PHẦN BA HOÁ HỌC HỮU CƠ I . Những quy tắc và khái niệm cơ bản của hoá học hữu cơ 1/ Hoá học hữu cơ nghiên cứu : a) Tất cả các hợp chất trong thành phần có chứa cacbon b) Đa số các hợp chất của cacbon và dẫn suất của chúng c) Các hợp chất có trong thành phần của cơ thể sống d) Phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể sống 2/ Ý nghóa to lớn trong sự phát triển của hoá học hữu cơ là lần đầu tiên tổng hợp được hợp chất hữu cơ từ hợp chất vô cơ . Hãy tìm sự tương ứng giữa tên nhà bác học và tên hợp chất hữu cơ lần đầu tiên tổng hợp được : 1, Bectôlê a) Axit axetic 2, Butler b) Ure 3, Viôlerop c) Đường 4, Kolbe d) Chất béo 3/ Có các chất sau : CH 4 , CO, HCHO, CaC 2 , CO 2 , H 2 CO 3 , CH 3 COOH. Chúng đều là những hợp chất hữu cơ. Có bao nhiêu kết luận sai ? a) 1 b) 2 c) 4 d) 3 4/ Một trong những điểm của thuyết Butlêrôp về cấu tạo hoá học là : a) Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử. b) Nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử các chất có hoá trò xác đònh. c) Tính chất của các chất phụ thuộc vào sự liên kết của các nguyên tử trong phân tử. d) Các phân tử hợp chất hữu cơ khác nhau công thức thực nghiệm. Hãy chỉ ra điểm sai. 5/ Đặc điểm cơ bản của các hợp chất hữu cơ là : a) Liên kết giữa các nguyên tử là liên kết cộng hoá trò b) Số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất có giá trò không đổi c) Khi đun nóng đến 600 o C, các hợp chất hữu cơ bò phân huỷ và cháy thành than d) Hiện tượng đồng phân là rất phổ biến Hãy chỉ ra điểm sai. 6/ Một mẫu thử, cô lập từ dầu thô bằng sự chưng cất phân đoạn, được phân tích kết hợp giữa sắc kí khí và khối phổ, cho thấy có chứa một hợp chất với cấu tạo phân tử sau C3H7 CH3 CH3 CH CH CH2 C CH3 C3H7 C2H5 Liên đoàn Quốc tế Hoá học Thuần tuý và Ứng dụng (IUPAC ) đã giới thiệu qui tắc đọc tên các hợp chất hữu cơ dựa trên cấu trúc phân tử từ năm 1892. Tên IUPAC đúng của chất trên là gì ? a) 2 – etyl – 2 – metyl – 4,5 – đipropylhexan b) 3,3 – đimetyl – 4,5 – đipropylhepan c) 2 – etyl – 2,5 – đimetyl – 4 – propyloctan d) 3,3,6 – trimetyl – 5 – propylnonan 7/ Nếu khi phá vỡ kiên kết cộng hoá trò trong phân tử các chất phản ứng , cặp electron dùng chung được chia đều cho các nguyên tử thì những phần tử được tạo thành có electron độc thân gọi là : a) Ion b) Gốc tự do c) Cation d) Anion 8/ Những loại phản ứng hữu cơ mà sản phẩm phản ứng phụ thuộc vào thành phần chất phản ứng bao gồm phản ứng : a) Trùng hợp b) Thay thế c) Kết hợp d) Phân li 9/ Những phản ứng riêng biệt chỉ có trong hoá học hữu cơ là : a) Phản ứng trùng hợp b) Phản ứng đồng trùng hợp c) Phản ứng nhiệt phân d) Phản ứng trùng ngưng Hãy chỉ ra điểm sai 10/ Trong dãy : NH3, CL2, BR-, I-, H2O, H+ có bao nhiêu phần tử thuộc nhóm tác nhân cho electron( hay nhóm tác nhân nuclêôphin ) ? a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 11/ Trong dãy : H+, Ca2+, I-, BR2, H2O, Na+ có bao nhiêu phần tử thuộc nhóm tác nhân nhận electron( hay nhóm tác nhân êlêctrôphin ) ? a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 12/ Nhóm nguyên tử xác đònh tính chất đặc trưng của một loại hợp chất hữu cơ được gọi là : a) Nhóm đồng đẳng b) Gốc tự do c) Nhóm chức d) Bộ phận cấu trúc 13/ Cho công thức cấu tạo của hai chất : CH 3 – CH 2 – OH ; CH 3 – O – CH 3 , đây là hai chất : a) Đồng đẳng b) Xeton c) Đồng phân d) Rượu 14/ Những hợp chất giống nhau về thành phần và cấu tạo hoá học, nhưng phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm ( – CH 2 – ) được gọi là : a) Đồng phân b) Đồng đẳng c) Giống nhau d) Hiđrocacbon 15/ Trong dãy đồng đẳng của metan không có chất : a) C 6 H 12 b) C 40 H 82 c) 16/ Những chất có thành phần phân tử giống nhau, nhưng khác nhau về cấu tạo, do đó dẫn đến có tính chất khác nhau được gọi là : a) Đồng phân b) Đồng vò c) Đồng đẳng d) Giống nhau 17/ Các kiểu đồng phân được quy về 2 dạng chung là : a) Đồng phân mạch cacbon và đồng phân theo vò trí của liên kết bội b) Đồng phân nhóm chức và đồng phân theo vò trí của liên kết đôi c) Đồng phân cấu trúc và đồng phân không gian d) Đồng phân đều đặn và đồng phân không đều đặn 18/ Đồng phân không gian là : a) Đồng phân vò trí nguyên tử hiđro trong phân tử b) Đồng phân liên kết đôi c) Đồng phân mạch cacbon trong không gian d) Đồng phân cis – trans 19/ Đồng phân cấu trúc là : a) Đồng phân cấu tạo mạch cacbon b) Đồng phân vò trí liên kết bội trong phân tử c) Đồng phân nhóm chức trong phân tử d) Đồng phân trạng thái phân tử trong không gian 20/ Ba dạng đồng phân ( ortho, metan, para ) có ở : a) Phenol b) Crezol c) Benzen d) Etanol 21/ Đồng phân lập thể có ở : a) Axit béo b) Axit fomic c) Axit α - amino axetic d) Axit oleic 22/ Những chất có đồng phân vò trí nhóm chức trong phân tử là : a) Clorometan và bromometan b) 2 – cloropropan và 1 – cloropropan c) Clorometan và clorofom d) Hiđro clorua và hiđro bromua 23/ Ví dụ về đồng phân vò trí liên kết bội trong phân tử hửu cơ là : a) 2 – metyl butan và 2,2 – đimetyl propan b) Pentin và penten c) Axit crotonic và axit vinyl axetic d) Butanol – 1 và butanol – 2 24/ Ví dụ về đồng phân mạch cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ là : a) Butanol và 2 – metylpropanol b) Axit aminoaxetic và axit cloroaxetic c) Alinin và phenylamin d) Pentan và amin 25/ Các chất ( ghi ở cột bên phải ) thuộc loại chất hữu cơ nào ( ghi ở cột bên trái ) : 1, Ankan a) Xiclohexan 2, Anken b) Axetilen 3, Ankin c) Iso butan 4, Aren d) Isopren 5, Xicloankan e) Xilen 6, Đien g) 2 – metyl propilen 26/ Các chất ( ghi ở cột bên phải ) thuộc loại chất hữu cơ nào ( ghi ở cột bên trái ) : 1, Rượu a) Alinin 2, Phenol b) Propanal 3, Anđehit c) Etilen glicol 4, Xeton d) Crezon 5, Amin e) Piriđin 6, Hợp chất dò vòng g) Axeton II. HIĐRO CACBON – POLIME 1/ Hiđrocacbon no mạch hở có những tên gọi : a) Ankan b) Hiđrocacbon bão hoà c) Paraphin d) Hiđrocacbon etan 2/ Tính chất đặc trưng của metan là : 1, Chất khí không màu; 2, Hầu như không mùi; 3, Nhẹ hơn không khí 2 lần; 4, Tan tốt trong nước; 5, Cháy cho ngọn lửa màu xanh Tham gia các phản ứng : 6, Thế; 7, Kết hợp; 8, Đề hiđro hoá; 9, Trùng hợp. Những tính chất nào sai ? a) 2, 3, 7 b) 4, 6, 7 c) 2, 3, 4, 7, 9 d) Đúng cả 3/ Thể tích không khí cần để đốt cháy hết 1 m 3 khí thiên nhiên ( 91% CH 4 , 4% C 2 H 6 , 2% H 2 và 3% N 2 ) là : a) 1000 lit b) 25 m 3 c) 9,4 m 3 d) 940 lit 4/ Nguồn metan chủ yếu dùng trong tổng hợp hữu cơ là : a) Cacbon b) Khí thiên nhiên c) Nhôm cacbua d) Dầu mỏ 5/ Trong phân tử hợp chất 2, 2, 3 – trimetyl pentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV tương ứng là : a) 5, 1, 1 và 1 b) 4, 2, 1 và 1 c) 1, 1, 2 và 4 d) 1, 1, 1 và 5 6/ Hai hợp chất : 2, 3 – đimetyl butan và 2,2 – đimetyl butan là hai chất : a) Đồng phân b) Ankan c) Đồng đẳng d) Parafin Hãy chỉ ra điểm sai 7/ Hãy điền vào vò trí các chữ cái ( A, B, C ) bằng những cụm từ phù hợp : Các phân tử ankan đã được bão hoà hiđro đến ( A ), nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá ( B ) , tất cả các liên kết trong phân tử ankan là ( C ) 8/ Công thức phân tử tổng quát của ankan là : a) C n H 2n+1 b) C n H 2n -1 c) C n H 2n d) C n H 2n+2 9/ Ở điều kiện thường, pentcan ( C 15 H 32 ) là chất : a) Khí b) Lỏng c) Rắn d) Không tồn tại 10/ Trong phân tử etan, các nguyên tử liên kết với nhau bằng : a) Bảy liên kết σ b) Sáu liên kết σ và một liên kết π c) Sáu liên kết π và một liên kết σ d) Bảy liên kết π 11/ Một ankan cháy hoàn toàn trong oxi theo tỉ lệ thể tích 1 : 6,5 có công thức phân tử là : a) C 3 H 8 b) C 4 H 10 c) C 5 H 12 d) C 5 H 10 12/ Một parafin ở thể khí có khối lượng riêng ( ở đktc ) bằng 3, 839g/l có công thức phân tử là : a) C 4 H 10 b) C 5 H 12 c) C 7 H 16 d) C 6 H 14 13/ Gọi tên hợp chất : CH 3 – CH 2 – CHCL – CH 2 – CH – CHCL – CH 3 a) 3 – metyl heptanclro – 2,5 b) 3 – metyl – 2,3 – điclorohetan c) Đicloro isoheptan d) 2,5 – đicloro – 3 – metylheptan 14/ Xicloparafin còn có những tên gọi : a) xicloankan b) Xiclan c) Naphten d) Naphtalan 15/ Xiclohexan ứng với công thức phân tử tổng quát : a) C n H 2n+2 b) C n H 2n c) C n H 2n - 2 d) C n H 2n-4 16/ Anken còn có những tên gọi : a) Eten b) Hiđrocacbon không no c) Parafin d) Olefin 17/ Liên kết đôi trong phân tử anken gồm : a) Hai liên kết σ b) Một liên kết σ và một liên kết π c) Hai liên kết π d) Liên kết cộng hoá trò 18/ Tính chất đặc trưng của etilen là : 1, Chất khí không màu; 2, Có mùi nhẹ; 3, Nặng hơn không khí một chút; 4, Tan ít trong nước; Tham gia các phản ứng : 5, Kết hợp; 6, Phân huỷ; 7, Oxi hoá; 8, Trùng hợp; 9, Đồng phân hoá. Những tính chất nào sai ? a) 2, 5, 9 b) 7, 9 c) 3, 6, 9 d) 2, 4, 7, 8 19/ Phản ứng cộng hợp hiđrohalogenua nào dưới đây xảy ra trái với quy tắc Maccopnhicop ? a) CH2 = CH – CH3 + HCL b) CH3 – CH2 – CH = CH2 + HBr c) CH2CL – CH = CH2 + HCL d) CH2 = CH – CH3 + HBr 20/ Tỉ khối của một hiđrocacbon so với hiđro bằng 21 . Hiđrocacbon đó là : a) C3H6 b) C2H6 c) C2H4 d) C3H8 21/ Tính chất đặc trưng của axetilen là : 1, chất khí không màu; 2, Có mùi đặc trưng; 3, Nhẹ hơn metan; 4, Tan tốt trong nước Tham gia các phản ứng : 5, Kết hợp; 6, Hiđrat hoá; 7, Oxi hoá; 8, Thế; 9, Trùng hợp; 10, Trùng ngưng. Những tính chất nào sai ? a) 3, 8, 10 b) 2, 3, 4, 10 c) 3, 9 d) 5, 6, 7, 8 22/ Để điều chế 5,1617 lít axetilen ở đktc, hiệu suất phản ứng là 95% cần lượng canxi clobua chứa 10% tạp chất là : a) 17,6 g b) 15,0 g c) 16,54 g d) 20,0 g 23/ 5 – metyl hexin – 2 ứng với công thức tổng quát : a) C n H 6n b) C n H 2n c) C n H 2n-2 d) C n H 2n+2 24/ Hiđrocacbon có 2 liên kết đôi được gọi là : a) Hiđrocacbon liên kết đôi b) Hiđrocacbon lưỡng cực c) Hiđrocacbon đime d) Hiđrocacbon đien 25/ Octien ứng với công thức tổng quát : a) C n H 2n-2 b) C n H 2n+2 c) C n H 2n+4 d) C n H 2n 26/ Giữa cao su đivinyl và cao su butien 1,3 khác nhau ở chỗ : a) Cấu trúc lập thể b) Thành phần của monome ban đầu c) Công thức thô của các mắt xích cấu trúc d) Chỉ là tên gọi thương mại 27/ Giữa hiđrocacbon no và hiđrocacbon chưa no khác nhau ở chỗ : a) Độ hoà tan trong nước b) Tính chất vật lí c) Khá năng phản ứng d) Thành phần đònh tính 28/ Hiđrocacbon thơm còn có những tên gọi : a) Benzen b) Xiclo ankan c) Aren d) Hiđrocacbon vòng 29/ Tính chất đặc trưng của benzen là : 1, Chất khí không màu; 2, Có mùi nhẹ; 3, Thực tế không tan trong nước; 4, Cháy cho ngọn lửa không màu; Tham gia các phản ứng : 5, Thế; 6, Kết hợp; 7, Dễ dàng bò oxi hoá; 8, Dễ trùng hợp Những tính chất nào đúng ? a) Tất cả b) 3, 4, 5, 8 c) 2, 4, 5, 6 d) 2, 3, 5, 6 30/ Hợp chất 1,3 – đimetylbenzen có tên gọi khác là : a) Para – xilen b) Crezol c) Meta – xilen d) Ortho – xilen 31/ Số liên kết σ trong phân tử benzen bằng : a) 12 b) 18 c) 6 d) 9 32/ Mỗi nguyên tử cacbon trong phân tử benzen ở trạng thái : a) Kích thích b) Lai hoá sp 2 c) Tự phân cực d) Cân bằng động 33/ Những phương pháp chế hoá dầu mỏ chủ yếu là : a) Crackinh xúc tác b) Crackinh bằng nhiệt c) Chưng cất d) Cacbon hoá Phương pháp nào sai ? 34/ Hỗn hợp gồm các hiđrocacbon có 6 – 10 nguyên tử cacbon trong phân tử tạo thành: a) Xăng b) Dầu lửa c) Ligroin d) Dầu gozoin 35/ Sản phẩm chưng cất dầu mỏ là : 1, Mazut; 2, Xăng; 3, Dầu lửa; 4, Ligroin; 5, Dầu gozoin Hãy xếp các sản phẩm trên theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi : a) 2, 4, 3, 5, 1 b) 2, 3, 5, 4, 1 c) 4, 3, 2, 1, 5 d) 5, 2, 3, 1, 4 36/ Sự cộng hợp liên tiếp của những phân tử giống nhau tạo thành mạch dài được gọi là : a) Phản ứng polime hoá b) Phản ứng đa kết hợp c) Phản ứng kết hợp d) Phản ứng chuỗi 37/ Sản phẩm của phản ứng polime hoá được gọi là : a) Capron b) Polime c) Chất dẻo d) Hợp chất cao phân tử 38/ Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các : a) Monome b) Nguyên tố c) Đoạn mạch d) Mắt xích cấu trúc 39/ Quá trình polome hoá có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là : a) Đime hoá b) Đề polime hoá c) Trùng ngưng d) Đồng trùng hợp 40/ Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử lớn của polime được gọi là : a) Số chínhcủa polime b) Hệ số polime hoá c) Yếu tố polime d) Khả năng polime hoá 41/ Số polime hoá trong mẫu cao su Butien ( M ≈ 40.000 ) bằng : a) 400 b) 550 c) 800 d) 740 42/ Polistien được điều chế : a) Trùng ngưng sitiren b) Trùng hợp vinyl benzen c) Đồng phân hoá stiren d) Từ bột stiren III Hôïp chaát höõu cô chöùa oxi