Caau1: Nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ HCM: HCM sinh ngµy 1951890 trong mét gia ®×nh nhµ nho yªu níc. Quª ë lµng Kim Liªn, huyÖn Nam §µn, tØnh nghÖ An. Th©n phô cña Ngêi lµ cô Phã b¶ng NguyÔn Sinh S¾c. Thêi trÎ, Ngêi häc ch÷ H¸n ë nhµ, sau ®ã häc t¹i trêng Dôc Thanh – mét trêng Quèc häc HuÕ, vµ cã mét thêi gian ng¾n d¹y häc cña tæ chøc yªu níc ë Phan ThiÕt. N¨m 1911, Ngêi ra níc ngoµi t×m ®êng cøu níc. N¨m 1919, Ngêi göi tíi HN hßa b×nh ë VÐcxay. HCM tham gia s¸ng lËp §¶ng Céng s¶n Ph¸p (1920), chñ täa NH thèng nhÊt c¸c tæ chøc céng s¶n trong níc thµnh §¶ng Céng s¶n VN (1946), thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh (1941), trùc tiÕp l•nh ®¹o cuéc Tæng khëi nghÜa th¸ng T¸m (1945), ®îc bÇu lµm Chñ tÞch níc VN D©n chñ Céng hßa (1946). Tõ ®Êy, Ngêi gi÷ c¸c chøc vô cao nhÊt cña §¶ng vµ Nhµ níc nh : chñ tÞch níc CHXHCN VN, cho ®Õn khi qua ®êi vµo ngµy 291969.
Caau1: Những nét cơ bản về HCM: - HCM sinh ngày 19-5-1890 trong một gia đình nhà nho yêu nớc. - Quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh nghệ An. - Thân phụ của Ngời là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Thời trẻ, Ngời học chữ Hán ở nhà, sau đó học tại trờng Dục Thanh một tr- ờng Quốc học Huế, và có một thời gian ngắn dạy học của tổ chức yêu nớc ở Phan Thiết. Năm 1911, Ngời ra nớc ngoài tìm đờng cứu nớc. Năm 1919, Ngời gửi tới HN hòa bình ở Véc-xay. HCM tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920), chủ tọa NH thống nhất các tổ chức cộng sản trong nớc thành Đảng Cộng sản VN (1946), thành lập Mặt trận Việt Minh (1941), trực tiếp lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945), đợc bầu làm Chủ tịch nớc VN Dân chủ Cộng hòa (1946). Từ đấy, Ngời giữ các chức vụ cao nhất của Đảng và Nhà nớc nh : chủ tịch nớc CHXHCN VN, cho đến khi qua đời vào ngày 2-9-1969. - Năm 1999 HCM đợc phong tặng là Danh nhân văn hóa thế giới. * phong cách nghệ thuật: - HCM có phong cách nghệ thuật hết sức phong phú và đa dạng. - Thơ văn của HCM kết hợp sâu sắc, nhuần nhuyễn quan hệ giữa chính trị và văn học, giữa t tởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. - Văn chính luận của Ngời giàu tri thức văn hóa, giàu tính luận chiến, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo. - Truyện, kí của HCM là những tác phẩm mở đầu, đặt nền móng cho văn xuôi CM. Lối kể chuyện hấp dẫn, giọng uyển chuyển, giàu trí tuệ và rất hiện đại là những đặc điểm nởi bật của phong cách truyện, kí HCM. - Thơ ca của Ngời hàm súc, uyên thâm, giàu tính nghệ thuật, kết hợp nhuần nhuyễn tính cở điển và hiện đại. Câu 2: những nét về Phạm Văn Đồng: - Phạm Văn Đồng (1906-2000), mootjnhaf CM lớn của nớc ta trong thế kỉ XX, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Là ngời tham gia các hoạt động yêu nớc và CM từ khi cha đầy hai mơi tuổi, ông đã từng bị thực dân Pháp bắt, kết án tù và đày ra Côn Đảo từ năm 1929 đến năm 1936. Đầu những năm 40 của thế kỉ XX, ông cùng một số đồng chí khác đợc giao nhiệm vụ xây dựng căn cứ địa CM ở vùng biên giới Việt-Trung. Tại Quốc dân Đại hội ở Tân Trào, ông đợc bầu vào ủy ban Dân tộc giải phóng. - Sau CM tháng Tám năm 1945, Phạm Văn Đồng có nhiều cống hiến to lớn trong việc xây dựng và quản lí nhà nớc VN. Ông là Tr- ởng phái đoàn Chính phủ VN dự các HN có ý nghĩa lịch sử nh HN Phông-te-nơ-blô(1946), Hn Giơ-ne-vơ về ĐD(1954). Ông từng đảm nhiệm các cơng vị: Bộ trởng Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tớng, rồi Thủ tớng (1955-1981), Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (1981- 1986). - Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ cảu dân tộc của ông đợc viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888). Câu 3: Nguyễn Đình Thi? - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) sinh tại Luông Pha-bang (Lào), quê gốc ở làng Vũ Thạch, HN. Thuở nhỏ, Nguyễn Đình Thi sống cùng gia đình ở Lào. năm 1931, ông theo gia đình về nớc, tham gia hoạt động CM từ năm 1941. Sau CM tháng Tám năm 1945, ông tham gia lãnh đạo Hội Văn hóa cứu nớc quốc và Hội Văn nghệ VN. Từ năm 1958 đến năm 1995, ông là Tổng th kí Hội Nhà văn VN, từ năm 1995, là Chủ tịch ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học-Nghệ thuật VN. - NĐT là một nhà văn hóa, một nghệ sĩ đa tài: viết văn làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình văn nghệ, biên khảo triết học. - Năm 1996, ông đợc tặng Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. - Những tác phẩm chính: các tiểu thuyết Xung kích (1951), Mặt trận trên cao (1967), Vỡ bờ ( tập I-1962, tập II-1970), các tập thơ Ngời chiến sĩ (1956), Tia nắng (1983), các vở kịch Con nai đen(1961), Công việc của ngời viết tiểu thuyết (1964), Câu 4: Cô-Phi An-Nan? - Cô-phi An-nan sinh 8-4-1938 tại Ga-na, một nớc cộng hòa thuộc châu Phi. Ông bắt đầu làm việc ở tổ chức Liên hợp quốc từ 1962 và đã trải qua nhiều cơng vị, chức vụ khác nhau. Năm 1966, ông đợc cử giữ chức Phó Tổng th kí Liên hợp quốc phụ trách gìn giữ hòa bình. Từ ngày 1-1-1997, Cô-phi An-nan trở thành ngời thứ bảy và là ngời châu phi da đen đầu tiên đợc bầu làm Tổng th kí Liên hợp quốc. Ông đảm nhiệm chức vụ này hai nhiệm kì, cho tới tháng 1-2007. - Trong vai trò Tổng th kí Liên hợp quốc, ông đã viết Lời kêu gọi hành động chống đại dịch HIV/AIDS và kêu gọi thành lập Quỹ Sức khỏe và AIDS toàn cầu. - Năm 2001, tổ chức Liên hợp quốc và cá nhân Tổng th kí Cô-phi An-nan đợc trao Giải thởng Nô-ben Hòa Bình. Câu 5: Quang Dũng? - Quang Dũng (1921-1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, que ở làng Phợng Trì, huyện Đan Phợng, HN. - Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc, - Phong Cách: lãng mạn, thanh lịch và tinh tế, phón khoáng và hào hoa. - Các tác phẩm chính: Rừng biển quê hơng (1957), Đờng lên Châu Thuận (1964), Rừng về xuôi (1968), Nhà đồi (1970), Mây đầu ô (1986), - Năm 2001, ông đợc tặng Giải thởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật. Câu 6: Tố Hữu? - Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê gốc ở làng Phù Lai, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế. - Sinh trởng trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống văn chơng, từ sáu, bảy tuổi, Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Ông giác ngộ CM trong thời kì Mặt trận Dân chủ và trở thành ngời lãnh đạo Đoàn thanh niên Dân chủ ở Huế. Những bài thơ đầu tiên của ông đợc sáng tác năm 1937, 1938. Tháng 4-1939, Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt và giam giữ ở các nhà lao miền Trung và Tây Nguyên. Tháng 3-1942, ông vợt ngục Đắc Lay, tiếp tục hoạt động CM. - Tố Hữu từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc: Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở thành phố Huế, ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng. - Những tác phẩm tiêu biểu: Từ ấy (1946), Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra trận (1971), Máu và hoa (1972), Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999), - Với những đóng góp to lớn cho nền thơ ca CM, Tố Hữu đã vinh dự đợc nhận giải Nhất Giải thởng Hội Nhà văn VN 1954-1955, Giải thởng văn học ASEAN (1996), Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật (1996). Câu 7: Nguyễn Khoa Điềm ? - NG Khoa Điềm sinh 1943 tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế. Ông sinh năm 1943 trong một gia đình trí thức CM. Năm 1964, sau khi tốt nghiệp Đại học S phạm HN, Nguyễn Khoa Diềm vào Nam chiến đấu ở chiến khu Trị- Thiên rồi vào nội thành Huế, xây dựng cơ sở CM, viết báo, làm thơ, - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. Thơ ông giàu cảm xúc, giàu chất suy t. Sau năm 1975, vừa sáng tác và hoạt động văn nghệ, ông vừa đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng của Đảng, Nhà nớc. Ông đợc tặng Giải thởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật năm 2000. - Các tác phẩm chính: Đất ngoại ô (1972), Mặt đờng khát vọng (1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986), Thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990), Cõi lặng (2007). Câu 8: Xuân Quỳnh? - Xuân Quỳnh (1942-1988), quê ở La Khê, xã Văn Khê, Hà Đông, HN. Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa của Đoàn Văn công nhân dân Trung ơng. Từ năm 1963, Xuân Quỳnh chuyển sang làm báo, rồi làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới, đợc bầu vào Ban chấp hành Hội Nhà văn VN khóa III. Từ khi còn là diễn viên múa, Xuân Quỳnh đã thích làm thơ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tơi tắn vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thờng. - Năm 2001, Xuân Quỳnh đợc đợc tặng Giải thởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật. - Tác phẩm chính: Tơ tằm- Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Lời ru trên mặt đất (1978), Tự hát (1984), sân ga chiều em đi (1984), Hoa cỏ may (1989), - XQ đợc coi là bà chúa của thơ tình. Câu 9: Thanh Thảo ? - Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Tót nghiệp Khoa Ngữ văn, trờng Đh Tổng hợp HN, Thanh Thảo vào công tác ở chiến trờng miền Nam. Từ mấy thập niên trớc, Thanh Thảo đã đợc công chúng chú ý qua những tập thơ và trờng ca mang diện mạo độc đáo viết về ctr và thời hậu chiến: Những ngời đi tới biển (1977), Dờu chân qua trảng cỏ (1978), Những ngọn sóng mặt trời (1981), khối vuông ru-bích (1985), Từ một đến một trăm (1988), - Thơ Thanh Thảo là tiến nói của ngời trí thức nhiều suy t, trăn trở về xã hội và thời đại. Ông luôn nỗ lực tìm kiếm sự đổi mới trong t duy và hình thức thể hiện. Thanh Thảo là một trong số không nhiều các nhà thơ nỗ lực cách tân và có thành tựu đáng ghi nhận. - Năm 2001, ông đợc tặng Giải thởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật. * chủ đề: Qua hình tợng Lor-ca và tiếng đàn ghi ta, tác giả diễn tả cái chết bi tráng đột ngột của ngời nghệ sĩ đtranh cho tự do và cách tân nghệ thuật, đồng thời bày tỏ nổi tiếc thơng, sự đồng cảm sâu sắc và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp Lor- ca. Câu 10: Nguyễn Tuân? - Nguyễn Tuân (1919-1987) quê ở làng Nhân Mục, thôn Thợng Đình, nay thuộc phờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, HN. Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Ông là ngời tính tình phóng khoáng và gàu lòng yêu nớc. - Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút khoảng đầu những năm 30 của thế kỉ XX. Các tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân thời kì này: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (19 ), - Ông say sa viết về cuộc sống mới, khám phá hình ảnh con ngời mới trong kháng chiến cũng nh trong xây dựng. Ông từng là Tổng th kí hội Văn nghệ Vn từ năm 1948 đến năm 1958. - Ông nhận đợc Nhà nớc tặng Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật (1996). - Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc ddaos và đặc sắc. Phong cách ấy có thể thâu tóm trong chữ ngông. Câu 11: Hoàng Phủ Ngọc T ờng? - Hoàng Phủ Ngọc Tờng sinh 1937 tại Huế, quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Tốt nghiệp Đại học S phạm Sài gòn Huế , Đại học Huế. Tháng 5-1966, ông thoát li lên chiến khu tham gia hoạt động văn nghệ trong cuộc kháng ciến chống Mĩ. - Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. nét đặc sắc trong sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tờng là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chí tuệ và tính chữ tình, giữa nghị luận sắc bén với t duy đa chiều đợc tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý, Tất cả đợc thể hiện trong lối hành văn hớng nội súc tích, mê đắm và tài hoa. - Các tác phẩm chính: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1986), Hoa trái quanh tôi (1995), Ngọn núi ảo ảnh (1999), Câu 12: Tô Hoài? - Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn sen. Ông sinh năm 1920 ở làng Nghĩa Đô, huyện từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông(HN). Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc từ năm 1943. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp cũng nh khi hòa bình lập lại, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí và văn nghệ. - Từ sau năm 1954, ông viết nhiều và thành công ở nhiều thể loại khác nhau: từ truyện ngắn, truyện dài, hồi kí đến kịch bản phim rồi tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác. Năm 1996, oongh đợc Nhà nớc tặng Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. - Tác phẩm chính: Dế Mèn phiêu lu kí (1941), O chuột (1942), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967), Câu 13: Kim Lân? - Kim Lân (1920-2007) tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở làng Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn,ông chỉ đợc học hết tiểu học, rồi vừa làm thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong vừa viết văn. Năm 1944, Kim Lân tham tham gia Hội Văn hóa cứu quốc, sau đó liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến và cách mạng. - ông đợc d luận chú ý nhiều hơn khi đi về đề tài độc đáo: Tái hiện sinh hoạt, văn hóa phong phú ở thôn quê (đánh vật, chọi gà, thả chim,), qua đó biểu hiện một phần vẻ đẹp tâm hồn của ngời nông dân trớc Cách mạng-những ngời sống cc nhọc, khổ nghèo nhuwngb vẫn yêu đời, trong sáng, tài hoa. - Kim Lân là nhà văn chuyên viết về truyện ngắn về ngời nông dân làng quê VN- mảng hiện thực mà từ lâu ông đã hiểu biết sâu sắc. Ông viết về cuộc sống và con ngời ở nông thôn bằng tình cả, tâm hồn của một ngời vốn là con đẻ của đồng ruộng. - Những tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962). - Năm 2001 Kim Lân đợc tặng Giải thởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật. . tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân thời kì này: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (19 ), - Ông say sa viết về cuộc sống mới, khám phá hình ảnh con ngời mới trong