Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017Đề tham khảo thpt quốc gia vật lý 2017
Trang 1ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 Giáo viên: ĐINH TRUNG HIẾU
ĐỀ SỐ 3: CON LẮC ĐƠN Câu 1: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g Chu kì dao
động của con lắc được tính
A T 2
g
1 T
2 g
= π
l
2
=
Câu 2: Tại một nơi trên trái đất có gia tốc rơi tự do g, con lắc đơn mà dây treo dài ℓ đang dao động
điều hòa Kích thích cho con lắc dao động điều hòa, tần số góc của con lắc là
A
2 g
l
l .
Câu 3: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 s,
con lắc đơn có chiều dài 2ℓ dao động điều hòa với chu kì
Câu 4: Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài ℓ1 và ℓ2 dao động điều hoà với tần số tương
ứng f1 và f2 Tỉ số 1
2
f
f bằng
A 1
2
l
1
2
l
l
2
1
l
l .
Câu 5: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, vận tốc biến đổi điều hòa
A ngược pha với gia tốc B cùng pha so với gia tốc.
C lệch pha
2
π
so với li độ D ngược pha so với li độ.
Câu 6: Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A căn bậc hai chiều dài con lắc B chiều dài con lắc.
C căn bậc hai gia tốc trọng trường D gia tốc trọng trường.
Câu 7: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây ℓ tại nơi có gia tốc trọng trường g,
dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ, dao động điều hòa với biên độ góc α0 Biên độ dao động của con lắc đơn là
0
α
l
2 0
Câu 9: Tại một nơi, hai con lắc đơn có chiều dài ℓ1 và ℓ2 dao động điều hòa với chu kì lần lượt là T1
và T2 Nếu T1 = 0,5 T2 thì
A l1=4l 2 B l1 =0, 25l 2 C l1 =0,5l 2 D l1=2l 2
Câu 10: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ Tần số dao động của nó
A tỉ lệ nghịch với độ dài dây treo B tỉ lệ nghịch với căn bậc hai độ dài dây treo.
C tỉ lệ thuận với độ dài dây treo D tỉ lệ thuận với căn bậc hai độ dài dây treo Câu 11: Tại một nơi có gia tốc trọng trường, một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0 Biết khối lượng của vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng Cơ năng của con lắc là
A 1
4mgℓα0. B mgℓα0. C 2mgℓα0. D
1
2mgℓα0 .
Câu 12: Ba con lắc đơn có chiều dài lần lượt là ℓ1 = 75 cm, ℓ2 = 100 cm và ℓ3 = 83 cm dao động điều
hòa tại cùng một nơi trên mặt đất Gọi f1, f2 và f3 lần lượt là tần số dao động của chúng Chọn sắp xếp
đúng theo thứ tự tăng dần về độ lớn
A f2, f3, f1 B f1, f3, f2 C f1, f2, f3 D f3, f2, f1.
Trang 2ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 Giáo viên: ĐINH TRUNG HIẾU
Câu 13: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0.
Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m Khi con lắc ở vị trí có li độ góc α thì lực căng dây của con lắc là
A T 2mg cos= ( α +cosα0) B T 2mg cos= ( α −cosα0)
C T mg 3cos= ( α +2cosα0) D T mg 3cos= ( α −2cosα0)
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ lực cản của môi trường) ?
A Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
C Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D Chuyển động của con lắc về vị trị biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
Câu 15: Tại một nơi con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động điều hòa với tần số f1, con lắc đơn có chiều dài ℓ2 dao động điều hòa với tần số f2 Cũng tại nơi đó con lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ1+ ℓ2 dao động với tần số bằng bao nhiêu
1 2
f = 2f +f B 21 2 2
1 2
f f f
f f
=
1 2
2 2
1 2
f f f
2f 2f
=
+ . D f = 4f12+f22
Câu 16: Con lắc dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 Chiều dài con lắc là
Câu 17: Một con lắc đơn dài 1,6 m dao động điều hòa với biên độ 16 cm Biên độ góc của dao động
bằng
Câu 18: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s = cos(2t + 0,69) (cm), t tính theo đơn vị
giây Khi t = 0,135 s thì pha dao động là
Câu 19: Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không dãn và một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g
dao động điều hòa ở một nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc bằng 0,05 rad Năng lượng điều hòa bằng 5.10-4 J Chiều dài dây treo bằng
Câu 20: Gia tốc trọng trường ở bề mặt Trái Đất là 9,80 m/s2 và ở bề mặt Mặt Trăng là 1,63 m/s2 Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ ở mặt đất là 1,00 s Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn này trên Mặt Trăng là
Câu 21: Con lắc có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1 = 1,2 s Một con lắc đơn khác có chiều dài ℓ2
dao động với chu kỳ T2 = 1,6 s Chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc trên là
Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm, dao động điều hòa với chu kì T Để chu kì con lắc
giảm 10% thì chiều dài con lắc phải
A tăng 29,1 cm B giảm 22,8 cm C giảm 28,1 cm D tăng 22,8 cm.
Câu 23: Một con lắc đơn được treo lên trần của một toa xe, toa xe chuyển động theo phương nằm
ngang Gọi T1, T2 và T3 lần lượt là chu kì của con lắc đơn khi toa xe chuyển động đều, chuyển động
nhanh dần đều và chuyển động chậm dần đều với cùng độ lớn gia tốc A So sánh T1, T2 và T3.
A T3 < T1 < T2 B T2 = T3 > T1 C T1 > T2 = T3 D T2 < T1 < T3.
Câu 24: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 50 Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động với biên độ góc α0 Giá trị của α0 là
A 2,5 0 B 3,5 0 C 10 0 D 7,1 0
Trang 3ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 Giáo viên: ĐINH TRUNG HIẾU
Câu 25: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 với phương trình li độ s = 2cos7t (cm), t tính bằng s Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lực bằng
Câu 26: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với tần số 0,5 Hz Đưa con lắc này tới địa
điểm B cho nó dao động điều hòa với chu kỳ 2,01 s Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi Gia tốc trọng trường tại A so với tại B
Câu 27: Con lắc đơn có chiều dài ℓ, trong khoảng thời gian ∆t thực hiện được 40 dao động Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động Chiều dài lúc đầu của con lắc là
Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng
m Điểm cố định cách mặt đất 2,5 m Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α = 0,09 rad, rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 9,8 m/s2 Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,08 s có giá trị gần bằng
Câu 29: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 µC, khối lượng 100 g buộc vào sợi dây mảnh cách điện dài 1,5 m Con lắc được treo trong điện trường đều 5000 V/m, véctơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng xuống Cho g = 9,8 m/s2 Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường
Câu 30: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy Khi thang máy chuyển động thẳng đứng
đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là
Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 0,5 m và vật nhỏ có khối lượng m = 10 g mang điện
tích q = +5.10-6 C được coi là điện tích điểm Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14 Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc 1,15 s Tính độ lớn cường độ điện trường
A 10-4 V/m B 105 V/m C 104 V/m D 103 V/m
Câu 32: Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ treo vào sợi dây dài 25 cm Kéo vật để dây lệch góc 0,08 rad
rồi truyền cho vật vận tốc v 4= π 3 cm/s theo hướng vuông góc với sợi dây và hướng về vị trí cân bằng Chọn chiều dương là chiều kéo vật lúc đầu, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật Lấy π2 = 10, phương trình li độ góc của vật là
A 3, 47 cos 2 t 2
3
π
π
C 3, 47 cos 2 t
3
π
2 0,16cos 2 t
3
π
Câu 33: Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ
cường độ điện trường thẳng đứng Độ lớn lực điện bằng một nửa trọng lực Khi lực điện hướng lên chu kỳ dao động của con lắc là T1 Khi lực điện hướng xuống chu kỳ dao động của con lắc là
A 2 1
T
T
2
= . B T2 = +T1 3. C T2 =T 31 . D 1
2
T T 3
Câu 34: Đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở một nơi ngang bằng mực nước biển ở nhiệt độ 20° C Khi
đem đồng hồ lên đỉnh núi, ở nhiệt độ 3° C, đồng hồ vẫn chạy đúng giờ Coi Trái Đất hình cầu bán kính 6400 km, hệ số nở dài của thanh treo quả lắc đồng hồ là α = 2.10-5 K-1 độ cao của đỉnh núi là
Trang 4ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 Giáo viên: ĐINH TRUNG HIẾU
Câu 35: Một nhóm học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn có chiều dài ℓ1
= 50 cm, ℓ2 = 80 cm, ℓ3 = 100 cm, ℓ4 = 120 cm Cho rằng dây treo lí tưởng; Biên độ góc, sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên của các lần thí nghiệm là như nhau Giá trị gia tốc trọng trường đo được kém chính xác nhất ứng với con lắc đơn có chiều dài là
Câu 36: Tại một nơi hai con lắc đơn dao động điều hòa Trong cùng một khoảng thời gian, người ta
thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A l1=100m,l2 =6, 4m. B l1 =64cm,l2 =100cm.
C l1=1,00 m,l2 =64cm. D l1=6, 4cm,l2 =100cm.
Câu 37: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α =0 0,1rad ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, chu kì T = 2 s Lấy π2 = 10 Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột thiết lập một điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, có độ lớn E 10 V / m= 5 , biết vật nặng của con lắc có điện tích q= +5μC và khối lượng m = 250 g Biên độ cong của con lắc trong điện trường là
Câu 38: Hai con lắc đơn có chiều dài ℓ1 = 64 cm; ℓ2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song
song Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều t0 = 0 Sau thời gian t ngắn nhất hai con lắc trùng phùng (cùng qua vị trí cân bằng, chuyển động cùng chiều) Lấy g = π2 = 10 m/s2 Giá trị của t là
Câu 39: Con lắc đơn có khối lượng m = 100 g treo vào một điểm cố định trong điện trường đều có
phương thẳng đứng, hướng lên trên E = 2.106 V/m Khi chưa tích điện, con lắc dao động điều hòa với chu kì T0 = 2 s Khi tích điện q cho con lắc, nó dao động điều hòa với chu kì giảm đi 4
3 lần Lấy g =
10 m/s2 Điện tích của vật là
q= −3,89.10− C B 7
q 3,89.10= − C C 6
q 3,89.10= − C D 6
q= −3,89.10− C
Câu 40: Một con lắc đơn dài 1 m Phía dưới điểm treo O trên phương thẳng
đứng có một chiếc đinh dóng chắc chắc vào điểm O’ cách O một đoạn OO’ =
0,5 m, sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động Kéo con lắc lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc α1 = 100 rồi thả không vận tốc đầu Bỏ qua ma sát
Biên độ góc của con lắc ở hai bên vị trí cân bằng
2 14
2 10
2 7
2 5
LỜI GIẢI CHI TIẾT LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI: 0975.785.255
HOẶC GMAIL: hieudinhtrung1985@gmail.com
O’
O
α1
α2