: Khối lượng electron me = 9,1095.10-31kg = 0,511MeV/c2 Trong vật hạt nhân hạt bản, người ta dùng đơn vị SI để tính theo phương trình (2) lớn nên không tiện dụng Khối lượng tiện dụng thường tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử (viết tắt u) 1u = 1,66.10-27 kg lượng tính electron – von hay bội 1eV = 1,60.10-19J 1MeV = 106eV, 1GeV = 109eV Khi đổi đơn vị theo hệ thức (3), (4), số nhân c2 có giá trị: c2 = 9,32.108eV/u = 9,32.105keV/u = 932MeV/u Đối tượng Khối lượng m (kg) Đương lượng lượng Electron 9,1.10-31 8,2.10-14J (= 511keV) Proton 1,7.10-27 Nguyên tử urani 4.10-25 EE FR Trong bảng cho biết đương lượng lượng số hạt 1,5.10-10J (= 938MeV) 3,6.10-8J (= 225GeV) Để thấy tăng, giảm khối lượng phản ứng hoá học, ta xét toán sau đây: Bài toán: Cho mol oxi (lưỡng nguyên tử) tác dụng với mol hiđro (lưỡng nguyên tử) tạo thành mol nước theo phản ứng: 2H2 + O2 → 2H2O 22/03/2011 Page 28 of 41 Biết lượng Q giải phóng 4,85.105J Tính khối lượng chất tham gia phản ứng bị để sinh lượng trên? Giải: Khối lượng bị giảm để sinh lượng cho suy từ phương trình (2) − Q − 4,84.10 J Δm = = = −5,39.10 −12 kg c (3.10 m/s ) E AR SH Khối lượng M chất tham gia phản ứng hai lần khối lượng phân tử (khối lượng mol) H2 cộng với khối lượng phân tử O2: M = 2.(2,02g) + 32g ≈ 36,0g = 0,036kg Tỉ số cần tìm là: Δm M = 5,39.10 −12 kg = 1,5.10 −10 0,036kg Vậy phần khối lượng bị hao hụt nhỏ, tiêu biểu cho phản ứng hoá học, phần khối lượng hao hụt không phát cân xác phòng thí nghiệm, đương lượng 4,85.105J cho mol O2 lại phát dễ dàng "Trích sách Vật Hóa học, Sinh học Địa trường trung học, trang 27 - 29, tác giả Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Thước, NXB GD, 2006" EE FR 22/03/2011 Page 29 of 41 10 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN LỰC HẠT NHÂN M N Lomonosov A Lavoisier phát biểu định luật bảo toàn chất họ hình dung định luật bảo toàn khối lượng Tổng khối lượng thành phần ban đầu tham gia phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tạo thành kết thúc phản ứng, không kể phản ứng xảy Ngoài ra, phản ứng hóa học không làm thay đổi số lượng nguyên tử nguyên tố tham gia phản ứng Các nguyên tử nguyên tố chuyển từ phân tử qua phân tử mà E AR SH Trong kỉ XX, định luật bảo toàn chất xác hóa không nhiều trường hợp ví dụ chuyển hóa hidro thành heli lòng Mặt Trời hay bom khinh khí (bom H) nổ Hạt nhân nguyên tử đồng vị He gồm hai proton nơtron Theo dõi phản ứng tạo thành hạt nhân thực hai công đoạn trước tiên, chiếu chùm nơtron vào hidro thu đơton hạt nhân gồm nơtron proton Nếu ghép thêm electron vào hạt nhân ta có nguyên tử hidro, với hạt nhân nặng gấp đôi hidro thông thường Nếu chiếu chùm photon vào nước chứa hidro nặng (nước nặng), có hạt nhân đồng vị heli He Phản ứng tỏa lượng dạng lượng tử γ , tức sóng điện từ Năng lượng từ đâu ra? Các hạt nhân – nuclon (nơtron proton) – hút lẫn FR Các lực hạt nhân, tác dụng khoảng cách nhỏ xấp xỉ 10-13m, khoảng chúng lớn nhiều so với lực khác biết Khi kết hợp nơtron proton thành đơton hạt có gia tốc, mà hạt mang điện có gia tốc xạ sóng điện từ EE Như vậy, trước có hai proton nơtron có hạt nhân heli lượng lớn, tỏa dạng lượng tử γ Sau phản ứng khối lượng bị hụt Khối lượng phân tử proton mP = 1,00728, nơtron mN = 3,00867, hạt nhân Heli m He = 3,01636, với đơn vị khối lượng chọn đơn vị khối lượng nguyên tử khối lượng nguyên tử 12 C : 12 2mP + mN = m He + mγ 1,00728 + 1,00867 = 3,02323 = 3,0163 + m γ Nếu tính khối lượng nơtron, proton heli định luật bảo toàn khối lượng bị vi phạm Để định luật bảo toàn khối lượng nghiệm đúng, cần phải cho xạ gama có khối lượng Ở lại gặp trường hợp riêng định luật tổng quát 22/03/2011 Page 30 of 41 Einstein: khối lượng vật biến đổi lượng biến đổi, dù lượng dạng Ta lại vận dụng công thức E = mc2 Khối lượng lượng tử gamma m γ lượng tử mang lượng E γ , ta có mγ = Eγ c2 Nhân hai vế hệ thức (1) với c2, ta có định luật bảo toàn lượng E p + E n = E He3 + Eγ Ví dụ phản ứng hạt nhân viết dạng 211 p + 01 n = 23 He + γ E AR SH Như vậy, sau xác lập mối quan hệ khối lượng lượng định luật bảo toàn khối lượng thành định luật bảo toàn lượng Còn vấn đề liên quan tới bảo toàn số lượng nguyên tử nguyên tố hóa học định luật bảo toàn chất không nghiệm phản ứng hạt nhân (hidro chuyển thành heli) Thay vào hai định luật bảo toàn trường hợp Định luật bảo toàn điện tích (hoặc nguyên tử số Z) định luật bảo toàn số lượng hạt nuclon (số khối A) Các nuclon bên hạt nhân chịu tác dụng lực hạt nhân Cho đến nay, người ta chưa biết đầy đủ lực hạt nhân biết số đặc điểm lực hạt nhân khác với lực điện từ mà ta quen biết Lực hạt nhân không phụ thuộc điện tích Ta biết proton tích điện nơtron điện tích tương tác cặp proton – proton, proton – nơtron, nơtron – nơtron giống nuclon trạng thái FR EE Lực hạt nhân phụ thuộc vào khoảng cách nuclon Ở khoảng cách 1.10-13m lực hạt nhân nuclon gấp 135 lần lực điện từ, gấp 1038 lần lực hấp dẫn, chúng nén chặt hạt nhân tới hàng trăm triệu 1cm3 Ở khoảng cách lớn 0,7.10-13m, lực hạt nhân tác dụng lực đẩy, khoảng cách bé 0,7.10-13m lực hạt nhân tác dụng lực hút Ở khoảng cách 210-12m tác dụng lực hạt nhân không Bản chất tương tác nuclon – nuclon tương tác mạnh Tương tác mạnh có cường độ lớn tương tác điện từ hàng trăm, hàng ngàn lần, hạt nhân có lực đẩy tĩnh điện proton với song lực hút mạnh ta phải tốn lượng lớn tách nuclon khỏi hạt nhân Với nguyên tố nằm phần hệ thống tuần hoàn lượng vào khoảng 8MeV Cùng với tăng nguyên tử số Z (Z – số proton hạt nhân), lực đẩy điện tăng lên mà lực đẩy hạt nhân không đổi, hạt nhân với Z lớn (Z > 100) trở lên không bền vững, lực điện làm vỡ chúng Sự không bền vững hạn chế số nguyên tố có tự nhiên, giải thích phóng xạ tự nhiên hạt nhân nặng (Z ≥ 84) 22/03/2011 Page 31 of 41 "Trích sách Vật Hóa học, Sinh học Địa trường trung học, trang 29 - 31, tác giả Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Thước, NXB GD, 2006" E AR SH EE FR 22/03/2011 Page 32 of 41 11 CƠ SỞ VẬT CỦA VÀI LIÊN KẾT HÓA HỌC Cơ sở liên kết ion Định Luật Coulomb Giữa ion có điện tích nguyên e2 tố dương âm có lực hút k , k số phụ thuộc vào hệ đơn vị Nếu R E AR SH lượng sức hút tĩnh điện e2/R lớn lượng cần tiêu tốn dể tạo cặp ion tạo phân tử ổn định (bển) Ví dụ xét phân tử kali clorua (KCl) Năng lượng cần thiết tạo cặp ion, K+ Cl-, 0,52eV Đó ion hóa Kali 4,34eV lực Clo với electron 3,82eV Ái lực với electron, hiểu thêm cho nguyên tử clo electron giải phóng lượng 3,82eV Như vậy, lượng tổng cộng đòi hỏi để tạo cặp ion trường hợp bẳng: 4,34 – 3,82=0,52eV Nếu đưa ion gần cho e2/R lớn 0,52eV phân tử bền vững tạo thành Có thể tính lượng tĩnh điện giá trị R tổng bán kính ion Bán kính K+ Clkhoảng 1,5 Å Như e2/R 4,8eV, phần lượng tỏa tạo thành phân tử KCl vào khoảng 4,8 – 0,52 = 4,28eV Giá trị đo thực nghiệm 4,4eV phù hợp tốt với cách tính gần Liên kết phần lớn hợp chất vô liên kết ion FR Liên kết cộng hóa trị - loại liên kết phổ biến thường gặp phần lớn hợp chất hữu – gọi liên kết cộng hóa trị Đó kết việc tập thể hóa electron hai nguyên tử Ví dụ đơn giản liên kết cộng hóa trị phân tử hidro Đầu tiên xét phân tử hidro ion hóa H2+ Nó chứa hai proton bao quanh đám mây electron Năng lượng liên kết electron có hai proton đương nhiên lớn có proton Mặt khác sức đẩy tĩnh điện proton tác dụng theo chiều ngược lại Tuy nhiên song electron có xu hướng tập trung proton nên sức hút tĩnh điện electron tới hai proton trội EE Năng lượng liên kết hai proton electron H+ 2,65eV; để phân li hoàn toàn H+ thành hai proton electron cần lượng (2,65+13,6)eV Theo nguyên cấm Pauli (năm 1925 Pauli phát giải thích cấu trúc electron nguyên tử giả định rằng, có hai electron chiếm trạng thái hay quỹ đạo electron) quỹ đạo có electron thứ không chỗ cho electron thứ hai Hệ gồm hai electron hai proton tạo nên phân tử hidro trung hòa Năng lượng liên kết toàn phần phân tử H2 trung hòa 4,8eV Chúng ta nhìn thấy đám mây hai electron phân tử H2 tạo ra, mật độ điện tích e H2 nằm vùng sáng (H.1.10) Các nguyên tử cacbon thường tạo thành hợp chất với liên kết cộng hóa trị Ở nguyên tử cacbon có xu hướng tập thể hóa bốn electron phụ để chúng lấp đầy vỏ với n =2, l =1 Ví dụ đơn giản phân tử mêtan CH4 22/03/2011 Page 33 of 41 Cũng phân tử hidro, sóng electron tập trung chủ yếu điện tích dương nghĩa chúng đóng góp lớn vào lượng liên kết Vì bốn đám mây electron đẩy nhau, cấu hình có lượng thống có chúng cách xa Hóa học hữu nghiên cứu phân tử chức nguyên tử cacbon liên kết cộng hóa trị Đặc điểm riêng nguyên tử cacbon H 1.10 E AR SH chúng không tránh tập thể hóa electron Nhờ mà nhiều phân tử hữu chứa dãy dài nguyên tử cacbon, thường có tới hàng ngàn nguyên tử Trích sách Vật Hóa học, Sinh học Địa trường trung học, trang 3233, tác giả Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Thước, NXB GD, 2006" EE FR 22/03/2011 Page 34 of 41 13 SỰ TIỆN LỢI CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẰNG MÁY QUANG PHỔ Làm phát nguyên tố hóa học hỗn hợp hay hợp chất nhờ máy quang phổ? E AR SH Ta đưa vào lửa đèn khí, sợi dây platin có tẩm dung dịch muối ăn Sau đưa đèn khí đến gần khe máy quang phổ lúc thị kính xuất hai vạch màu vàng nằm gần Ta trông thấy vạch đem hợp chất khác natri vào lửa đèn khí Nếu trường hợp chất natri hai vạch vàng Ta khẳng định hai vạch vàng thuộc natri Các vạch vàng natri phát gọi vạch phát xạ Khi cho ánh sáng bóng đèn điện (là ánh sáng trắng cho quang phổ liên tục) qua bình suốt chứa natri có nhiệt độ thấp bóng đèn vào máy quang phổ, quang phổ liên tục máy quang phổ thu có hai vạch tối sát ứng với hai vạch vàng natri, natri hấp thụ hai vạch vàng ấy, nên vạch gọi vạch hấp thụ EE FR Khi nghiên cứu quang phổ phát xạ hấp thụ nguyên tố hóa học thấy rằng, nguyên tố có số vạch phát xạ hấp thụ đặc trưng cho nguyên tố ấy, nghĩa nguyên tố hóa học có xạ phổ vốn có – tức xạ đơn sắc Mỗi xạ đơn sắc cho máy quang phổ vạch màu Dạng phổ gồm vạch màu riêng rẽ nên gọi quang phổ vạch Người ta xếp vạch quang phổ tất nguyên tố, có rõ bước sóng ánh sáng vạch quang phổ nguyên tố, trình tự cường độ vạch phổ Căn vào bảng ta nhanh chóng xác định hàm lượng nguyên tố tồn hỗn hợp hay hợp chất Phương pháp quang phổ thực việc phân tích định tính nhanh chóng xác đồng thời phân tích định lượng có độ xác cao, cần hàm lượng không phần tỉ (10-9) khối lượng mẫu phát nguyên tố Ánh sáng mặt trời ánh sáng trắng, quang phổ mặt trời quang phổ có vạch hấp thụ ánh sáng trắng qua khí thiên thể bị hấp thụ nên có vạch tối quang phổ liên tục Dựa vào vạch hấp thụ người ta biết cấu tạo hóa học khí thiên thể Nhờ máy quang phổ lắp vào kính thiên văn mà xác định đại lượng vật thiên thể xa vũ trụ nhiệt độ, độ trưng khối lượng, kích thước, tốc độ chuyển động… dựa vào định luật vật nghiên cứu phòng thí nghiệm Trái Đất 22/03/2011 Page 35 of 41 "Trích sách Vật Hóa học, Sinh học Địa trường trung học, trang 36- 37, tác giả Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Thước, NXB GD, 2006" E AR SH EE FR 22/03/2011 Page 36 of 41 16 CÁC NHÀ VẬT THIÊN VĂN ĐÃ PHÁT HIỆN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, CÁC PHÂN TỬ VÔ CƠ HỮU CƠ NHƯ THẾ NÀO? E AR SH Chúng ta biết nguyên tử nguyên tố có hạt nhân mang điện dương electron quay xung quanh Khi bị kích thích cách đốt nóng, phóng tia lửa điện, va chạm, chiếu xa….Các electron từ quỹ đạo có lượng E1 sang trạng thái kích thích quỹ đạo có lượng E2 khoảng 10-8 giây trở lại trạng thái có lượng E1 để phát photon tương ứng với sóng ánh sáng có tần số f, bước sóng λ có lượng ε = E2 – E1 = hf = hc/ λ Đối với nguyên tử đơn giản, nguyên tử hidro bị kích thích phát vạch quang phổ miền tử ngoại ( dãy Laiman) vạch miền ánh sáng nhìn thấy (dãy Banme) vạch miền hồng ngoại (dãy Pasen) Mỗi nguyên tố hóa học có số vạch quang phổ phát xạ hay hấp thụ định đặc trưng cho nguyên tố Khi có hỗn hợp hợp chất kích thích, chẳng hạn đốt nóng để phát quang chụp ảnh quang phổ nó, dựa vào vạch quang phổ cường độ chúng biết có nguyên tố gì, với tỉ lệ Năm 1859, lần người ta phát quang phổ mặt trời có nhiều vạch, dựa vào để nghiên cứu nguyên tố hóa học tồn Mặt Trời Năm 1868, Lokier N phát quang phổ mặt trời có số vạch nguyên tố phát không tương ứng với quang phổ nguyên tố biết Trái Đất nên người ta gọi nguyên tố heli (heli có nghĩa Mặt Trời) Đến năm 1895, nhà hóa học người Anh Ramzai.V phát heli Trái Đất nhờ phân tích khoáng chất Cleveit FR Nhờ nghiên cứu quang phổ mặt trời mà người ta biết Mặt Trời có tới 70% hiđro, 29% heli 1% nguyên tố khác cacbon, oxi, sắt… EE Khi ánh sáng trắng ánh sáng mặt trời, ánh sáng bóng đèn điện qua máy quang phổ có quang phổ liên tục cầu vồng, ánh sáng trắng qua bình natri có nhiệt thấp quang phổ liên tục xuất vạch tối gọi vạch hấp thụ natri, dựa vào nguyên tắc người ta biết nguyên tố có khí mặt trời Khi ánh sáng mặt trời tới hành tinh phản xạ Trái Đất, ánh sáng phản xạ qua khí hành tinh nên quang phổ có số vạch hấp thụ nguyên tố khí hành tinh mà qua, nhờ biết nguyên tử phân tử chất tồn khí hành tinh Năm 1969, Liên Xô (cũ) cho trạm tự động đổ xuống Mặt trăng khoan lớp dày 35cm đưa Trái Đất để nghiên cứu Mĩ tiến hành chương trình Appolo cho người đổ xuống Mặt Trăng mang đất đá đưa Trái Đất để nghiên cứu Kết cho thấy nguyên tố có Mặt Trăng có Trái Đất Việc lấy quặng 22/03/2011 Page 37 of 41 Hỏa tinh hành tinh khác đưa Trái Đất để nghiên cứu tiến hành kỉ XXI E AR SH Sau chiến tranh giới thứ hai, kính thiên văn vô tuyến đời Nhờ kính thiên văn vô tuyến người ta thu sóng vô tuyến có bước sóng 21cm tương ứng với tần số f = 1420MHz ( 1420 triệu Hz) tới từ miền vũ trụ với cường độ mạnh, loại sóng nguyên tử hiđro phát ra, chứng tỏ khắp nơi vũ trụ có nhiều hiđro Dựa vào độ lệch bước sóng 21cm (do hiệu ứng Dopple) người ta biết dải Ngân Hà Thiên hà quay quanh tâm, có dải cánh tay dang rộng ra, xa vận tốc góc giảm nên tạo thành hình xoắn ốc (H.1.16) FR EE Ban đêm nhìn lên bầu trời ta thường thấy dải sáng vắt ngang bầu trời gọi dải Ngân Hà Năm 1609 Galilei chế tạo kính viễn vọng để quan sát bầu trời, hướng ống kính tới vệt sáng dải Ngân Hà thấy có chi chít sao, bầu trời có đám sáng gọi tinh vân Những năm 1919-1929 nhà thiên văn người Mĩ Hubble dùng kính thiên văn có đường kính 2,52m xác định vận tốc khoảng cách đến hành chục tinh vân mà tinh vân thiên hà dải Ngân Hà chúng ta, thiên hà có tới hàng chục đến hàng trăm tỉ sao, có cấu tạo Mặt Trời, nên người ta nói Mặt Trời gần nhất, có khối lượng, kích thước nhiệt độ bé nhiều khác Vật chất nói plasma nghĩa ion hóa hoàn toàn nguyên tử trung hòa phân tử Vật chất dạng cấu trúc phân tử tồn không gian sao, có đám “mây đen” gồm khí bụi nhiều nguyên tử hidro nên 22/03/2011 Page 38 of 41 E AR SH không phát vạch vô tuyến 21cm Phải đợi đến năm 60 70 kỉ nguyên kính thiên văn vô tuyến phát thêm nhiều phân tử khác vạch phẩn tử phát có lượng thấp nên sóng vô tuyến Sự va chạm hạt photon hồng ngoại phát bụi với hiđro dễ làm cho phân tử quay Mỗi trạng thái quay thay đổi va chạm phân tử bị “kích thích” lên mức lượng cao, phân tử lại trở mức lượng thấp phát vạch bước sóng vô tuyến milimet Để phát vạch vùng ánh sáng khả kiến, phân tử phải đươc kích thích lên mức lượng cao, để làm cho electron thay đổi quỹ đạo, điều khó xảy Cho nên phân tử dễ thay đổi trạng thái quay dễ có khả phát vạch vô tuyến vùng sóng milimet Cho đến cuối kỉ XX, phát khoảng trăm loại phân tử có nhiều chất hữu dải Ngân Hà Các phân tử trạng thái khí đám mây Danh sách phân tử xếp theo thứ tự phức tạp bảng cho : DANH SÁCH CÁC KHÍ PHÂN TỬ PHÁT HIỆN TRONG DẢI NGÂN HÀ H2 : phân tử hiđro (nhiều C2 : phân tử cacbon vũ trụ) OH : gốc hiđroxyl CH : gốc * metin CN : gốc xianua ( chất + CO : ion cacbon oxit độc) CO : cacbon oxit NO : gốc nitơ monooxit SiN : gốc silic nitrua + NH : nitơ hiđrua SiO : silic monooxit FR SO : silic sunfua NS : gốc nitơ sunfua CS : cacbon sunfua EE SO : ion lưu huỳnh HCl : hiđro clorua monooxit PN : photpho nitrua AlCl3 : nhôm clorua SiC : silic cacbua NaCl : natri clorua (muối) C2H : gốc etinyl PC : gốc photpho cacbua C3 : phân tử ba cacbon HCO : gốc fomyl KCl : kali clorua HCN : axit xianhiđric N2H+ : ion azenilium (chất độc) H2O : nước OCS : cacbonyl sunfua HNC : đồng phân axit CHO+ : ion fomyl SiC2 : silic đicacbua xianhiđric H2S : hiđro sunfua NH2 : gốc amino HOC+ : đồng phân ion SO2 : anhiđrit sufurơ H2CN : metilen amiđogen fomyl C2O : đicacbon monooxit HOCO+ : ion cacbon HNO : nitrioxin NH3 : amoniac đioxit proton HCS+ : ion thiofomyl 22/03/2011 Page 39 of 41 H2CO : anđehit fomic C2S : đicacbon sunfua C3N : gốc xiano etinyl H2CS : thiofomanđehit C2H2 : axetilen (khí độc) C3S : tricacbon sunfua C3H : gốc propynyđehit HNCO : axit isoxianic C5 : penta cacbon HCNH+ : axit xianhiđric HNCS : axit isothioxianic proton C3O : tricacbon monooxit CH4 : metan (khí đầm lầy) CH+ : ion metin NH2CN : xianamit HC11N : xiano đecapentain (dễ nổ) H2C2O : keten CH2CN : gốc xianometyl CH2NH : metanimin C2H4 : etilen HCO2H : axit fomic C5O : pentacacbon monooxit (hắc mùi kiến) CH3SH : metyl mecaptan SiH4 : silan C5H : gốc pentynyliđin CH3NH2 : metyl amin SiC4 : silic tetracacbua HC2CHO : propinal HC5N : xianobutađin NH2CHO : fomamit CH3CHO : axetanđehit HCO2CH3 : metyl fomiat C4H2 : điaxetilen CH2CHCN : vinyl xianit CH3OCH3 : đimetyl ete HC7N : xianohexatrin HC3NH+ : xiano axetilen CH3CH2OH : rượu etylic protome (rượu để uống) (dễ nổ) CH3C2N : metyl axetilen CH3CH2CN : etyl xianua C6H : gốc hexatrinyl CH3C5N : metyl xiano điaxetilen E AR SH HC3N : xiano axetilen HC9N : xiano octatetraiin C4H : gốc butainyl (dễ nổ) C3H2 : xiclo propiniliđen CH3OH : cồn metyl (cồn dễ đốt) CH3COCH3 : axeton EE FR CH3C3N : metyl xianoaxetilen *Phân tử phân tử đồng phân có nguyên tử giống nhau, vị trị khác Đặc tính hóa học phân tử đồng phân không giống (ví dụ HNC đồng phân HCN) Năm 1975 nhà thiên văn vô tuyến Mĩ phát rượu etilic CH3CH2OH dựa vào bước sóng milimet phát từ đám mây phân tử khổng lồ trung tâm dải Ngân Hà Trong báo phát đăng tạp chí khoa học, họ mở đầu sau : “Ngay từ buổi bình minh văn minh, rượu etilic sở thích nhân loại Hơi rượu đám mây khí phát trung tâm dải Ngân Hà, đọng thành rượu nguyên chất phải chứa trăm nghìn vạn vạn triệu tỉ (1028) chai, chai 0,75 lít Kho tàng rượu nhiều hẳn 22/03/2011 Page 40 of 41 tất lượng rượu cất loài người từ xưa đến nay” Kho rượu thiên nhiên quý báu cung cấp cho toàn nhân loại nay, người ngày uống chai thời gian năm triệu tỉ năm (1015) Tiếc thay cho người thích rượu, kho rượu trung tâm Ngân Hà cách 30 nghìn năm ánh sáng Phân tử glycerin axit amin đầu tiên, thành phần chất đạm tế bào phát đám mây có kho rươu khổng lồ Dù glycerin thành phần chất đạm, phát triển từ chất hữu tới trạng thái sinh vật trình lâu dài E AR SH Các chất hữu nói tìm thấy không gian Các có hành hinh chạy quanh, hành tinh có nhiệt độ Trái Đất có nước trạng thái lỏng, có không khí…chắc chắn có sống “Trích sách Vật Hóa học, Sinh học Địa trường trung học, trang , 44 – 48, tác giả Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Thước, NXB GD, 2006” EE FR 22/03/2011 Page 41 of 41 DANH SÁCH SV ĐÁNH MÁY Ảnh đại diện MSSV Lớp Mục Đánh máy Trần Bữu Đăng K36201047 A TL Lê Quốc Thắng K36201079 B x Tên E AR SH K36201012 A TL Nguyễn Bình Nguyên K36106027 C TL Nguyễn Tiến Đạt K36201050 A x Ngô Tấn Đức K36201063 A x Phạm Ngọc Thạch K36201080 B x Nguyễn Nhất Duy K36201018 A x Nguyễn Bùi Khánh Hà K36201023 A x Lê Trọng Đức K36106033 C 10 x Bùi Thị Thúy Vân k36106053 C 11 x Email chem_mrw_hcmup @yahoo.com langtu_yeunang200 langtu 0@yahoo.com nguyen ngoc danh nguyenngocdanh_b - K36201012 t@yahoo.com ngotranan78@gmail.co An Ngô Trần m tiendatpn@gmail.c dat nguyen tien om tan.duc.vicpro@gm Đức Ngô Tấn ail.com thachpn_dhsp@yah Thao oo.com nhat_duy2211@ya nhat hoo.com ayame_ozu_haru_ Khanh Ha momiji_2311@yah oo.com.vn ducchemist@gmail Duc Le com buivan307@yahoo Bui Van com Dang Tran FR Nguyen Ngoc Danh Name 12 Phạm Ngọc Thảo Vi K36201101 B 13 Vi Phạm x Tiffany 14 15 Pham Thi Le Dung K36201014 A 16 thaovi7692@gmail com EE x matbiec_tap_online @yahoo.com.vn ... hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học Ngày lý thuyết học lượng tử giúp hiểu đầy đủ xác cấu trúc nguyên tử “Trích sách Vật lí Hóa học, Sinh học Địa lí trường trung học, trang 17 20, tác giả Nguyễn... sách Vật lí Hóa học, Sinh học Địa lí trường trung học, trang 13 17, tác giả Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Thước, NXB GD, 2006"   22/03/2011   EE FR   Page 15 of 41 ĐỊNH LUẬT ĐIỆN PHÂN TRONG HÓA HỌC... phản ứng hoá học, phần khối lượng hao hụt không phát cân xác phòng thí nghiệm, đương lượng 4,85.105J cho mol O2 lại phát dễ dàng "Trích sách Vật lí Hóa học, Sinh học Địa lí trường trung học, trang

Ngày đăng: 17/08/2017, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w