Trong tăng glucose máu, triệu chứng tiểu nhiều thường ở giai đoạn 90.. Nồng độ glucose máu giảm trong chứng tăng glucose máu phản ứng sẽ trở về bình thường trung bình sau.. nếu không có
Trang 1NỘI CƠ SỞ
1 Khi khai thác bênh sử,yếu tố nào sau đây khíến ta ít nghĩ đến bênh maú ác tính:
A Không tiếp xúc với tác nhân gây ung thư
B Bệnh đã tái phát nhiều lần trong nhiều năm trứơc
C Khởi bệnh đột ngột
D Tiền sử gia đình không gợi ý
E Tất cả đều sai
2 Trong các kháng sinh sau đây,thuốc nào có nguy cơ gây suy tủy nhất:
4 Trong thiếu máu do thiếu sắt mãn tính,thường có biểu hiện:
A Ngón tay đùi trống
B Móng tay hình thìa
C Phì đại lợi răng
D Vết ma cắn
E Tất cả đều sai
5 Yếu tố quan trọng nhất để xác định thiếu máu là:
Trang 26 Hồng cầu lưới là hồng cầu:
A Còn rất non
B Chỉ thấy ở tủy xương
C Chỉ còn mang vết tích của nhân
D H/cầu già dễ vỡ
E Tất cả đều sai
7 Trong các nhiễm trùng cấp, nhất là các cầu trùng gây mủ thường có tăng:
A Bạch cầu ái toan (ưa axít)
B Bạch cầu ưa bazơ
C Bạch cầu trung tính
D Lymphôxít
E Mônôxít
8 Người ta gọi là phản ứng dạng lơxêmi(giả lơ xê mi) khi:
A Bạch cầu tăng rất cao
B Hồng cầu tăng và có những hồng cầu non ở máu
C Bạch cầu tăng cao và có 1 số bạch cầu non ở máu
D Bạch cầu giảm rất nặng
E Tất cả đều sai
9 Xét nghiệm cầm máu kỳ đầu bao gồm:
A Thời gian chảy máu
B Đếm tiểu cầu
C Đo sức bền mao mạch
D Tất cả đều đúng
E Tất cả đều sai
10 Thời gian Quick dùng để khảo sát:
A Hiện tượng đông máu toàn bộ
B Hiện tượng đông máu theo đường ngoại sinh (II,V,VII, X)
C Hiện tượng đông máu theo đường nội sinh (VIII,IX,XI,XII)
D Hiện tượng co cục máu
E Hiện tượng tan cục máu
11 Một bệnh nhân bị cắt bỏ 2/3 dạ dày do lóet,sau đó xuất hiện một thiếu máu :
Trang 3A Nhược sắc do thiếu axit folic
B Đẳng sắc do thiếu Erythropoietin
C Đẳng sắc hồng cầu to do thiếu vitamin B12
D Đẳng sắc hồng cầu to do thiếu yếu tố nội
E Câu C và D đều đúng @
12 Biến dạng khớp gối là 1 biến chứng thường gặp trong bệnh :
A Thalassemia
B Hemophilia
C Lơ xê mi cấp
D Lơ xê mi kinh
E Tất cae đều sai
13 Hematocrit là tỉ lệ giữa thể tích huyết cầu và thể tích máu :
16 Ban xuất huyết (BXH) là hiện tượng:
A Thoát mạch của hồng cầu
B Xuyên mạch của bạch cầu
C Ngưng tập các tiểu cầu xảy ra ở các mạch máu ở da và niêm mạc
D Sung huyết ở các mao mạch
E Tất cả đều sai
17 BXH có thể xảy ra ở bất cứ nơi nào của cơ thể nhưng thường xảy ra nhiều hơn ở:
A Mặt
B Ngực và bụng
C Hai chi trên
D Hai chi dưới
E Não và màng não
Trang 418 Để chẩn đoán phân biệt nốt muổi đốt với BXH, yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất:
A Thương tổn gặp ở vùng da hở
B Màu sắc thương tổn thay đổi theo thời gian
C Thương tổn sẽ biến mất lúc dùng phiến kính ép lên mặt da
D Kèm theo ngứa
E Nổi gồ lên mặt da
19 Trong các nguyên nhân gây BXH hay gặp nhất là :
A Thương tổn thành mạch
B Giảm số lượng tiểu cầu
C Giảm chức năng tiểu cầu
D Giảm các yếu tố đông máu
E Tất cả đều sai
20 Trong xuất huyết do thành mạch thì:
A SôÚ lượng tiểu cầu bình thường
B Thời gian chảy máu bình thường
C Dấu dây thắt (+)
D Thời gian đông máu bình thường
E Tất cả đều đúng
21 Triệu chứng nào dưới đây được xem là dấu hiệu báo động nguy cơ xuất huyết não:
A Chảy máu cam
B Chảy máu lợi răng
C Xuất huyết võng mạc
D Xuất huyết tiêu hoá
E Tiểu máu
22 Trước B/N có xuất huyết do giảm tiểu cầu, xét nghiệm cần thiết nhất để hướng đến chẩn đoán nguyên nhân là:
A Thời gian chảy máu
B Thời gian co cục máu
C Tủy đồ
D Thời gian Quick
E Thời gian Cephalin - kaolin
Trang 523 Giảm tiểu cầu có nguồn gốc ở trung ương thường gặp ỏ:
A Bệnh bạch cầu cấp
B Suy tủy
C K di căn vào tủy
D Xơ tủy
E Tất cả đều đúng
24 Aspirin có thể gây xuất huyết vì:
A Làm giảm số lượng tiểu cầu
B Làm rối loạn chức năng tiểu cầu
C Làm thương tổn thành mạch
D Cả 3 câu đều đúng
E Cả 3 câu đều sai
25 Xuất huyết dạng bốt (chủ yếu 2 chi dưới) gặp ở
A Thiếu vitamin C
B Thiếu vitamin P
C H/chứng Schonlein - Henoch
D Bệnh lupút
E Ban xuất huyết lão suy gặp ở người già
26 Để chẩn đoán phân biệt nốt muổi đốt với BXH, yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất:
A Thương tổn gặp ở vùng da hở
B Màu sắc thương tổn thay đổi theo thời gian
C Thương tổn sẽ biến mất lúc dùng phiến kính ép lên mặt da
D Kèm theo ngứa
E Nổi gồ lên mặt da
27 Trong các nguyên nhân gây BXH hay gặp nhất là :
A Thương tổn thành mạch
B Giảm số lượng tiểu cầu
C Giảm chức năng tiểu cầu
D Giảm các yếu tố đông máu
E Tất cả đều sai
28 Trong xuất huyết do thành mạch thì:
A SôÚ lượng tiểu cầu bình thường
Trang 6B Thời gian chảy máu bình thường
C Dấu dây thắt (+)
D Thời gian đông máu bình thường
E Tất cả đều đúng
29 Ban xuất huyết do giảm tiểu cầu là có đặc điểm là hay xảy ra một cách tự phát:
A Thời gian đông máu
34 Nhiễm dộc giáp xảy ra khi:
A Mô của cơ thể không nhạy cảm với T4
B Mô của cơ thể tiếp xúc và có đáp ừng với một lượng lớn hormone giáp.@
C Tim nhịp chậm
D Tuyến giáp tăng hoạt
E Viêm giáp Hashimoto
35 Cường giáp:
Trang 7A Tình trạng tăng hoạt tuyến giáp kéo dài dẫn đến nhiễm độc giáp
B Gặp trong bệnh Hashimoto
C Là tình trạng tăng TSH
D Chắc chắn sẽ dẫn đến suy giáp
E Tất cả ý trên sai
36 Nguyên nhân nhiễm độc giáp với TSH tăng, độ tập trung I 131 tăng, thường gặp nhất:
A Bướu giáp đa nhân
B Thai trứng
C U tuyến độc tuyến giáp
D Viêm giáp Riedel
E Basedow
37 Viêm tuyến giáp Hashimoto là một trong những nguyên nhân gây nhiễm độc giáp với:
A TSH tăng, độ tập trung I131 tăng
B TSH giảm, độ tập trung I131 giảm hay bình thường
C TSH giảm, độ tập trung I131 tăng
D TSH bình thường, độ tập trung I131 giảm hay bình thường
E TSH tăng, độ tập trung I131 giảm hay bình thường
38 Triệu chứng tổng quát của Hội chứng nhiễm độc giáp :
A Gầy mặc dù ăn nhiều
B Khó chịu lạnh
C Giảm tiết mồ hôi
D lòng bàn tay lạnh
E Tất cả các ý trên đúng
39 Mạch bệnh nhân Hội chứng nhiễm độc giáp:
A Chậm
B Bình thường
C Nhanh khi thức, khi kích thích, bình thường khi ngủ
D Nhanh cả khi ngủ.@
E.Nhanh khi thức, chậm khi ngủ
40 Run tay trong Hội chứng nhiễm độc giáp:
A Biên độ lớn
Trang 8B Tần số nhỏ
C Giảm khi hoạt động
D Biên độ nhỏ, tần số cao
E Các câu C, D đúng
41 Biểu hiện tiêu hóa trong Hội chứng nhiễm độc giáp:
A Tiêu chảy do tăng nhu động ruột
B Xuất huyết dưới da
C Xuất hiện đám sắc tố Melanine
D Nóng ẩm, nhiều mồ hôi
E Vàng da
43 Về sinh dục ở người có Hội chứng nhiễm độc giáp:
A Ở nữ có tình trạng kinh nhiều
B Ở nam: giảm tình dục
C Chứng vú to ở nam
D Các câu trên đúng
E Các câu B, C đúng
44 Độ lồi mắt đo bằng thước Hertel với người da vàng:
Trang 9E Các ý trên đúng
46 Trong Hội chứng nhiễm độc giáp định lượng TSH siêu nhạy thấy:
A Bình thường
B Tăng > 0,1 U/ml
C Thấp < 0,1 U/ml, trừ trường hợp do u tuyến yên tạo TSH
D Bình thường
E Các ý trên sai
47 Cường giáp cận lâm sàng khi:
Trang 1055 TSH là xét nghiệm đầu tiên để chẩn đoán giảm hoạt giáp
65 Triệu chứng tim mạch trong hội chứng nhiễm độc giáp gồm: mạch nhanh > l/phút cả khi , có khi loạn
66 Trong nhiễm độc giáp nếu có bướu giáp lớn, lan tỏa, mach, thổi tâm thu tại bướu trong bệnh
Trang 1167 Độ tập trung iode phóng xạ thay đổi tùy theo tình hình cung cấp
68 Hội chứng giảm hoạt giáp là hậu quả của sự giảm .hoặc giảm hormon giáp
69 Da trong Hội chứng giảm hoạt giáp có biểu hiện mặt như mặt trăng, ít biểu lộ , trán nhiều nếp
70 Tim mạch trong Hội chứng giảm hoạt giáp có nhịp tim , thể tích tống máu , lưu lượng tim , màng tim
71 Về cận lâm sàng trong Hội chứng giảm hoạt giáp: là xét nghiệm đầu tiên để chẩn đoán
72 Giảm hoạt giáp tiên phát là nguyên nhân thường gặp nhất của tăng , T4 giảm sớm, trong khi T3 vẫn còn cho đến khi chức năng tuyến giáp bị ảnh hưởng nặng
73 Về phương diện điện giải đồ: Natri máu do hòa loãng kèm thải Natri còn
74 Tăng glucose máu được xác định khi nồng độ glucose huyết tương tĩnh mạch
A 100 mg/dl
B 110 mg / dl
C 126 mg/ dl
D 140 mg/dl
E tất cả các đáp án trên ngoài trừ câu A
75 Nguồn glucose máu lúc đói liên quan đến một số yếu tố sau :
A glucagon
B catecholamine
C cortisol
D glycogen, acid amin, glycerol, lactat
E tất cả các câu trên
76 Lượng glucose thải ra trong nước tiểu liên quan
A Glucose máu, TmG, creatinine máu, ure máu, huyết áp tối đa
B Glucose máu, creatinine máu, ure máu, huyết áp tối đa
C Glucose máu, TmG, ure máu, huyết áp tối đa
Trang 12D Glucose máu, TmG, creatinine máu, huyết áp tối đa
E Glucose máu, TmG, creatinine máu
77 Triệu chứng quyết định của hội chứng tăng glucose máu là
A glucose máu, glucose niệu, ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều, mờ mắt
B glucose máu, ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều, mờ mắt
C glucose máu, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều, mờ mắt
D glucose máu, tiểu nhiều, gầy nhiều
E Glucose máu bất kỳ 200 mg/dl
79 Đối tượng cần làm nghiệm pháp dung nạp glucose là :
A Tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, sinh con trên
80 Nồng độ glucose máu sau ăn 2 giờ 140 mg/dl gọi là
A rối loạn đường huyết lúc đói
B rối loạn dung nạp glucose
C đái tháo đường
D tăng đường huyết phản ứng
E tất cả không đúng
81 Triệu chứng tăng glucose máu kinh điển thường gặp là
Trang 13A Uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều và mờ mắt
B Ăn nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều và mờ mắt
C Ăn nhiều, uống nhiều, gầy nhiều và mờ mắt
D Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, và mờ mắt
E Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều và mờ mắt
82 Trong tăng glucose máu, triệu chứng tiểu nhiều thường ở giai đoạn
90 Hormone làm hạ glucose máu là
91 Hormone làm tăng glucose máu khi bị sang chấn là cortisone và
Trang 1492 Tăng glucose máu lúc đói là do tăng tân sinh đường từ chất đạm và chất béo
93 Glucose vận chuyển vào tế bào là nhờ insulin và
94 Nồng độ glucose máu giảm trong chứng tăng glucose máu phản ứng sẽ trở về bình thường trung bình sau ngày 95 Tăng đường máu sau hạ glucose máu gọi là hiện tượng
96 Chất Hb gắn glucose trong máu gọi là
97 Chất protein gắn glucose trong máu gọi là
98 Cường giáp có thể gây tăng
99 Vỏ thượng thận gồm có 3 vùng:
A Vùng lưới tiết androgène
B Vùng cầu thận tiết glucocorticoide
C Vùng chùm tiết khóang-corticoide
D Tất cả đều đúng
E Tất cả đều sai
100 Hội chứng Cushing:
A Cường tuyến thượng thận loại chuyển hóa với cường
khoáng-corticoide ưu thế
B Có thể do bệnh ác tính của tuyến thượng thận
C U tuyến thượng thận lành tính
D Câu b,c đúng
E Cả 3 câu đều đúng
101 Hội chứng giả Cushing do:
A Dùng corticoide kéo dài
B Có thai, dùng thuốc ngừa thai
C Mập phì, stress, trầm cảm
D Câu B, C đúng
E Tất cả đều đúng
102 Dấu lâm sàng của hội chứng Cushing do tuyến thượng thận::
A Ứ mỡ ở cổ mặt, đùi
B Đau xương do di căng
C Da tăng màu
D Tâm thần kinh chậm chạp, sảng khoái, đôi khi hưng phấn
Trang 15E Tất cả đều sai
103 Dấu sinh học trong hội chứng Cushing:
A Giảm dung nạp glucose
B Đái tháo đường
C Tăng hồng cầu
D Tăng calci niệu
E Tất cả đều đúng
104 Trong u tuyến thượng thận:
A Thay đổi nhịp tiết trong ngày của cortisol
B Cortisol giảm trong nước tiểu sau khi tét Dexamethazone
C TDM có thể phát hiện u tuyến thượng thận
D Tất cả đều đúng
E A, C đúng
105 Biểu hiện lâm sàng của cường aldostérone tiên phát:
A Tăng huyết áp tối thiểu
B Cơn tétanie điển hình
C Để lại di chứng bại liệt
D Cơn mỏi mệt cơ do tăng kali máu
E Tất cả đều sai
106 Lâm sàng điển hình của Phéocromoxytome:
A Cơn cao HA kịch phát
B Hồi hộp mạch nhanh
C Da xanh
D Vả mồ hôi
E Tất cả đều đúng
107 Thuốc gây suy vỏ thượng thận:
108 Lâm sàng của bệnh Addison:
A Xâm xoàng, hạ HA < 90/50 mmHg, hạ HA tư thế
Trang 16B Xạm da ở vùng được che kín, nơi da thường bị cọ xác
C Nhược cơ, cơ lực giảm do giảm kali máu
D Tất cả đều đúng
E Tất cả đều sai
109 Các nguyên nhân sau đây gây ra hội chứng Cushing, ngoại trừ MỘT:
A Vùng dưới đồi tạo ra nhiều CRH
B K biểu mô phế quản loại tế bào nhỏ tiết ra ACTH
C U thuỳ sau tuyến yên
D U tuyến thượng thận
E Sử dụng kéo dài glucocorticoid
110 Triệu chứng lâm sàng của hội chứng Cushing bao gồm: 1) mặt tròn như mặt trăng, 2) tay chân mập, 3) rạn da, 4) da đậm màu, 5) tăng huyết áp, 6) đa hồng cầu
Trang 17E Cortisol cơ bản thấp và không tăng sau kích thích
114 Tuyến thượng thận nằm trong phúc mạc, trọng lương 3-10g
Trang 18164
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
Xuất huyết tiêu hóa có thể biểu hiện dưới dạng các bệnh cảnh sau đây, trừ một:
A nôn ra máu
B đi cầu phân đen
C chảy máu ẩn
D xuất huyết ồ ạt nhưng không có nôn và đi cầu ra máu
@E xuất huyết ổ bụng
Nôn ra máu thường có các tính chất sau, trừ một:
A có thể có tiền triệu cồn cào, lợm giọng
B máu đỏ tươi, bầm đen hoặc máu đen
@C thường kèm đờm giải
D thường kèm thức ăn và dịch vị
E thường kèm theo đi cầu phân đen
Trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa:
A cần thăm trực tràng một cách hệ thống
B chỉ thăm trực tràng khi không có điều kiện đặt xông dạ dày
@C cần đặt xông dạ dày và thăm trực tràng hệ thống
D nếu không có máu khi đặt xông dạ dày thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu hóa
E nếu không có máu khi thăm trực tràng thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu hóa
Nôn ra máu thường có tính chất sau
A chất nôn thường kèm nước bọt và đờm giải
B thường nôn sau khi có ho nhiều
C thường có triệu chứng đau ngực, khó thở
@D chất nôn thường kèm thức ăn và cục máu bầm
E thường không có tiền triệu
Trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa:
@A quan sát chất nôn hoặc phân có giá trị hơn hỏi bệnh sử
B hỏi bệnh sử thường là đủ để chẩn đoán
C nếu không có nôn ra máu hoặc đi cầu phân đen thì có thể loại trừ xuất huyết tiêu hóa
D luôn cần thử pH dịch nôn để chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa
E nếu trong chất nôn không có máu thì có thể loại trừ chảy máu tiêu hóa cao
Xuất huyết tiêu hóa cao được định nghĩa là xuất huyết từ:
A hành tá tràng trở lên
B từ dạ dày trở lên
C từ hỗng tràng trở lên
@D từ góc Treitz trở lên
E từ van hồi manh tràng trở lên
Xét nghiệm quan trọng nhất trong chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cao là:
A công thức máu
B nhóm máu
@C nội soi dạ dày tá tràng
D chụp dạ dày có baryt
E đếm số lượng tiểu cầu
Xét nghiệm nào sau đây ít có giá trị trong chẩn đoán nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa cao
A nội soi dạ dày
B chụp dạ dày tá tràng có baryt
@C công thức máu
D siêu âm bụng
Trang 19C ung thư dạ dày
D chảy máu đường mật
E vở tĩnh mạch trướng thực quản
Một bệnh nhân nghiện rượu mạn, vào viện vì nôn ra máu tươi không kèm thức ăn, không đau thượng vị, chẩn đoán ưu tiên đặt ra là:
@A xuất huyết tiêu hóa cao do vở tĩnh mạch trướng thực quản ở bệnh nhân xơ gan
B lóet dạ dày tá tràng biến chứng xuất huyết
C hội chứng Mallory-Weiss
D viêm dạ dày cấp do rượu
E viêm thực quản do rượu
Một bệnh nhân vào viện vì đi cầu phân đen, đau thượng vị, tiền sử nhũn não và đang điều trị aspirin liều thấp để chống ngưng tập tiểu cầu Chẩn đoán có khả năng nhất được đặt ra là:
@A Xuất huyết từ dạ dày tá tràng do aspirin
B Loét dạ dày chảy máu
C chảy máu đường mật
D xuất huyết ruột non
E chảy máu trực tràng do cơn cao huyết áp
Một bé gái 6 tuổi vào viện vì đi cầu ra máu tươi nhiều lần, không kèm đau bụng, không sốt, đi ra máu tươi cuối bãi Chẩn đoán được ưu tiên đặt ra là :
Trang 20166
B viêm dạ dày chảy máu
C vở tĩnh mạch trướng thực quản ở bệnh nhân xơ gan
D xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân viêm gan có giảm tỷ prothrombin
E loét dạ dày chảy máu
Chẩn đoán mức độ xuất huyết tiêu hóa thường dựa vào các yếu tố sau đây, trừ một:
A công thức hồng cầu
B mạch, huyết áp
C số lượng máu nôn ra
D số lượng nước tiểu
@E tình trạng chướng bụng
Một bệnh nhân vào viện vì nôn ra máu, xét nghiệm có sự không tương xứng giữa số lượng hồng cầu rất thấp (1triệu 5) so với huyết động gần như bình thường (mạch 90 lần/phút và huyết áp 100/70 mmHg) Tình trạng này có thể được giải thích hợp lý nhất
là do:
@A mất máu nhẹ trên một bệnh nhân thiếu máu mạn
B đếm số lượng hồng cầu không chính xác
C đánh giá huyết động không chính xác
D do bình thường mạch bệnh nhân vốn rất chậm
E không có cách giải thích nào trên đây là hợp lý cả
Một trong các yếu tố sau đây không phải là yếu tố tiên lượng nặng trong loét dạ dày tá tràng chảy máu:
A lớn tuổi
B ổ loét lớn
C xơ vữa động mạch
D chảy máu tiến triển
@E ổ loét ở mặt trước hành tá tràng
Nguyên nhân thường gặp nhất của xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân tai biến mạch máu não là:
A Do tổn thương mạch máu
B Do dùng Aspirin
@C Loét cấp do stress
D Do cơn cao huyết áp làm vở các mạch máu nhỏ
E Do đặt xông dạ dày không đúng cách
Hội chứng Mallory -Weiss thường có các đặc điểm sau đây, trừ một:
A Thường gặp ở người uống rượu nhiều
B Thường do nôn nhiều
C Lúc đầu thường nôn chưa có máu
D Thương tổn trên nội soi là các vết rách ở tâm vị
@E Thường dai dẳng và dễ tái phát
Xuất huyết trong ung thư dạ dày thường có đặc điểm sau:
@A Dai dẳng, dễ tái phát
B Luôn xuất hiện ở bệnh nhân có tiến sử đau thượng vị
C Khám thượng vị luôn phát hiện được một mảng mảng cứng
D Luôn luôn có yếu tố làm dễ như kháng viêm không steroid
E Thường kèm theo hội chứng hẹp môn vị
Điều trị nội khoa hữu hiệu nhất đối với loét dạ dày tá tràng chảy máu là:
@A kháng tiết đường tiêm
B Kháng toan đường uống hoặc bơm vào xông dạ dày
C Băng niêm mạc đường uống
D Thuốc chống co thắt
Trang 21E Chích cầm máu bằng dung dịch muối ưu trương
Chỉ định truyền máu trong xuất huyết tiêu hóa cấp thường được đặt ra khi :
@A Hemoglobin dưới 70 g/l
B Hemoglobin dưới 60g/lit
C Hemoglobin dưới 90g/lit
Glypressin thường được dùng trong điều trị:
A loét dạ dày chảy máu
B loét tá tràng chảy máu
@C vở tĩnh mạch trướng thực quản
D hội chứng Mallory-Weiss
E chảy máu đường mật
Đặt xông dạ dày trong xuất huyết tiêu hóa cao thường có các ý nghĩa sau, trừ một:
A chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cao
@B chẩn đoán nguyên nhân
C theo dõi diễn biến xuất huyết
D hút các cục máu đông
E bơm các thuốc kháng toan qua xông
Chỉ định điều trị trong xuất huyết nặng từ túi thừa Meckel là:
Trang 22@E Ái khí tối thiểu
Vị trí nào sau đây thường là nơi cư trú của Hélico bacter pylori
Trang 23C Phim dạ dày tá tràng có Baryte
D Đo lượng acid dạ dày
@B Nội soi và siêu âm
C Liên hệ với bửa ăn
D Chụp phim bụng không sửa soạn
Biến chứng nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày
@A Thủng và chảy máu
Trang 24171
C Ung thư hoá
D Ung thư gây hẹp môn vị
E Không biến chứng nào đúng cả
Trong biến chứng thủng dạ dày do loét thường có các yếu tố thuận lợi sau:
A Do điều trị không đúng qui cách
B Xãy ra sau khi ăn
C Sau khi dùng các thuốc kháng viêm không steroide
D Do ổ loét lâu năm
@E Các câu trên đều đúng
Được xem là hẹp môn vị khi bệnh lý trong nghiệm pháp no muối là:
Triệu chứng của hep môn vị:
@A Mữa ra thức ăn củ > 24 giờ
B Dấu óc ách dạ dày sau ăn
Trang 25Tác dụng chính của thuốc omeprazole là:
A Trung hoà toan
Tác dụng và tác dụng phụ của Ranitidine trong điều trị loét dạ dày tá tràng là:
A Trung hoà acid nhưng gây phản ứng dội
B Trung hoà acid và gây liệt dương
C Kháng tiết acid nhưng gây tăng men gan
D Kháng thụ thể H2 và không có tác dụng phụ nào
@E Kháng thụ thể H2 và gây tăng men gan nhẹ
Trong điều trị loét dạ dày tá tràng omeprazole có lợi điểm hơn ranitidine là do những lí
do sau
A Omeprazole tác dụng mạnh hơn Ranitidine
@B Omeprazole tác dụng mạnh và kéo dài hơn Ranitidine
C Omeprazole ít tác dụng phụ hơn anitidine
D Omeprazole ít gây dị ứng thuốc hơn ranitidine
E Omeprazole rẻ hơn Ranitidine
Liều lượng và liệu trình điều trị của Omeprazole trong loét tá tràng là:
Sucralfate là thuốc có tác dụng sau trong điều trị loét dạ dày tá tràng
A Thuốc trung hoà acid dịch vị
@B Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng cách tạo ra lớp trung hoà điện tích trên bề mặt ổ loét
C Thuốc kháng tiết dịch vị
D Thuốc băng niêm mạc dạ dày
E Thuốc kháng tiết và băng niêm mạc
Trang 26@D Xuất huyết niệu đạo
E Đái ra mủ lượng nhiều
Nguyên nhân không do nhiễm trùng của đái ra máu đại thể:
C Viêm bàng quang xuất huyết
@D Viêm niệu đạo xuất huyết
E Cả 4 loại trên
Chẩn đoán xác định đái máu vi thể dựa vào:
A Nghiệm pháp 3 cốc
B Nghiệm pháp 2 cốc
C Nghiệm pháp pha loãng nước tiểu
@D Nghiệm pháp cô đặc nước tiểu
B Tiểu máu đại thể
C Thường do di chuyển của sỏi tiết niệu sau khi gắng sức
D Hay xảy ra trong đợt cấp của viêm đài bể thận mạn
@E Tất cả đều sai
Trong nghiệm pháp 3 cốc, chỉ có nước tiểu ở cốc đầu tiên đỏ thì tiêu điểm chảy máu:
A Từ cầu thận
B Từ đài bể thận
C Từ niệu quản
D Từ bàng quang
@E Từ niệu đạo
Trong nghiệm pháp 3 cốc, chỉ có nước tiểu ở cốc cuối cùng đỏ thì tiêu điểm chảy máu:
Trang 27E Tiền liệt tuyến
Phương pháp thích hợp nhất để chẩn đoán xác định đái máu vi thể ở tuyến cơ sở:
A Đốt nước tiểu
@B Giấy thử nước tiểu
C Đếm cặn Addis
D Quay ly tâm nước tiểu
E Đếm hồng cầu trên kính hiển vi
Trụ hồng cầu trong nước tiểu chứng tỏ rằng đái máu do:
Chẩn đoán xác định đái máu có thể dựa vào:
A Giấy thử nước tiểu
B Tìm hồng cầu trong nước tiểu qua soi kính hiển vi
Uống thuốc nào sau đây không thể gây ra nước tiểu có màu đỏ:
A Phenol Sunfol Phtalein
Trang 28176
B Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị
C Chụp UIV
D Chụp bàng quang - bể thận ngược dòng
@E Chụp bơm hơi sau phúc mạc
Ba vị trí thường gặp hay gây đái máu đại thể là:
A Thận - Niệu quản - Bàng quang
B Thận - Niệu quản - Niệu đạo
@C Thận - Bàng quang - Niệu đạo
D Niệu quản - Bàng quang - niệu đạo
Nguyên nhân chủ yếu nhất của đái máu vi thể:
@A Viêm cầu thận cấp, mạn
B Viêm đài bể thận cấp, mạn
C Chấn thương thận
D Viêm nội tâm mạc bán cấp
E Viêm thận kẻ cấp do thuốc
Đặc điểm của đái máu do lao thận:
A Thường xảy ra sau cơn đau quặn thận
B Khám thấy thận lớn
C Đái máu thường kèm đái ra dưỡng trấp
D Đái máu thường kèm đái ra mủ
@E Xảy ra bất kỳ lúc nào, cả khi nghỉ ngơi
Đái máu có hồng cầu nhỏ, méo mó không đều là đặc điểm của:
A Ung thư thận
B Viêm thận bể thận
@C Viêm cầu thận
D Polype bàng quang
E Ung thư tiền liệt tuyến
Đái ra máu không thuộc nguồn gốc niệu học:
@A Viêm cầu thận cấp
B Viêm đài bể thận cấp
C Viêm Bàng quang cấp
D Sỏi niệu quản
E Polype bàng quang
Đếm hồng cầu trong nước tiểu bằng kính hiển vi, chẩn đoán đái máu khi:
A > 5 hồng cầu / mm3 nước tiểu
@B > 10 hồng cầu / mm3 nước tiểu
Trang 29177
D > 1000 hồng cầu / mm3 nước tiểu
E > 5000 hồng cầu / mm3 nước tiểu
Một bệnh nhân tiểu máu đại thể, khám thấy cả 2 thận lớn không đều Xét nghiệm thăm
Đặc điểm của đái máu do ung thư thận:
A Xảy ra sau khi gắng sức
B Thường gặp ở người trẻ, có thận lớn
@C Đái máu tự nhiên, nhiều lần
D Đái máu thường kèm đái mủ
E Đái máu thường kèm đái dưỡng trấp
Một bệnh nhân đái đỏ toàn bãi, gầy sút, có hội chứng kích thích bàng quang, thận không lớn Chẩn đoán có khả năng nhất là:
Đặc điểm đái máu trong chấn thương thận kín:
A Đái ra máu cuối bãi
@B Có thể tiểu ra máu cục
C Có trụ hồng cầu trong nước tiểu
D Hồng cầu biến dạng, không đều
D Định lượng Ure máu
@E Soi bàng quang
Trang 30Trong hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn, nguyên nhân thường gặp nhất là:
@A Dị ứng nguyên hô hấp
Trong hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn, những virus thường gấy bệnh nhất là:
A Adénovirus, virus Cocsackie
B Virus hợp bào hô hấp, virus Parainflunenza
C Virus quai bị ECHO virus
D Virus hợp bào hô hấp, virus cúm
@E Virus hợp bào hô hấp, virus parainflunza, virus cúm
Thuốc gây hen phế quản do thuốc hay gặp nhất là:
Trong hen phế quản cơ chế sinh bệnh chính là:
@A Viêm phế quản
Trang 31Cơn hen phế quản thường xuất hiện:
A Vào buổi chiều
B Vào ban đêm, nhất là nửa đêm trước sáng
@C Vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng
E Viêm thanh quản
Khó thở trong hen phế quản có đặc điểm quan trọng nhất là:
@A Có tính cách hồi qui
B Có tính cách không hồi qui
D Trong công thức máu tìm bạch cầu ái toan tăng
E Tìm bạch cầu ái toan trong đàm
Trang 32Chẩn đoán bậc 1 của hen phế quản, căn cứ vào các triệu chứng sau đây, trừ:
A Những triệu chứng xảy ra < 1 lần / tuần
@B Không có đợt bộc phát
C Những triệu chứng ban đêm < 2 lần / tháng
D FEV1 hay PEF ( 80% so với lý thuyết
E PEF hay FEV1 biến thiên < 20%
Chẩn đoán bậc 2 của hen phế quản, căn cứ vào các triệu chứng sau đây, trừ:
A Những triệu chứng xảy ra > 1 lần / tuần, nhưng < 1 lần / ngày
@B Những có đợt bộc phát ngắn
C Những triệu chứng ban đêm < 2 lần / tháng
D FEV1 hay PEF ( 80% so với lý thuyết
E PEF hay FEV1 biến thiên 20% - 30%
Chẩn đoán bậc 3 của hen phế quản, căn cứ vào các triệu chứng sau đây, trừ:
@A Những triệu chứng xảy ra 2 lần / ngày
B Những đợt bộc phát ảnh hưởng đến hoạt động và giấc ngủ
C Những triệu chứng ban đêm > 1 lần / tuần
D Hàng ngày phải sử dụng thuốc khí dung đồng vận (2 tác dụng ngắn
E FEV1 hay PEF 60 - 80% so với lý thuyết và PEF hay FEV1 biến thiên > 30%
Chẩn đoán bậc 4 của hen phế quản, căn cứ vào các triệu chứng sau đây, trừ:
A Những triệu chứng xảy ra hằng ngày
@B Những đợt bộc phát ảnh hưởng đến hoạt động và giấc ngủ
C Những triệu chứng thường xảy ra ban đêm
D Giới hạn những hoạt động thể lực
E FEV1 hay PEF ( 60% so với lý thuyết và PEF hay FEV1 biến thiên > 30%
Trong hen phế quản cấp nặng, triệu chứng sau đây báo hiệu ngưng tuần hoàn:
Trang 33@B Théophyllin + Salbutamol + Prednisone
C Théophyllin + Salbutamol + Depersolone chích
E Bromure d’ipratropium khí dung
Điều trị đầu tiên của hen phế quản dai dẳng nhẹ là:
Điều trị chọn lựa của hen phế quản dai dẳng nặng là:
A Khí dung đồng vận beta 2 tác dụng dài
@B Khí dung đồng vận beta 2 + khí dung glucocorticoid
C Đồng vận beta 2 tác dụng dài uống
D Khí dung glucocorticoid
Trang 34183
Trong điều trị hen phế quản bậc 2, thuốc điều trị chính là
A khí dung dồng vận beta2
@B Khí dung glucocortcoid
Trang 35184
A Nhiễm toan chuyển hóa
@B Nhiễm kiềm chuyển hóa
E Thuốc gây co giật
Đồng tử co nhỏ thường gặp trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
E Phospho hữu cơ
Khoảng QT kéo dài gặp trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
Trang 36@E Chất hòa tan nhanh
Kiềm hóa nước tiểu chỉ định trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
Chống chỉ định lọc máu trong các trường hợp ngộ độc sau ngoại trừ một:
@A Rượu Methylique
Trang 37187
Hội chứng thận hư không đơn thuần là hội chứng thận hư kết hợp với:
A Cả 3 triệu chứng tăng huyết áp, tiểu máu và suy thận
B Ít nhất 2 trong 3 triệu chứng tăng huyết áp, tiểu máu và suy thận
@C Ít nhất 1 trong 3 triệu chứng tăng huyết áp, tiểu máu và suy thận
D Tiểu đạm không chọn lọc
E Tất cả đều đúng
Biến chứng tắc mạch trong hội chứng thận hư:
A Do cô đặc máu
B Do mất Anti-Thrombin III qua nước tiểu
C Do tăng tiểu cầu trong máu
D Do tăng Fibrinogene máu
@E Tất cả các loại trên
Trong hội chứng thận hư không đơn thuần ở người lớn, khi sinh thiết thận thường gặp nhất là:
@A Bệnh cầu thận màng
B Bệnh cầu thận do lắng đọng IgA
C Viêm cầu thận ngoài màng
D Bệnh cầu thận thoái hóa ổ đoạn
E Bệnh cầu thận lắng đọng IgA
Các cơ chế gây phù chính trong hội chứng thận hư:
A Giảm áp lực keo, tăng áp lực thủy tĩnh
@B Giảm áp lực keo, tăng Aldosterone
C Giảm áp lực keo, tăng tính thấm thành mạch
D Tăng áp lực thủy tĩnh, tăng Aldosterone
E Tăng Aldosterone, tăng tính thấm thành mạch
Các thuốc ức chế miễn dịch được chỉ định trong hội chứng thận hư khi:
A Chống chỉ định Corticoides
B Đề kháng Corticoides
C Phụ thuộc Corticoides
D Câu A và B đúng
@E Cả 3 câu đều đúng
Hai triệu chứng lâm sàng của hội chứng thận hư đơn thuần:
@A Phù và tiểu ít
B Phù và tăng huyết áp
C Phù và Proteine niệu > 3,5 g/24 giờ
D Phù và giảm Protid máu
E Phù và giảm chức năng thận
Trong hội chứng thận hư:
A Áp lực thủy tĩnh máu thường tăng
B Khả năng tổng hợp Albumin của gan thường giảm
C Giảm khả năng tái hấp thu của ống thận
@D Cả 3 câu trên đều sai
E Cả 3 câu trên đều đúng
Trong hội chứng thận hư không đơn thuần, sinh thiết thận thường thấy tổn thương:
Trang 38188
A Nên dùng sớm, liều cao để tránh biến chứng suy thận
B Là phương pháp quan trọng nhất để giảm phù
C Rất có lợi vì giải quyết được tình trạng tăng thể tích máu trong hội chứng thận hư
Dấu chứng Protein niệu trong hội chứng thận hư:
A Do rối loạn Lipid máu gây nên
B Do phù toàn
C Do giảm Protid máu gây nên
@D Do tăng tính thấm mao mạch cầu thận gây nên
E Do tăng tổng hợp Albumin ở gan
Rối loạn Protein máu trong hội chứng thận hư:
A Albumin giảm, Globulin 1 tăng, 2 , giảm
@B Albumin giảm, 2, Globulin tăng, tỉ A/G giảm
C Albumin giảm, 2, Globulin giảm, tỉ A/G tăng
D Albumin tăng, 2, Globulin giảm, tỉ A/G giảm
E Albumin tăng, 2, Globulin tăng, tỉ A/G tăng
Trong hội chứng thận hư:
A Ở hội chứng thận hư đơn thuần thường là Protein niệu không lọc
@B Bổ thể trong máu thường tăng
C Tổng hợp Albumin ở gan thường giảm
D Giảm bổ thể, giảm IgG trong máu
E Áp lực keo máu giảm thường do tăng Albumin máu
Triệu chứng phù trong hội chứng thận hư:
A Xuất hiện từ từ
B Thường khởi đầu bằng tràn dịch màng bụng
C Không bao giờ kèm tràn dịch màng tim
D Không liên quan đến Protein niệu
@E Thường kèm theo tiểu ít
Nước tiểu trong hội chứng thận hư:
A Thường khoảng 1,2 đến 1,5 lít/ 24h
B Nhiều tinh thể Oxalat
C Urê và Créatinin trong nước tiểu luôn giảm
D Có Lipid niệu
@E Protein niệu luôn luôn trên 3,5 g/l
Rối loạn thể dịch trong hội chứng thận hư đơn thuần:
A Gamma Globulin thường tăng
Trang 39189
C Cholesterol máu tăng, Phospholipid giảm
@D Tăng tiểu cầu và Fibrinogen
E Phospholipid tăng, Triglyxerit giảm
Tiêu chuẩn phụ để chẩn đoán xác định hội chứng thận hư:
A Protein niệu > 3.5 g/24h
B Protein máu giảm, Albumin máu giảm
C Sinh thiết thận thấy tổn thương đặc hiệu
@D Phù nhanh, trắng, mềm
E Albumin máu giảm, 2, Globulin máu tăng
Tiêu chuẩn chính chẩn đoán hội chứng thận hư:
A Lipid máu tăng, Cholesterol máu tăng
B Phù
@C Protid máu giảm, Albumin máu giảm, 2, Globulin máu tăng
D Câu a và b đúng
E Câu a và c đúng
Chẩn đoán phân biệt hội chứng thận hư đơn thuần hay kết hợp:
A Dựa vào mức độ suy thận
B Dựa vào huyết áp, lượng nước tiểu và cân nặng
C Dựa vào việc đáp ứng với điều trị bằng Corticoid
@D Dựa vào huyết áp, tiểu máu và suy thận
E Phân biệt dựa vào sinh thiết thận
Trong hội chứng thận hư:
A Mất Lipid qua nước tiểu, giảm Lipid máu
@B Mất Lipid qua nước tiểu, tăng Lipid máu
C Không mất Lipid qua nước tiểu, giảm Lipid máu
D Không mất Lipid qua nước tiểu, Tăng Lipid máu
E Tất cả đều sai
Cái nào không phải là biến chứng nhiễm trùng thường gặp của hội chứng thận hư:
A Viêm mô tế bào
B Viêm phúc mạc tiên phát
C Nhiễm trùng nước tiểu
D Viêm phổi
@E Viêm não
Cái nào không phải là biến chứng của hội chứng thận hư:
A Cơn đau bụng do hội chứng thận hư
@B Xuất huyết do rối loạn chức năng đông máu
C Nhiễm trùng do giảm sức đề kháng
D Tắc mạch
E Thiếu dinh dưỡng do mất nhiều Protein niệu
Chế độ ăn trong hội chứng thận hư:
@A Phù to: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h
B Phù to: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid > 2g/kg/24h
C Phù nhẹ: Muối < 0,5 g/ 24h, không suy thận: Protid < 2g/kg/24h
D Phù nhẹ: Muối < 2 g/ 24h, không suy thận: Protid< 2g/kg/24h
E Cả bốn câu trên đều sai
Điều trị cơ chế bệnh sinh trong hội chứng thận hư ở người lớn:
A Furosemide 40 - 80 mg/24h
B Prednisolone 2mg/kg/24h
C Aldactone 100 - 200 mg/24h
Trang 40E Phù niêm (suy giáp)
Rối loạn điện giải trong HCTH là:
A Na+ máu + k+ giảm
@B Na+ máu + Ca++ máu giảm
C Na+ máu + Mg++ tăng
D Na+ máu + Ph+ tăng
E k+ máu tăng Ca++ máu giảm
HCTH kéo dài sẽ dẫn đến
A Giảm hormon tuyến yên
B Tăng hormon tuyến yên
@C Giảm hormon tuyến giáp
D Tăng hormon tuyến giáp
E Tăng hormon tuyến thượng thận