1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 1 sinh 10 chuẩn

10 502 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 43,47 KB

Nội dung

Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống Ngày soạn: 01/09/2007 Bài 1: các cấp tổ chức của thế giới sống (tiết 1) I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài học này, học sinh phải: 1. Về kiến thức - Giải thích đợc nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích đợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày đợc đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện t duy hệ thống và rèn luyện phơng pháp tự học. 3. Về thái độ: Có cái nhìn biện chứng về thế giới tự nhiên để thấy rằng: Mọi vật chất đều đợc cấu tạo từ nguyên tử và phân tử II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Học sinh: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 1 - SGK 2. Giáo viên: Tranh phóng to theo H1/Sgk, phiếu học tập Tham khảo bài 1 - tài liệu Tế bào học - Nguyễn Nh Hiền - Trịnh Xuân Hậu III. Phơng pháp thực hiện Sử dụng phơng pháp: phân tích tranh vẽ, tổ chức hoạt động nhóm, cho HS làm bài tập tại lớp IV. Tiến trình tổ chức dạy học A. ổ n định tổ chức - kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra - bài mở đầu C. Các hoạt động dạy - học - GV giới thiệu cho HS sơ lợc về chơng trình Sinh học 10 và các mục tiêu cần đạt đợc, yêu cầu HS trong quá trình học tập: + Phơng pháp học tập, nghiên cứu SGK + ý thức học tập + Thực hiện các câu hỏi và bài tập về nhà + Vận dụng môn học vào thực tiễn SX và đời sống - GV giới thiệu về cấu trúc các bài và kí hiệu trong sau đó chuyển vào nội dung bài học. Nội dung giảng dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh I. Các cấp tổ chức của thế gới sống Hoạt đông I: Tìm hiểu các cấp tổ chức của thế gới sống - GV hớng dẫn HS thực hiện lện của Sgk: SV khác với vật vô sinh ở nhnữg điểm nào? HS thảo luận và XD ý kiến, GV nhận xét và tổng hợp lại - Cơ thể sống khác với vật vô sinh ở chỗ có sự TĐC, ST - PT, sinh sản và cảm ứng -1 Cấp tổ chức dới TB: các phân tử đại phân tử bào quan -2 Từ cấp độ TB trở lên: TB Mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể - loài quần xã Hệ sinh thái - sinh quyển - TB là đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống vì: + Tất cả cơ thể từ SV đơn bào đền ĐV, TV đều có cấu tạo TB + Tất cả các TB đều đợc sinh ra từ TB có trớc - CH: Tổ chức của TG sống đợc phân chia thành những đơn vị nào? GV cho HS quan sát bảng khuyết và điền vào phiếu HT với yêu cầu: sắp xếp các tổ chức sau thành các đơn vị theo thứ bậc từ thấp lên cao? (Tế bào (I), Hệ sinh thái - sinh quyển (II), hệ cơ quan (III), đại phân tử (IV), quần thể - loài (V), phân tử (VI), quần xã (VII), mô (VIII), cơ quan (IX), bào quan (X), cơ thể (XI)) HS thảo luận, điền phiếu HT và lên bảng ghi thứ tự đúng, GV nhận xét và giúp HS sửa sai (Đáp án đúng: VI -> IV ->X->I -> VIII -> IX -> III -> IX -> V -> VII -> II) - GV: Qua nội dung trên, em hãy phân chia các cấp độ tổ chức sống thành cấp tổ chức dới TB và cấp từ TB trở lên. HS căn cứ sơ đồ đã điền ở trên và phân chia thành 2 nhóm - GV: Em hãy quan sát tranh (H1/Sgk) và cho biết mỗi cấp độ tổ chức sống có đặc điểm gì? HS sẽ lúng túng, GV yêu cầu HS trả lời lệnh ở Sgk: Quan sát H 1 và giải thích các KN: mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái? CH: Trong các đơn vị trên, đâu là đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống? Vì sao? - GV sử dụng giáo trình Tế bào học, giới thiệu cho HS về - Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: TB, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái Học thuyết tế bào của Slâyđen và Swam. - CH: Hãy so sánh vai trò của TB trong cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào? HS có thể n/c Sgk và hiểu biết thực tế để trả lời - CH: Trong các cấp độ tổ chức trên, đâu là các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống? (L u ý HS : ở các cơ thể đa bào, các cấp tổ chức nh mô, cơ quan, hệ cơ quan chỉ là cấp tổ chức trung gian) II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Thế giới sống đợc tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức thấp làm nền tảng để XD tổ chức cao. Tổ chức cao có những đặc điểm của tổ chức thấp và có những đặc tính nổi trội mà tổ chức thấp không có. 2. Cấu trúc phù hợp với chức năng VD: Hồng cầu có chức năng vận chuyển CO 2 và O 2 trong máu, nó có cấu tạo hình đĩa (lõm 2 mặt) có tác dụng tăng diện tích trao đổi với bên ngoài và dễ vận chuyển trong dòng máu 3. Hệ thống mở và tự điều chỉnh - Mọi sinh vật đều không ngừng trao đổi Hoạt đông II: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống GV cho HS đọc Sgk, n/c kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi: + Đặc điểm chung của thế giới sống là gì? + Theo thứ bậc thì các cấp tổ chức sống có những đặc điểm gì? - GV yêu cầu HS nêu các VD để chứng minh luận điểm đó. - HS n/c VD Sgk và phân tích vai trò của TB thần kinh và bộ não hoặc lấy VD khác hợp lí là đợc. CH: Giữa cấu trúc và chức năng có quan hệ gì với nhau? Hãy lấy một VD để chứng minh đặc điểm trên ? HS có thể lấy VD về Cấu tạo liên quan đến chức năng của một số TB, cơ quan (hồng cầu, biểu bì, TB thần kinh ) - CH: Từ mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng ta có thể rút ra kết luận gì? Khi nắm đợc chức năng có thể suy ra cấu trúc và ngợc lại - CH: Tại sao ăn uống không hợp lí thờng dẫn đến phát sinh các bệnh? Cơ quan nào trong cơ thể đống vai trò điều hoà mối quan hệ cân bằng giữa cơ thể và môi trờng? - CH: Giải thích tại sao cơ thể là hệ thống mở? Cho VD. chất và năng lợng với môi trờng làm biến đổi môi trờng. - Mọi cấp tổ chức từ thấp đến cao của thế giới sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh để duy trì và điều hoà sự cân bằng trong hệ thống, giúp chúng tồn tại, phát triển đợc. 4. Thế giới sống liên tục tiến hoá - Sự sống đợc tiếp diễn liên tục nhờ sự di truyền (ADN) qua con đờng sinh sản. - Sinh giới không ngừng tiến hoá dới tác dụng không ngừng của CLTN chọn lọc các biến dị có lợi phát sinh. Nó giải thích thế giới sống đa dạng nhng xuất phát từ một nguồn gốc chung. - CH: Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trờng thể hiện ntn? HS thảo luận, n/c Sgk và trả lời câu hỏi. - CH: Cơ chế tự điều chỉnh ở sinh vật có ý nghĩa gì? Lấy 1 VD về cơ chế đó ở SV đơn bào, đa bào. - GV phân tích: giữa cơ thể và MT luôn có mối quan hệ qua lại, khi MT thay đổi làm SV biến đổi để thích nghi, chính là SV tự điều chỉnh về trạng thái bình thờng. Nếu sự thay đổi của SV không phù hợp với MT, tức là cơ thể không còn khả năng tự điều hoà sẽ làm chúng không còn khả năng tự điều hoà sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh tật và chết. - GV gọi một HS đọc Sgk, các HS khác n/c nội dung - CH: Thế giới sống tồn tại đợc nhờ cơ chế nào? quá trình nào? HS thảo luận và đa ra ý kiến - CH: Sự đa dạng của sinh giới ngày nay đợc giải thích nh thế nào? D. Củng cố - Giáo viên sử dụng bảng sơ đồ các cấp tổ chức sống mà HS vẽ để củng cố lại nội dung I - Học sinh tổng kết nội dung bài thông qua mục tóm tắt nội dung. - Giáo viên hớng dẫn HS làm Bài tập trắc nghiệm - bài tập 4/Sgk E. H ớng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 cuối bài vào vở bài tập - Đọc và nghiên cứu kĩ lí thuyết bài 2. Các giới sinh vật Th«ng qua Ban chuyªn m«n KiÓm tra ngµy th¸ng n¨m 2007 Ngày soạn: 06/09/2007 Bài 2: các giới sinh vật (tiết 2) I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài học này, học sinh phải: 1. Về kiến thức: - Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới (Hệ thống 5 giới của Whittaker và Margulis) - Nêu đợc đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật) 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. 3. Về thái độ: - Thể hiện rõ quan điểm sinh giới thống nhất từ một nguồn gốc chung. - Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Học sinh: Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 Sgk 2. Giáo viên: tranh vẽ theo H 2 Sgk, bảng phụ, phiếu HT theo hình vẽ trang 21 Sgv Tham khảo mục 44.5 - Sinh học (Phillip & Chilton) - Nguyễn Mộng Hùng dịch - tr.102 III. Phơng pháp thực hiện Sử dụng phơng pháp: phân tích tranh vẽ, tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng phiếu học tập IV. Tiến trình tổ chức dạy học A. ổ n định tổ chức - kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nêu các cấp độ tổ chức của hệ thống sống? Vì sao nói TB là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thống sống? 2. Nguyên tắc thứ bậc đợc thể hiện nh thế nào? Cho một ví dụ minh hoạ. C. Các hoạt động dạy - học Nội dung giảng dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới - Khái niệm: Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. - Các đơn vị phân loại: Giới ngành bộ họ chi (giống) loài Hoạt đông I: Tìm hiểu khái niệm Giới - HS đọc kĩ Sgk, n/c nội dung - CH: Giới là gì? - CH: Thế giới sống đợc phân loại thành các nhóm theo trình tự nào? - GV: Ngời đợc xếp vào các đơn vị phân loại nào? Khỉ và 2. Hệ thống phân loại 5 giới - Giới Khởi sinh Monere - Giới Nguyên sinh Protista - Giới Nấm Fungi - Giới Thực vật Plantae - Giới Động vật Animalia ngời có cùng và khác nhau ở các bậc phân loại nào? (Ngời: giới Động vật, ngành có dây sống, ngành phụ có x- ơng sống, lớp Động vật có vú, bộ Linh trởng, họ Ngời, giống ngời Homo, loài ngời Homo sapiens) Hoạt đông II : Tìm hiểu hệ thống phân loại SV thành 5 giới của Whittaker và Margulis - GV treo tranh vẽ đơn giản về hệ thống phân loại 5 giới và đặt câu hỏi: + Whittaker và Margulis phân chia thế giới sống thành bao nhiêu giới? + Cấu tạo TB của mỗi giới có đặc điểm gì? Monera: nhân sơ Các giới khác: nhân thực - GV l u ý : Đây không phải là hệ thống phân loại duy nhất và đúng nhất. Có nhiều hệ thống phân loại khác nhau và tuỳ quan điểm của mỗi ngời mà chọn hệ thống phân loại hợp lí. II. Đặc điểm chính của mỗi giới 1. Giới Khởi sinh (Monera) - Đại diện: gồm các vi khuẩn - Cấu tạo TB: nhân sơ, kích thớc rất nhỏ - Nơi sống: đất, nớc, không khí, cơ thể khác - Phơng thức sống: quang tự dỡng, hoá tự dỡng, hoại sinh, kí sinh 2. Giới Nguyên sinh (Protista) a. Tảo - Cấu tạo: nhân thực đơn bào hay đa bào - Phơng thức sống: quang tự dỡng nhờ sắc tố quang hợp - Nơi sống: dới nớc b. Nấm nhầy Hoạt đông III: Tìm hiểu đặc điểm chính của mỗi giới SV - CH: Em hãy nêu các đặc điểm cơ bảnvề giới Khởi sinh? GV hớng dẫn học sinh nêu theo các yêu cầu (đại diện, Cấu tạo TB, nơi sống, phơng thức sống) - CH: Protista đợc chia thành mấy nhóm? Đặc điểm của mỗi nhóm nh thế nào? - HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi - GV gọi một số HS trả lời về đặc điểm từng nhóm - Cấu tạo TB: nhân thực - Tồn tại ở hai pha: đơn bào và hợp bào - Phơng thức sống: dị dỡng hoại sinh c. Động vật nguyên sinh - Cấu tạo: nhân thực, đơn bào - Phơng thức sống: dị dỡng 3. Giới nấm (Fungi) - Đặc điểm chung: TB nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành TB chứa kitin - Hình thức sinh sản: Hữu tính hoặc vô tính. 4. Giới Thực vật (Plantae) 5. Giới Động vật (Animalia) GV phân tích khái niệm hợp bào - Kể một số loại ĐV nguyên sinh mà em biết hoặc đã học (Trùng roi, trùng giày, trùng amip, trùng sốt rét, trùng kiết lị ) - CH: Giới Nấm có những đặc điểm cơ bản gì? - CH: Hãy lấy VD về một số loại nấm thuộc các kiểu dị d- ỡng nêu trên? + Nấm rơm, mộc nhĩ dị dỡng hoại sinh + Nấm gây bênh hắc lào, lang ben kí sinh + Nấm cộng sinh với tảo địa y - GV: Em hãy nghiên cứu Sgk trang 11 &12 và hoàn thành phiếu học tập sau: Các chỉ tiêu so sánh Giới Đặc điểm chung Các ngành chính Vai trò Giới Động vật Giới Thực vật - GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm 1&2 nghiên cứu giới Thực vật, nhóm 3 & 4 nghiên cứu giới Động vật - HS nghiên cứu nội dung Sgk và trả lời câu hỏi, điền phiếu HT theo sự hớng dẫn của GV - CH: + Mỗi giới có đặc điểm chung nh thế nào? + Giới đó đợc chia thành mấy ngành? Kể tên? + Chúng có vai trò gì với sinh giới cũng nh đời sống con ngời? - GV gọi HS một số nhóm lên hoàn thành nội dung và gọi các HS khác nhận xét - GV treo bảng thông tin phản hồi để HS so sánh D. Củng cố - Hệ thống lại các giới sinh vật bằng sơ đồ Hình 2 SGK - GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi 1 và 3 - Sgk (câu 1- đáp án b, câu 3 - đáp án d) - Sử dụng phiếu HT cho HS so sánh các giới. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và cử nhóm trởng + Nhóm 1: điền các nội dung giới Khởi sinh, giới Nấm + Nhóm 2: điền các nội dung giới Nguyên sinh + Nhóm 3: điền các nội dung giới Thực vật + Nhóm 4: điền các nội dung giới Động vật Giới Đặc điểm Đại diện Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dỡng Dị dỡng Khở i sinh Vi khuẩn + + + + Tảo + + + + Nấm nhầy + + + ĐV Ng.sinh + + + + Nấm men + + + Nấm sợi + + + Nấm đảm + + + Thự c vật Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín + + + Độn g vật Thân mềm, Ruột khoang, Có dây sống + + + (HS điền dấu + vào nội dung đúng, còn lại bỏ trống) - HS thực hiện trên phiếu cha có dấu E. H ớng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi 2 - Sgk vào vở bài tập - Đọc và nghiên cứu kĩ bài 3 Các nguyên tố hoá học và nớc Đáp án Phiếu học tập Các chỉ tiêu so sánh Giới Đặc điểm chung Các ngành chính Vai trò Giới Thực vật SV đa bào nhân thực, sống tự dỡng nhờ quang hợp, thành TB cấu tạo từ xenlulôzơ, sống cố định, Gồm 4 ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần và Hạt kín Cung cấp thức ăn cho ng- ời và động vật, điều hoà khí hậu, hạn chế lũ lụt, xói mòn, hạn hán nên phản ứng chậm có vai trò quan trọng Giới Động vật Sinh vật đa bào nhân thực, sống dị dỡng, di chuyển đ- ợc, có khả năng phản ứng nhanh Gồm 9 ngành chính: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, ĐV có dây sống Góp phần làm cân bằng hệ sinh thái và cung cấp các nguyên liệu, thức ăn cho con ngời Thông qua Ban chuyên môn Kiểm tra ngày tháng năm 2008 . và phân tử II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Học sinh: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 1 - SGK 2. Giáo viên: Tranh phóng to theo H1/Sgk, phiếu học. quan điểm sinh giới thống nhất từ một nguồn gốc chung. - Có ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Học sinh: Đọc

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w