Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
66,27 KB
Nội dung
Kế hoạch giảng dậy môn văn học I.Với môn để chuẩn bị kiến thức ôn thi Đại Học phân chia thành mảng lớn: 1.chủ đề thực nhân đạo: với chủ đề tập trung ôn tập tác phẩm sau: - Chí Phèo - Đời thừa -Hai Đứa Trẻ -Hạnh phúc tang gia -Chữ người tử tù -Vợ nhặt -Vợ chồng A phủ -Chiếc thuyền xa 2.Chủ đề chủ nghĩa yêu nước anh hùng: bao gồm tác phẩm : -Rừng xà nu -Những đứa gia đình -Tây tiến -Việt bắc -Đất nước -Chiều tối -Lai tân -Từ 3.Các chủ đề khác: -Vĩnh biệt cửu trùng đài -Hồn trương ba hàng thịt -Ai đặt tên cho dòng sông -Người lái đò sông đà -Đây thôn vĩ -Tương tư -Tràng giang -Sóng -Đàn ghita Lor_ca 4.Nghị luận xã hội II.Chi tiết nội dung giảng Theo kế hoạch từ tháng 9-2014 đến tết nguyên đán giải xong nội dung phần *Tác phẩm “Chí phèo” Nam cao 1.giới thiệu qua tác giả,tác phẩm - văn học Việt nam cụ thể văn học thực phê phán việt nam sau miêu tả bi kịch bần người nông dân là:”Tắt đèn” Ngô tất Tố ,là “Bước đường cùng” Nguyễn công Hoan đến “Chí Phèo” nỗi khốn khổ,tủi nhục người dân bần nước thuộc địa bị cào xé,hủy hoại từ “nhân tính đến nhân hình”mới đầy đủ rõ nét - Nam Cao nhà văn sâu miêu tả tai họa có lẽ đáng sợ bần cùng.Đó mối nguy hủy hoại người giá trị cao đẹp có tính nhân bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - nói “Chí Phèo” lời kêu gọi thảm thiết đòi quyền sống cho người Để phân tích giá trị thực tác phẩm cần nắm rõ vấn đề sau: a, *Hoàn cảnh,nguyên nhân bi kịch -Xã hội đương thời tác phẩm làng Vũ Đại ngày xã hội thu nhỏ nông dân Việt nam - bọn cường hòa địa chủ tranh giành quyền lực “bu lại với nhau”để bóc lột em đẩy người lương thiện cào đường quấn,phải chấp nhận làm loại tay chân mạt hạng cho chúng - Bá kiến điển hình bật cho Tư Đạm, Bát Tùng,Đội tảo chất độc ác nham hiểm - Bi kịch chí phèo xã hội đen tối đương thời tạo nguyên nhân trực tiếp âm mưu nham hiểm, độc ác Bá kiến b,Bi kịch bị quyền làm người *Bị lưu mạnh hóa: -Chí phèo vốn người nông dân hiền lành,chất phác,có lòng tự trọng chăm làm ăn,lớn lên cưu mang người lao động lương thiện -Năm 20 tuổi,Chí làm thuê cho nhà Bá kiến anh canh điền khỏe mạnh nên bị bà Ba vợ lý kiến “gọi đến nhà mà bóp chân” -Mở đầu bi kịch ghen tuông âm mưu thâm độc cảu Bá kiến Chí tù 7,8 năm trời -Dưới ngòi bút Nam Cao,tội ác bọn cường hào vạch mặt sâu sắc.Chúng biến người lương thiện thành kẻ có tội đẩy họ vào nanh vuốt nhà tù thực dân -Thời gian sống tù lang thang khắp nơi trình bị lưu manh kẻ khác cảnh ngộ “mười thằng chín thằng trở với vẻ đồ,cái tính ương ngạnh học từ phương xa” -Từ anh chí hiền lành chất phác sợ trở thành quỷ làng Vũ Đại toàn giở dọng uống máu người không tanh,phá nát nghiệp,đập tan bao cảnh yên vui,hạnh phúc… * Khác với nhân vật lưu manh có ý thức như:”Xuân Tóc Đỏ…”Chí phèo gây tội ác vô thức -“Những say tràn sang khác thành dài mênh mông,say vô tận” -Khi sẵn sàng gây gổ,chửi bới,đánh đập,rạch mặt,ăn vạ kêu làng -Chính trạng thái vô thức Chí phèo lại nguy hiểm thằng tỉnh táo bị bọn cường hào lợi dụng biến thành tay sai đắc lực để tranh giành quyền lực cho chúng đàn áp dân nghèo -Tóm lại bi kịch Chí vốn sinh người xã hội bất nhân không cho chí làm người.Chí ngang hàng với thú dữ,ác quỷ:”Chí có ba chó với thằng say rượu” 3.Giá trị nhân đạo tác phẩm: a.Mối tình Thị Nở - Chí Phèo - Bát cháo hành nồng ấm tình người tình yêu thị Nở gió thổi bùng đốm lửa lương thiện âm ỉ cháy người Chí phèo -Ước mơ giản dị lúc chí 20 tuổi “một gia đình nhỏ,chồng cuốc mướn cầy thuê,vợ dệt vải” -Nam Cao am hiểu tường tận,sâu sắc chất người nông dân.Xã hội đương thời tạo tính cách lưu manh ngang ngược Chí không đủ sức giết chết người nông dân lương thiện Chí phèo.Nó bị ngủ mê vỏ quỷ b.Khát vọng sống lương thiện; -Chí nhận thức sâu sắc hoàn cảnh mình:”tỉnh dậy thấy già mà cô đơn.Buồn thay cho đời” -Chí suy nghĩ tương lai mơ hồ cảm thấy ngày liều mạng “nếu không sức mà giật,cướp,dọa nạt sao? Bấy nguy” -Tình yêu thị Nở hội may mắn để Chí trở với đời,được sống lương thiện tình yêu thương người -Chí cảm thấy sống thật đẹp đáng yêu hơn:Chí nghe tiếng chim hót ban mai,tiếng trò chuyện người chợ,tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá sông -Khát vọng sống lương thiện tròa lên mãnh liệt:”Trời Hắn thèm lương thiện,hắn muốn làm hòa với người biết bao” -Nam Cao dành tất lòng yêu thương trầm trọng cho trở “con quỷ”Chí phèo nối văn giản dị không mối tình với thị Nở mà hình ảnh đẹp :Ánh trăng.Ánh trăng làm mát dịu làm cho máu côn đồ chí phèo dịu lắng.Nó cho người cô đơn một người tri kỷ,ấy bóng Chí c Bị cự tuyệt quyền làm người -Xã hội cũ tàn ác chặn đứng đường trở sống lương thiện -Chí nghĩ “thị Nở mở đường cho hắn”thế mà người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn không chấp nhận chung sống với chí -Lúc rượu không giúp hắn.Chí uống rượu uống buồn “hơi rượu không sặc sụa thoang thoảng thấy cháo hành,hắn ôm mặt khóc rưng rức” -Chí nhận thấy tình cảm tuyệt vọng mặt kẻ thù -Do say Chí vác dao với ý định “đâm chết khọm già nhà nó”tức bà cô thị Nở vô thức đưa Chí đến nhà Bá kiến kẻ đẩy tù biến thành quỷ không muốn làm người” -Tiếng kêu tuyệt vọng “Tao muốn làm người lương thiện không cho tao lương thiện ?tao làm người lương thiện nữa” bế tắc không tìm thấy lối thoát Tổng kết: -Bi kịch chí phèo bi kịch cá nhân mà có tính xã hội phổ biến.Nó tố cáo xã hội đen tối đương thời không cho phép người lương thiện Chí sống làm người đẩy họ vào đường lưu manh dồn họ vào bước đường tự hủy hoại -Hai chết cuối tác phẩm cho thấy tính chất đối kháng gay gắt mối mâu thuẫn giai cấp có từ ngàn đời nông dân với cường hào suốt tiến trình lịch sử - Hình ảnh “cái lò gạch cũ đứa Chí đời mai”kết thúc đầy ám ảnh ĐỜI THỪA *.Giới thiệu chung Nam Cao sang tác tác giả -Tác giả Sáng tác Nam Cao trước cách mạng tập trung vào hai đề tài :người tiểu tư sản người nông dân +nhân vật tác phẩm viết tiểu tư sản thường viên chức nghèo “Giáo khổ trường tư” nhà văn nghèo.Đặc biệt Nam Cao sâu vào nỗi khổ tâm hồn bị đầy đọa,nhân phẩm bị xúc phạm khẳng định mạnh mẽ chất tốt đẹp “người tiểu tư sản”ngay họ bị vùi dập miếng cơm manh áo *Phân tích tác phẩm “đời thừa” cần làm bật vấn đề: Qua tác phẩm, Nam Cao miêu tả chân thực sống nghèo khổ, tủi nhục người tiểu tư sản nghèo - Hộ, nhà văn nghèo - Một nhà văn nghèo kiếm vừa đủ để sống cách eo hẹp, cực khổ để mở rộng cánh tay cứu vớt gia đình Từ - Khi ghép đời đời Từ, Hộ có gia đình phải chăm lo khổ đau thấy vợ đói rách - Hộ điên người lên phải xoay tiền, phải viết vội vàng, dễ dãi, cẩu thả, độc lại “đỏ mặt lên” thấy “như thằng khốn nạ: - Hộ trở nên cáu gắt lại lao vào giải buồn men rượu Nhưng cáu gắt lại hối hận day dứt Nam cao sâu vào đau đớn quằn quại tâm hồn Hộ, lên bi kịch kẻ khát khao sống, sống có ý nghĩa chân mà bị lo lắng cơm áo ngày giày vò, phải sống “đời thừa” vô nghĩa - Hộ nhà văn yêu nghề cố lương tâm nghefnghieepj, phải viết tác phẩm cẩu thả để kiếm tiền, nỗi đau đớn lớn tâm hồn Hộ - Hộ có quan niệm đắn nghiêm túc nghề văn: + Đó lao động nghiêm túc đắn đòi hỏi có trách nhiệm ( “Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng ccaaru thả văn chương thật đê tiện”) + Nghề văn nghề sang tạo: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay…sang tạo chưa có.” + Mục đích văn chương nhân đạo: “Một tác phẩm thật giá trị…làm cho người gần người hơn: -Trong Hộ phải viết văn trái với quan điểm để kiếm tiền Đó bi kịch nội tâm người đầy lòng nhân vị tha, coi tình thương nguyên tắc sống cao bị dồn đẩy, quẫn nên vi phạm lẽ sống cao đẹp mà đề để lại hối hận, sỉ vả Ý nghĩa xã hội: Qua bi kịch thầm lặng, đau đớn, dai dẳng nhà văn nghèo, tác phẩm lên án xã hội ngột ngạt tước đoạt giá trị, ý nghĩa , sống đầu độc tâm hồn, phá hoiaj nhân cách người, HAI ĐỨA TRẺ I.Giới thiệu chugn tác giả, tác phẩm - Thanh Lam nhà văn đầy tài Truyện ông bang bạc chất thơ có khả gợi sâu vào tâm tình người đọc để lại nhiều dư vị để độc giả chiêm nghiệm chân lý sống cách lặng lữ II.Phân tích, tìm hiểu tác phẩm 1.Khung cảnh thiên nhiên tranh chung phố huyện nghèo qua nhìn Liên An a) Thời gian ngắn mang tính không gian , không gian mang tính thời gian : - câu chuyện diên ngắn ngày tàn thời gian mang tính không gian,tức miêu tả yếu tố không gian : + Tiếng trống thu không điểm: “ phương tây đỏ rực …” + tiếng tàu tới để lại “ đêm phố tịch mịch đầy bóng tối “ - Không gian :vận động theo thời gian gợi tả quen thuộc nhiều miền quê Việt + Một buổi chiều êm ả ru ,văng vẳng tiếng ếch + Màn đêm buông xuống,”một đêm mùa hạ …” +Đêm khuya : đêm đất quê… Tâm hồn nhạy cảm,tinh tế nhà thơ Thạch Lam b) Bức tranh phố huyện nghèo cảm nhận qua tâm hồn ngây thơ hai đứa trẻ Liên An - Một phố huyện nhỏ bé,một gác xép tưởng bị bỏ quên chẳng có đoàn tàu dừng lại -Cảnh chợ tàn ngày tàn:trên đất rác rưởi,vỏ bưởi,vỏ thị,lá nhãn bã mía -Mùi vị sống cực:hơi nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi -Cảnh góc chợ nhỏ bé tồi tàn với hàng quán thật đơn sơ,tội nghiệp ,trong có cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu Liên An => Cuộc sống tù đọng nghèo khổ miền quê miền quê đương thời Những kiếp người tàn tạ quẩn quanh: - Trong nhìn An Liên đời ,những số kiếp bóng mờ,như hình nhân đèn kéo quân chậm chạp, lừ đừ,quẩn quanh: + Chị Tý: người đàn bà nghèo khổ, ngày mò cua bắt ốc,tối dọn hàng nước… + Bác Siêu: bán phở “một quà xa xỉ ” dân quê phố huyện Bác Siêu xuất với gánh phở với chấm lửa “ nhỏ vàng đêm tối, rùi lại ra” +Gia đình bác Xẩm : ngồi mảnh chiếu,cái thau sắt trắng để trước mặt,thằng bò đất nghịch nhặt rác bẩn … +Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ: cúi lom khom mặt đất,đi lại tìm tòi… +Bà cụ Thi: tối đến cửa hàng hai đứa trẻ,sau tợp hớp rượu “ lảo đảo bước ngoài,đi lẫn vào bóng tối” tiếng cười khanh khách Những người nhìn đôi mắt đầy thương cảm hai đứa trẻ -Nhưng kiếp sống hai chị em Liên thật đáng thương,cũng thật tàn tạ: + nhỏ hai chị em phải tự trông coi bán hàng kiếm thêm,những thứ hàng nhỏ nhặt,thảm hại có miền quê khốn khổ:nửa miếng xa bông,một nhúm thuốc lào, ly rượu trắng… -Những đời tàn:một bà cụ móm,một người cha thất nghiệp mà dan díu vợ xuống miền quê,một người mẹ bươn tất bật đến mức thời gian để yêu con… => Tất chi phối chữ tàn: ngày tàn ,chợ tàn,những kiếp người tàn Vẻ đẹp tình quê hương,tình người niềm hi vọng - Trong khung cảnh buồn thảm,trước người tàn tạ,leo lét,chị em Liên động lòng thương Có mơ hồ… -Chính sống tẻ nhạt,đơn điệu,buồn chán người dân phố huyện không hi vọng dù niềm hi vọng mơ hồ “ chừng người bóng tối mong đợi tươi sang cho sống nghèo khổ ngày họ” + Chị Tý: hình ảnh đèn lặp lại nhiều lần +Bác Siêu: lửa chập chờn -Quang Dũng (1921-1988) người làng Phượng Trì,Đan Phượng,Hà Tây chủ yếu sống Hà Nội.Ông nghệ sĩ đa tài :thơ ,ca ,nhạc, họa thơ ca -Hoàn cảnh sáng tác : “Tây tiến” sáng tác nhà thơ Quang Dũng rời xa đơn vị Tây tiến thời gian “Đoàn quân tây tiến sau thời gian hoạt động Lào trở thành lập trung đoàn 51.Đại đội trưởng Quang Dũng đến cuối năm 1948 chuyển sang đơn vị khác.Rời xa đơn vị cũ chưa ,ngồi Phù Lưu Chanh anh viết thơ “Tây Tiến” -Địa bàn hoạt động người Tây Tiến: +Đơn vị Tây Tiến thành lập năm 1947 có mục đích phối hợp với đội Lào để bảo vệ biên giới Lào-Việt,đánh tiêu hao sinh lực địch thượng Lào để hỗ trợ kháng chiến vùng rừng núi khác đất Lào.Địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến rộng bao gồm vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam thượng Lào,từ Châu Mai ,Châu Mộc sang Sầm Nứa vòng miền tây Thanh Hóa.Những nơi ngày hoang vu hiểm trở ,núi cao ,sông sâu ,rừng có nhiều thú -Người lính Tây Tiến hầu hết niên Thủ Đô ,gồm nhiều tầng lớp khác có học sinh ,sinh viên.Sinh hoạt người lính tây tiến vô gian khổ :hành quân gian nan, đói rét bệnh tật,ốm đau thuốc men nên chết sốt rét nhiều súng đạn chết không đủ manh chiếu để liệm.Mặc dù vậy, người lính Tây Tiến sống lạc quan chiến đấu dũng cảm – vượt lên thử thách khốc liệt chiến tranh giữ cốt cách hòa hoa ,thanh lịch,lãng mạn hào hùng II)Phân tích 1.Khổ thơ 1:Hình ảnh núi rừng Tây Tiến hoang sơ ,kỳ vĩ ,khỏe đẹp nên thơ -Tác giả trước hết gửi rừng núi Tây Tiến nỗi nhớ da diết chơ vơi với ngày qua “nhớ chơi vơi” -Hình ảnh núi rừng hiểm trở hùng vĩ đường hành quân đầy gian khổ -Một tranh thật hoành tráng vẻ đẹp vừa dội hoang sơ ,hiểm trở ,vừa hùng vĩ nên thơ núi rừng Tây Bắc :cảnh núi đèo cheo leo núi cao,bên vực thẳm,trong sương mờ +Hàng loạt từ có tính chất tạo hình cách điệu từ ,điệp ngữ với tiết tấu,nhịp điệu ,âm đặc sắc diễn tả hiểm trở dội hoang vu heo hút ,trùng điệp độ cao ngất trời núi rừng miền tây Tổ Quốc: “Khúc khuỷu,thăm thẳm, heo hút” +Tâm hồn lãng mạn ,thách thứ hiểm nguy người lính Tây Tiến =>Hình ảnh người lính bật thiên nhiên Mọi khó khăn nguy hiểm với chết rình rập đe dọa tưởng vượt lên sức chịu đựng người lính song không ngăn cản bước chân hành quân họ -Hình ảnh người lính Tây Tiến kỉ niệm tình quân dân “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Trên đường hành quân gian khổ ,một hôm anh dừng chân làng rừng sâu Nơi anh đồng bào ,đặc biệt cô gái Mèo,Mường ,Mán,Thái…xinh đẹp hoa rừng ,đón tiếp niềm nở bữa cơm nếp xôi mà kho hương từ thơm bước hành quân 2.Khổ thơ -Hình ảnh đêm liên hoan văn nghệ đội với nhân dân ,đồng bào dân tộc gợi lên với chi tiết thực mà thơ mộng ,rất ảo thể khung cảnh ngày lễ cưới đêm hoa đăng truyện cổ tích +Quang Dũng dựng tranh vừa phong phú vừa mầu sắc đường nét ,vừa đa dạng âm ,cho ta thấy sắc văn hóa ,phong tục độc đáo đồng bào miền biên cương Tổ Quốc đồng thời thấy tình quân dân thắm thiết tâm hồn lạc quan yêu đời,yêu sống Kháng chiến gian khổ mà vui tươi người lính Tây Tiến (bừng, đuốc hoa) -Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng :hoang vắng,tĩnh lặng ,buồn thú vị trái ngược với khung cảnh đêm liên hoan vui tươi ,say mê (hồn lau, chiều sương ,có thấy) +Hình ảnh thuyền độc mộc :mang đậm màu sắc cổ kính huyền thoại 3.Khổ thơ 3: -Vẻ đẹp lãng mạn hòa hoa người lính Tây Tiến Họ phải đối mặt với hoàn cảnh khắc nghiệt :đói rét bệnh tật,trọc tóc xanh da, họ ốm mà không yếu ,vẫn giữ vẻ oai hùng dội “mắt trừng” “Dữ oai hùm” -Người lính Tây Tiến có tâm hồn lãng mạn ,mộng mơ (câu 4) -Người lính Tây Tiến đẹp bi tráng ,hào hùng.Họ chiến đấu với khí phách,tư tráng sĩ “sẵn sàng” “da ngực bọc thây” coi chết nhẹ tựa lông hồng -Họ chiến đấu cho lý tưởng đẹp đời nên vào lòng đất mẹ ,họ không cô độc mà “ra đi” tiếng nhạc bi tráng núi sông 4.Khổ thơ :Nỗi nhớ ,khoảng cách không gian không tách lòng người sâu nặng “Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Khoa Điềm) I)Tác giả ,tác phẩm “Đất nước” đề tài cao đẹp văn học kháng chiến chống Pháp chống Mỹ.Với vốn hiểu biết sâu sắc lịch sử văn hóa dân tộc,Nguyễn Khoa Điềm trang trường ca “mặt đường khát vọng”-1974-đã có khám phá thật mẻ độc đáo đất nước Đó đất nước nhân dân , ca dao thần thoại II)Phân Tích 1.Tư tưởng Đất nước nhân dân xâu chuỗi cảm xúc ,chi tiết hình ảnh thơ -Tác giả sử dụng rộng rãi chất liệu văn hóa dân gian từ ca dao tục ngữ ,truyền thuyết ,cổ tích từ phong tục tập quán đến sống dân dã hàng ngày :cái kèo,cái cột, miếng trầu, hạt gạo ,hòn than… -Tác giả tập trung thể đất nước bình diện chiều dài thời gian lịch sử, chiều rộng không gian lãnh thổ địa lý,trong bề dày văn hóa tâm hồn cốt cách a.Chiều dài lịch sử -Lịch sử đất nước đọng lại câu chuyện kể ,hiện hình “miếng trầu bà ăn” “cây tre đánh giặc” -Những người bình dị ,vô danh tạo dựng gìn giữ đất nước trải qua thời đại ,sáng tạo truyền lại giá trị vật chất tinh thần cho hệ nối tiếp b.Không gian -Được tạo lập từ sơ khai với truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ -Không gian gần gũi với sống háng ngày với người bình thường “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm” -Đất nước chứng kiến mối tình đầu lứa đôi : “-Là nơi ta hò hẹn – nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm…” c Bề dày văn hóa -Được thể hiên nguồn mạch phong phú văn hóa dân gian “Đất nước ca dao thần thoại “, thể cho vẻ đẹp bật tâm hồn tính cách Việt Nam +Sự đằm thắm thủy chung tình yêu +Biết quý trọng tình nghĩa +Cần cù sáng tạo +Quyết liệt với kẻ thù III)Tổng kết Tư tưởng chủ đạo thơ Đất Nước nhân dân,của ca dao thần thoại Những thi liệu dân gian đậm đà chất thơ kết hợp với suy nghĩ giàu chất trí tuệ tạo nên nét đặc sắc cho thơ.Đó đóng góp quan trọng Nguyễn Khoa Điềm làm sâu thêm cho ý niệm Đất Nước thơ ca chống mỹ VIỆT BẮC (Tố Hữu) I)Tác giả ,Tác phẩm -Việt Bắc thơ hay Tố Hữu Tình thơ tha thiết,điệu thơ êm ,lá khúc trữ tình nồng nàn ,sôi bậc thơ ca cách mạng đại -Việt Bắc trước hiết thơ trữ tình trị.Nó viết vào tháng 10-1954 ,khi Đảng Nhà nước ta rời chiến khu Việt Bắc Hà Nội Nó ôn lại truyền thống cách mạng 15 năm chiến khu Việt Bắc chuẩn bị tư tưởng cho cán nhân dân bước vào giai đoạn cách mạng -Việt Bắc khúc hát tâm tình thủy chung ,réo rắt , đằm thắm bậc II)Phân Tích 1.Toàn thơ hoài niệm lớn ,day dứt ,khôn nguôi ,được thể qua hình thức đối đáp,bên hỏi bên trả lời,đậm màu ca dao kẻ người đi.Cả người hỏi kẻ đáp không quên 15 năm thiết tha mặn nồng 2.Tiếp tiếng lòng người Người nghe câu hỏi lòng đầy bâng khuâng, bồn chồn bối rối “Cầm tay biết nói hôm nay” -Mỗi câu hỏi gợi lại tiêu biểu Việt Bắc :mua nguồn suối lũ,mây mù,miếng cơm chấm muối ,măng mai ,trám bùi,hắt hiu lau sám ,mái đình Hồng Thái,cây đa Tân Trào -Những kỉ niệm gợi nhớ kỉ niệm của sống chung;tình cán với nhân dân chia sẻ bùi,chung gian lao chung mối thù -những cách xưng hô ‘mình ,ta’’của ca dao vốn riêng tư mang ý nghĩa chung người đồng chí ,không có ý nghĩa nam nữ -xuôi theo mạch cảm xúc nỗi nhớ: + Trước hết người nhắc lại nỗi nhớ nhớ người yêu mình.Mỗi người cảnh ,mỗi thời khắc Việt Bắc chuyển thành tâm hồn +nhớ cảnh Việt Bắc,hoa với người bên +nhớ ngày chiến đấubảo vệ Việt Bắc ,những địa danh ,những chiến thắng -những đoạn đối đáp thơ nói tương lai Việt Bắc ,sự lưu luyến ,tình nghĩa ngược xuôi,nỗi lòng nhớ Bác Hồ 3.Nghệ thuật thơ:(ở trên) CHIỀU TỐI (Hồ Chí Minh) I.Tác giả,tác phẩm -Nét độc đáotrong thơ Bác thông qua thơ tả cảnh thiên nhiên,Bác coi trọng bộc lộ lòng trân trọng nâng niu sống ,con người.Đó biểu chủ nghĩa nhân đạo Hồ Chí Minh ,một chủ nghĩa nhân đạo lớn đạt đến độ quên Bài thơ “Chiều tối”đã thể cách chân thực cảm động điiều II.Phân tích 1.Hoàn cảnh sáng tác Người ta chuyển cụ Hồ không cho biết đâu.Tay bị trói giật cánh khuỷu ,cổ mang xiềng xích ,có sáu người mang súng giải đi,đi không cho biết đến đâu.Dầm mưa dãi nắng,trèo núi ,qua truông.Mỗi buổi sáng ,gà gáy đầu,người ta giải Cụ Hồ đi.Mỗi buổi chiều chim tổ,người ta dừng lại địa phương đó,giam cụ vào xà lim,trên đống rạ bẩn,không cởi trói cho cụ ngủ (theo Trần Diên Tiên) 2.Sự hài hòa cảnh người(2 khổ thơ đầu) -Suốt ngày phải chuyển lao vất vả ,gần tối,người tù ngẩng đầu lên nhìn trời,bất nhận cánh chim bay rừng tìm chốn ngủ chòm mây lẻ loi lững lờ trôi -Hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng thơ cổ điển phù hợp với cảnh thực tâm trạng thực nhà thơ(mệt mỏi, cô đơn) -phân tích nghĩa gốc từ: +cô vân:đám mây lẻ loi cô đơn gợi nỗi buồn +mạn mạn:chầm chậm gợi uể oải ,chậm chạp đám mây chiều 3.Ý thơ Bác đại ,luôn hướng sống ánh sáng.(2 câu thơ cuối) -So sánh với thi sĩ cổ điển mô tả nỗi cô đơn,Bác Hồ hướng ngòi bút vào tranh sinh hoạt gần gũi mà ấm áp người -Đưa cô gái lao động lên vị trí trung tâm ,đẩy lùi phiá sau trời chiều với cánh chim mỏi mây cô đơn 4.Sự vận động ý thơ -Sự vận động từ chiều đến tối hẳn :từ cánh chim mỏi tìm chốn ngủ đến hình ảnh “lò than rực hồng” Đây thủ pháp quen thuộc thơ ca cổ điển -Sự vận động cảnh sắc ,tư tưởng ,tình cảm tác giả Sự vận động thật bất ngờ ,từ buồn đến vui ,từ lạnh lẽo cô đơn đến ấm nồng -Phân tích chữ”hồng” cuối III.Tổng kết Bác vượt lên cảnh ngộ khổ đau ,buồn bã để hướng tâm hồn đến vui niềm vui giản dị cô gái lao động xay ngô nơi xóm núi.Thế biết buồn vui sướng khổ Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều không thẻ giải thích cảnh ngộ riêng Người mà phải cư vào cảnh ngộ người khác ,của nhân dân ,của nhân loại TỪ ẤY (Tố Hữu) I)Tác giả ,tác phẩm - Tập thơ Từ Ấy (1937-1946) chặng thơ đời thơ Tố Hữu ,gắn liền với trình vận động cách mạng Việt Nam từ có Đảng đến cách mạng Tháng Tám 1945 thành công.Tập thơ gồm phần :Máu lửa ,xiềng xích giải phóng - Đây tiếng ca tươi vui ,trong trẻo ,hân hoan ,nồng nhiệt tâm hồn trẻ khao khát lẽ sống bắt gặp ánh sáng lý tưởng Đồng thời tập thơ giàu chất lãng mạn ,trong trẻo ,sôi ,trẻ trung trữ tình ,mới mẻ cách mạng - Hoàn cảnh sáng tác : + Là thơ có ý nghĩa mở đầu cho đường cách mạng ,con đường thi ca Tố Hữu ,là mốc đánh dấu thời điểm (1937) kết nạp đảng năm 1938 + Tố Hữu giác ngộ gặp ánh sáng lý tưởng cộng sản Đó tuyên ngôn nghệ thuật Tố Hữu : Từ tâm hồn trẻo tuổi 18 ,đôi mươi ,đi theo lý tưởng cao đẹp , dám sống,dám đấu tranh -Nội dung :Tâm nguyện cao đẹp người niên trẻ trung nhiệt tình cách mạng :niềm say mê mãnh liệt vui sướng tràn trề với nhận thức lẽ sống,sự chuyển biến sâu sắc tâm hồn gặp gỡ giác ngộ lý tưởng cộng sản II)Phân tích 1.Khổ thơ 1:niềm vui sướng ,say mê tác giả gặp lý tưởng Đảng - Được viết theo bút pháp tự : “Từ Ấy tôi” Từ lúc nhà thơ 18 tuổi thật trẻ trung mặt trời “chân lý” cách mạng soi sáng đường đời + Nắng hạ :nguồn nhiệt lượng cách mạng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ + Mặt trời chân lý :ánh sáng kỳ diệu cánh mạng –ánh sáng tư tưởng cộng sản -Hai câu thơ sau dạt cảm hứng lãng mạn bay bổng Những vang động tươi vui tràn ngập tâm hồn so sánh hình ảnh âm lấy từ thiên nhiên tạo vật : “vườn hoa lá”, “đậm hương” , “rộn tiếng chim” Đón nhận ánh sáng cách mạng Tố Hữu đón nhận đường thênh thang ,tươi sáng cho đời ,cho hồn thơ :một đời có ý nghĩa thiêng liêng, to lớn ,một hồn thơ bát ngát tình yêu cách mạng ,yêu đồng bào 2.Khổ thơ 2:những nhận thức lẽ sống tác giả -Hai dòng đầu nhà thơ quan niệm mẻ lẽ sống gắn bó hài hòa cá nhân với ta chung người +Động từ “buộc” ngoa dụ thể ý thức tự nguyện sâu sắc tâm sắc đá Tố Hữu để vượt qua ranh giới để tran hòa với người “Tôi buộc lòng với người” + từ tâm hồn nhà thơ vươn đến “trăm nơi” “trang trải” sẻ chia đồng cảm sâu sắc ,chân thành tự nguyện đến với nhũng người cụ thể -Hai dòng thơ sau bộc lộ tình yêu thương người tình yêu giai cấp rõ ràng Nhà thơ đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ từ đem lại sức mạnh tổng hợp “gần gũi thêm mạnh khối đời” 3.Khổ thơ 3:sự chuyển biến sâu sắc tâm hồn nhà thơ -Trước gặp cách mạng ,Tố Hữu niên tiểu tư sản Khi ánh sáng cách mạng (mặt trời chân lý chói qua tim) giúp nhà thơ vượt qua tầm thường ích kỷ đời sống tâm hồn chật hẹp để vươn đến tình yêu “vẹn tròn ,to lớn” -Nhà thơ tự nhận “là vạn nhà” nghĩa đồng bào thiêng liêng ,là em “van kiếp phôi pha” gần gũi tình cảm sót thương kiếp đời lao khổ ,bất hạnh ,những kiếp sống mòn mỏi đáng thương ,là anh “vạn đầu em nhỏ” “cù bất cù bơ” Từ cảm nhận giúp nhà thơ say mê hoạt động cách mạng với thiết tha cao đẹp cống hiến đời góp phần giải phóng đất nước ,giải phóng kiếp lầm than xã hội tăm tối bóng thù xâm lược III)Tổng kết -Hồn thơ Tố Hữu chứa chan tình yêu giai cấp niềm biết ơn sâu sắc cách mạng - Thơ Tố Hữu rõ ràng thơ trữ tình –chính luận hướng người đọc đến chân trời tươi sáng -Tiếng nói thơ tiếng nói nhà thơ vô sản chân -Giọng thơ chân thành ,sôi ,nồng nàn -Hình ảnh tươi sáng ngôn ngữ giàu tính dân tộc LAI TÂN (Hồ Chí Minh) I)Tác giả ,tác phẩm Tập thơ “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh gồm thơ có tính nhật ký ,tác giả ghi lại sinh hoạt tù ,ghi lại tâm tư tình cảm tác giả ngày đen tối chốn lao tù ,hoặc ghi lại điều tai nghe mắt thấy đường bị giải từ nhà lao đến nhà lao khác Chỉ có “Lai Tân” có giá trị tổng kết thực nhà tù ,phác họa mặt nhà cầm quyền nhà tù huyện Lai Tân mà mặt điển hình cho nhà cầm quyền Trung Quốc thời Quốc dân đảng II)Phân tích 1.Câu thơ mở đầu “Giam phòng ban trưởng thiên thiên đổ” (ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc) Bác Hồ chộp kiện tên ban trưởng nhà lao đánh bạc ,đánh bạc công khai với tù cờ bạc Người dân đánh bạc bị bắt bị tù ,con bạc vào tù đánh bạc -Nhà tù nơi thực thi luật pháp,nhưng nhà tù Lai Tân thủ tiêu luật pháp Ban trưởng nhà lao biến nhà tù thành chỗ kiếm chác Đánh bạc với tù cờ bạc tù cách ăn cướp trắng trợn tên ngục trưởng tù nhân 2.Câu thơ thứ “Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền” (Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh) Nạn ăn hối lộ xã hội Trung Quốc thời trầm trọng Lại tên “Trưởng” làm bậy.Cảnh sát trưởng giải phạm nhân kiếm chác 3.Câu thơ thứ 3:Bằng lối viết lạnh lùng ,sắc sảo phóng viên tác giả lôi hai tên “Trưởng” Lai Tân làm bậy ,tên đánh bạc tên ăn hối lộ tên “Huyện trưởng” làm mà nghiêm túc “Huyện trưởng thiêu đăng biện công sự” (chong đèn huyện trưởng lo công việc) -Hắn làm huyện trưởng Lai Tân mà hai tên tai to mắt lớn “Ban trưởng” va “cảnh trưởng” làm bậy sờ sờ trước mũi ,hắn không thấy, mắt “ trời đất Lai Tân thái bình”.Một chữ “thái bình” mà xâu tóm lại việc làm vốn chuyện muôn thủa xã hội Trung Quốc giai cấp bóc lột thống trị.Chỉ chữ mà xé toang tất “thái bình” dối trá thực “đại loạn bên trong” III.Chủ đề thơ lên án thái độ hành động vô trách nhiệm nhà cầm quyền Lai Tân mà xã hội Trung Quốc thời Quốc dân đảng Bài thơ thể nụ cười châm biếm nhà thơ xã hội trung Quốc luc BÀI TẬP THỰC HÀNH 1.Đọc truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao ,đoạn tường thuật năm ngày Chí Phèo sống với Thị Nở ,có ý kiến bình giảng: “Tuy có năm ngày ngắn ngủi ,nhưng thực quãng đời khác:Chí sống chết người” Dựa vào tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ ý kiến 2.Tác phẩm “Chí Phèo”đã thể sáng tạo độc đáo, tìm tòi mẻ thực ngòi bút Nam Cao Hãy phân tích tác phẩm để lám sáng tỏ ý kiến 3.Cảm nhận âm mà Chí Phèo nghe buổi sáng hôm sau say truyện ngắn tên Nam Cao 4.Có ý kiến cho “Đời thừa” tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao Anh (chị) giải thích ý kiến 5.Phân tích bi kịch người tri thức nghèo “Đời thừa” Nam Cao 6.Phân tích tranh đời sống phố huyện nghèo lúc chiều tối tác phẩm “Hai đứa trẻ”của Thạch Lam Hãy phát biểu cảm nhận 7.Vì chị em Liên cố thức để đợi chuyến tàu? Ý nghĩa ?thể tâm trạng chờ đợi tàu,tác giả muốn nói với người đọc 8.Trong chương “Hạnh phúc tang gia” (số đỏ) Vũ trọng Phụng viết “cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm” *hãy chứng tỏ điều qua nhân vật chương truyện *câu văn tưởng chừng ngược đời Vũ Trọng Phụng thâu tóm :một thứ “thế thái nhân tình” xây dựng điều lớn :sự tàn nhẫn dối trá Hãy Làm sáng tỏ 9.Nêu đặc sắc nghệ thuật trào phúng tác phẩm “Số Đỏ” Vũ trọng Phụng 10.Phân tích ,bình luận “cảnh cho chữ” tác phẩm “chữ người tử tù” để làm rõ “một cảnh tượng xưa chưa có” 11.Bình luận hội ngộ ba nhân vật “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 12.Phân tích vẻ đẹp tình người niềm hi vọng vào sống nhân vật : Tràng,người vợ nhặt, bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân 13.Phân tích nghệ thuật xây dựng tình truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân 14.Qua tryện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) ,phân tích diễn biến tâm trạng cuả Mị mùa xuân đến ,ở nhà thống lý Pá Tra 15.Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị thể cảnh ngộ từ cô bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra đến trốn khỏi Hồng Ngài 16.Cảm nhận anh (chị) hình ảnh người đàn bà làng chài “Chiếc thuyền xa “ Nguyễn Minh Châu 17.Anh (chị) phân tích tình truyện “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 18.Cảm nhận annh chị hình tượng xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành 19.Khuynh hướng sử thi truyện ngắn “Rừng xà nu”của Nguyễn Trung Thành 20.Phân tích nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn “Những đứa gia đình”của nhà văn Nguyễn Thi 21.Phân tích tác phẩm “những đứa gia đình” Nguyễn Thi 22 “Cảm hứng lãng mạn tâm hồn bi tráng đặc điểm bật thơ Tây Tiến Quang Dũng 23.Phân tích vẻ đẹp người lính Tây Tiến thơ Tây Tiến Quang Dũng 24.Hình ảnh Việt Bắc tái nỗi nhớ “kẻ ở”, “người đi” thơ “Việt Bắc” Tố Hữu? 25.Vẻ đẹp tranh tứ bình đoạn thơ sau Việt Bắc (Tố Hữu): Ta ,mình có nhớ ta Ta ,ta nhớ hoa người ………… Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung 26.Tư tưởng “Đất nước nhân dân”trong đoạn trích “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm 27.Phân tích thơ “Chiều tối” Hồ Chí minh 28.Bình giảng thơ “Lai Tân” “ Nhật kí tù” Hồ Chí Minh 29.hãy phân tích thơ : “Từ ấy” Tố Hữu để thấy chuyển biến sâu sắc nhận thức nhà thơ 30.Phân tích thơ để diễn tả niềm vui sướng nhà thơ gặp lí tưởng cách mạng “Từ ấy” Tố Hữu ... nghề bất lương Nhưng ccaaru thả văn chương thật đê tiện”) + Nghề văn nghề sang tạo: Văn chương không cần đến người thợ khéo tay…sang tạo chưa có.” + Mục đích văn chương nhân đạo: “Một tác phẩm... Minh châu bút văn xuôi xuất sắc văn học đại Việt Nam ,là bút tiêu biểu thời kỳ kháng chiến chống mỹ -Sau 1975,Nguyễn Minh Châu quan tâm tiếp cận đời sống góc độ sự.Ông bút tiên phong văn học Việt... thừa” vô nghĩa - Hộ nhà văn yêu nghề cố lương tâm nghefnghieepj, phải viết tác phẩm cẩu thả để kiếm tiền, nỗi đau đớn lớn tâm hồn Hộ - Hộ có quan niệm đắn nghiêm túc nghề văn: + Đó lao động nghiêm