Ứng dụng phần mềm microtation và famis biên tập bản đồ địa chính ...........................................................................................
Trang 1Chương 1 3
1.1 Những khái niệm cơ bản của bản đồ địa chính 3
1.1.1 Bản đồ địa chính 3
1.1.2 Bản đồ địa chính số 4
1.1.3 Bản trích đo 4
1.1.4 Thửa đất 4
1.2 Nội dung cơ bản của bản đồ địa chính 5
1.2.1 Các yếu t ố nội dung chính thể hiện trên bản đồ địa chính 5
1.2.2 Thể hiện nội dung bản đồ địa chính 5
1.3 Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 8
Hình 1.1 Sơ đồ Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 12
Hình 1.2 Sơ đồ chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 13
Hình 1.3 Sơ đồ chia mảnh bản đồ 1:2000 13
Hình 1.4 Sơ đồ chia mảnh bản đồ 1:1000 14
e Mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 có số hiệu là 725 500 - 6 - 25 14
1.4 Phương pháp thành lập bản đồ địa chính 15
CHƯƠNG 2 17
KHÁI QUÁT CHUNG PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ FAMIS 17
2.1.2 Tính năng và tác dụng của phần mềm microstation trong biên tập bản đồ địa chính 18
2.1.3 Xây dựng và quản lý dữ liệu trong microstation 21
1 Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ 22
a Quản lý bản đồ 22
Kết nối với cơ sở dữ liệu 22
Hình 2.1 Giao diện kết nối cơ sở dữ liệu 22
Mở một bản đồ 23
Hình 2.2 Giao diện mở bản đồ 23
Tạo mới một bản đồ 23
23
Hình 2.3 Giao diện tạo mới bản đồ 23
Chọn lớp thông tin 24
Hình 2.4 Giao diện chọn lớp thông tin 24
Vẽ đối tượng kiểu điểm 24
b Nhập số liệu 24
Nhập bản đồ (Import) 25
Trang 2Sửa lỗi ( MRFFAG) 27
Xóa Topology 27
Tạo vùng (Tạo Topology) 28
d Gán thông tin hồ sơ địa chính ban đầu 29
Quy chủ từ nhãn 29
Gán dữ liệu từ nhãn 29
Sửa bảng nhãn thửa 30
Đánh số thửa tự động 31
Hình 2.14 Giao diện đánh số thửa 31
Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất 31
Hình 2.15 Giao diện tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất 33
Tạo bản đồ địa chính 33
Tạo khung bản đồ địa chính 34
f.Xử lý bản đồ 34
Nắn bản đồ 35
Hình 2.18 Giao diện nắn bản đồ địa chính 35
Vẽ nhãn thửa từ trường số liệu 35
Hình2.19 Giao diện vẽ nhãn 36
a Nạp phần xử lý trị đo 37
b Quản lý khu đo 37
Hình 2.22 Giao diện quản lý khu đo 37
c Hiển thị 38
Hình 2.23 giao diện hiển thị 38
Hiển thị các lớp thông tin trị đo 38
Hình 2.24 Giao diện hiển thị trị đo 38
Hình 2.25 Giao diện bảng Code 39
Tạo mô tả trị đo 39
Nhập số liệu 40
Hình 2.27 Giao diện nhập số liệu 40
Nhập số liệu (Import) 41
Chuyển đổi sang file ASCII 41
Xuất số liệu (Export) 41
Sửa chữa trị đo 41
Hình 2.28 Giao diện sửa chữa trị đo 42
Bảng số liệu trị đo 42
d Xử lý, tính toán số liệu trị đo 43
Xử lý CODE 43
Trang 3Chia thửa 44
CHƯƠNG 3 46
3.2.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp bằng máy toàn đạc 49
3.2.2 Phương pháp đo ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ thực địa 50
3.2.3 Phương pháp sử dụng công nghệ số 50
3.3 Thu thập số liệu đo đạc 51
Tư liệu bản đồ 51
3.4 Xử lý số liệu đo đạc 51
Mở file bản vẽ, nháy kép biểu tượng microstation trên màn hình sẽ xuất hiện màn hình đồ họa Trên hộp thoại ta chọn File “manh tong chua dich chuyen.dgn” rồi ấn OK 51
Hình 3.6 Bản vẽ sơ họa tổng khu vực đo 52
3.4.1 Chuẩn hóa dữ liệu 52
2 Chuẩn phân lớp đối tượng: 53
3.4.2 Biên tập và quản lý cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính 53
1 Tìm sử lỗi và tạo vùng ( Topology) cho tờ bản đồ tổng 53
a Tìm sửa lỗi tự động ( MRF Clean) 54
b Sửa lỗi 56
c Tạo Topology 56
Hình 3.12 Giao diện tạo vùng 57
2 Tạo sơ đồ phân mảnh 57
Hình 3.14 Bản chắp 58
Hình 3.15 Giao diện chọn bản đồ 58
Hình 3.16 Mảnh bản đồ được chọn 59
4 Biên tập bản đồ địa chính 59
a Tìm, sửa lỗi và tạo Topology cho tờ bản đồ địa chính 59
Hình 3.17 Giao diện tìm, sửa lỗi 60
b Đánh số thửa tự động cho bản đồ 61
c Gán thông tin địa chính ban đầu 62
Hình 3.21 Ví dụ gán thông tin địa chính 63
Hình 3.23 Giao diện sửa bảng nhãn thửa 64
d Tạo khung bản đồ 64
Hình 3.25 Bản vẽ đã tạo khung 66
e Vẽ nhãn thửa 66
f Biên tập, chỉnh sửa bản đồ địa chính 67
Hình 3.28 nhãn thửa trước và sau khi căn chỉnh 69
Trang 4b Tạo khung cho mảnh bản đồ gốc 72
Hình 3.34 Bản vẽ đã vẽ khung 73
c Hoàn thiện tờ bản đồ gốc 73
Hình 3.35 Giao diện Reference 74
Hình 3.38 Mảnh bản vẽ hoàn chỉnh 75
KẾT LUẬN 76
Trang 5Em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình bằng tâm huyết của rất nhiều thầy
cô tại Trường
Bằng tình cảm chân thành em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với trường,với lớp cùng các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, tư vấn em trong quá trìnhhọc tập và làm đồ án
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án, mặc dù bản thân đã hết sức
cố gắng, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Kínhmong nhận được sự chỉ dẫn, giúp đỡ và góp ý từ các thầy cô
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Phan Nguyễn Hiền
Trang 6BDĐC: Bản đồ địa chính
CADDB: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính
CSDL: Cơ sơ dữ liệu
BTNMT: Bộ tài nguyên và môt trường
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TCĐC: Tổng cục địa chính
GNSS: Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu
Trang 7Chương 1 3
1.1 Những khái niệm cơ bản của bản đồ địa chính 3
1.1.1 Bản đồ địa chính 3
1.1.2 Bản đồ địa chính số 4
1.1.3 Bản trích đo 4
1.1.4 Thửa đất 4
1.2 Nội dung cơ bản của bản đồ địa chính 5
1.2.1 Các yếu t ố nội dung chính thể hiện trên bản đồ địa chính 5
1.2.2 Thể hiện nội dung bản đồ địa chính 5
1.3 Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 8
Hình 1.1 Sơ đồ Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 12
Hình 1.2 Sơ đồ chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 13
Hình 1.3 Sơ đồ chia mảnh bản đồ 1:2000 13
Hình 1.4 Sơ đồ chia mảnh bản đồ 1:1000 14
e Mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 có số hiệu là 725 500 - 6 - 25 14
1.4 Phương pháp thành lập bản đồ địa chính 15
CHƯƠNG 2 17
KHÁI QUÁT CHUNG PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ FAMIS 17
2.1.2 Tính năng và tác dụng của phần mềm microstation trong biên tập bản đồ địa chính 18
2.1.3 Xây dựng và quản lý dữ liệu trong microstation 21
1 Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ 22
a Quản lý bản đồ 22
Kết nối với cơ sở dữ liệu 22
Hình 2.1 Giao diện kết nối cơ sở dữ liệu 22
Mở một bản đồ 23
Hình 2.2 Giao diện mở bản đồ 23
Tạo mới một bản đồ 23
23
Hình 2.3 Giao diện tạo mới bản đồ 23
Chọn lớp thông tin 24
Hình 2.4 Giao diện chọn lớp thông tin 24
Vẽ đối tượng kiểu điểm 24
b Nhập số liệu 24
Nhập bản đồ (Import) 25
Trang 8Sửa lỗi ( MRFFAG) 27
Xóa Topology 27
Tạo vùng (Tạo Topology) 28
d Gán thông tin hồ sơ địa chính ban đầu 29
Quy chủ từ nhãn 29
Gán dữ liệu từ nhãn 29
Sửa bảng nhãn thửa 30
Đánh số thửa tự động 31
Hình 2.14 Giao diện đánh số thửa 31
Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất 31
Hình 2.15 Giao diện tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất 33
Tạo bản đồ địa chính 33
Tạo khung bản đồ địa chính 34
f.Xử lý bản đồ 34
Nắn bản đồ 35
Hình 2.18 Giao diện nắn bản đồ địa chính 35
Vẽ nhãn thửa từ trường số liệu 35
Hình2.19 Giao diện vẽ nhãn 36
a Nạp phần xử lý trị đo 37
b Quản lý khu đo 37
Hình 2.22 Giao diện quản lý khu đo 37
c Hiển thị 38
Hình 2.23 giao diện hiển thị 38
Hiển thị các lớp thông tin trị đo 38
Hình 2.24 Giao diện hiển thị trị đo 38
Hình 2.25 Giao diện bảng Code 39
Tạo mô tả trị đo 39
Nhập số liệu 40
Hình 2.27 Giao diện nhập số liệu 40
Nhập số liệu (Import) 41
Chuyển đổi sang file ASCII 41
Xuất số liệu (Export) 41
Sửa chữa trị đo 41
Hình 2.28 Giao diện sửa chữa trị đo 42
Bảng số liệu trị đo 42
d Xử lý, tính toán số liệu trị đo 43
Xử lý CODE 43
Trang 9Chia thửa 44
CHƯƠNG 3 46
3.2.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp bằng máy toàn đạc 49
3.2.2 Phương pháp đo ảnh hàng không kết hợp với đo vẽ thực địa 50
3.2.3 Phương pháp sử dụng công nghệ số 50
3.3 Thu thập số liệu đo đạc 51
Tư liệu bản đồ 51
3.4 Xử lý số liệu đo đạc 51
Mở file bản vẽ, nháy kép biểu tượng microstation trên màn hình sẽ xuất hiện màn hình đồ họa Trên hộp thoại ta chọn File “manh tong chua dich chuyen.dgn” rồi ấn OK 51
Hình 3.6 Bản vẽ sơ họa tổng khu vực đo 52
3.4.1 Chuẩn hóa dữ liệu 52
2 Chuẩn phân lớp đối tượng: 53
3.4.2 Biên tập và quản lý cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính 53
1 Tìm sử lỗi và tạo vùng ( Topology) cho tờ bản đồ tổng 53
a Tìm sửa lỗi tự động ( MRF Clean) 54
b Sửa lỗi 56
c Tạo Topology 56
Hình 3.12 Giao diện tạo vùng 57
2 Tạo sơ đồ phân mảnh 57
Hình 3.14 Bản chắp 58
Hình 3.15 Giao diện chọn bản đồ 58
Hình 3.16 Mảnh bản đồ được chọn 59
4 Biên tập bản đồ địa chính 59
a Tìm, sửa lỗi và tạo Topology cho tờ bản đồ địa chính 59
Hình 3.17 Giao diện tìm, sửa lỗi 60
b Đánh số thửa tự động cho bản đồ 61
c Gán thông tin địa chính ban đầu 62
Hình 3.21 Ví dụ gán thông tin địa chính 63
Hình 3.23 Giao diện sửa bảng nhãn thửa 64
d Tạo khung bản đồ 64
Hình 3.25 Bản vẽ đã tạo khung 66
e Vẽ nhãn thửa 66
f Biên tập, chỉnh sửa bản đồ địa chính 67
Hình 3.28 nhãn thửa trước và sau khi căn chỉnh 69
Trang 10b Tạo khung cho mảnh bản đồ gốc 72
Hình 3.34 Bản vẽ đã vẽ khung 73
c Hoàn thiện tờ bản đồ gốc 73
Hình 3.35 Giao diện Reference 74
Hình 3.38 Mảnh bản vẽ hoàn chỉnh 75
KẾT LUẬN 76
Trang 11MỞ ĐẦU
Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam, kỹ thuật điện tử và công nghệthông tin phát triển mạnh mẽ, Và được áp dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau,ngành trắc địa cũng không phải là ngoại lệ Việc áp dụng công nghệ số vào ngànhtrắc địa bản đồ đã đóng góp một phần rất quan trọng trong công tác như lưu trữ, tìmkiếm sửa đổi, tra cứu, xử lý thông tin Áp dụng công nghệ số cho ta khả năng phântích và tổng hợp thông tin bằng máy tính một cách nhanh chóng và sản xuất bản đồ
có độ chính xác cao, chất lượng tốt, đúng quy trình, quy phạm hiện hành, đáp ứngđược nhu cầu người sử dụng, khả năng tăng năng xuất lao động, giảm bớt được thaotác thủ công lạc hậu trước đây Áp dụng công nghệ số vì vậy mà tọa ra hiệu quả rấtcao trong việc quản lý đất đai
Chúng ta biết đất đai là tài nguyên, tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tưliệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bànphân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, và anninh quốc phòng
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của đất đai nên chúng ta phải quản lý và
sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả tốt hơn, theo đúng tinh thần của Luật Đất đainăm 2013 và Nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất nông nghiệp cho hộ giađình sản xuất ổn định lâu dài
Việc điều tra, khảo sát, đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, lập hồ
sơ địa chính và cấp GCNQSD đất là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là mộttrong những nhu cầu cấp bách, thiết thực đối với nhân dân cũng như đối với côngtác quản lý đất đai của Nhà nước Đây là giải pháp để hoàn thành cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính theo Nghị quyết 07/2007/QH12 củaQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chỉ thị số 02/2008/CT-BTNMT ngày 04/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Do vậy ngành Địa chính ngày càng quan tâm đến sự phát triển và hiện đạihóa công nghệ thông tin cho công tác thành lập, khai thác thông tin và lưu trữ bản
Trang 12đồ Để có hiệu quả thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trắc địa bản đồ mỗiphần mềm ứng dụng tối thiểu cần làm được các công việc sau.
-Nhập dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính từ các nguồn khác nhau, lưu trữ,điều chỉnh, cập nhật và tổ chức thông tin một cách hợp lý
-Phân tích, biến đổi thông tin trong cơ sở dữ liệu nhằm giải quết các bài toánkinh tế - kỹ thuật
-Hiển thị thông tin dưới dạng khác nhau
-Phần mền microstation là phần mền trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi trường
đồ họa rất mạnh cho phép xây dựng quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu
tố bản đồ microstation còn được sử dụng làm nền cho các ứng dụng khác nhưIcasB, IrasC, Geovec, Famis… chạy trên nó Trong microstation, việc thu thập cácđối tượng địa lý được tiến hành một cách nhanh chóng đơn giản trên cơ sở bản đồđược thành lập, thông qua thiết bị quét và các phần mềm công cụ phục vụ công tácquản lý một cách có hiệu quả Với những chức năng đa dạng như đã nêu trên,microstation được ứng dụng trong công tác thành lập bản đồ rất lớn
-Phần mềm tích hợp famis là phần mềm chạy trong môi trường microstation
Là một trong những phần mềm tự động hóa chuyên dụng cho công tác thành lậpbản đồ địa chính Nó được thiết kế tương thích với các thiết bị đo đạc ngoài thực địacủa các hãng SOKKIA, TOPCON và SDR của DATACOM đang được sử dụngnhiều trong ngành Trắc địa – Địa chính ở Việt Nam Xuất phát từ đó em đã thực
hiện đồ án với đề tài: “Ứng dụng phần mềm microtation và famis biên tập bản
đồ địa chính xã Hoàng Trĩ, Ba Bể, Bắc Kạn”.
Nội dung dề tài được hoàn thành với bố cục như sau:
-Chương 1: Tổng quan về bản đồ địa chính
-Chương 2: Khái quát chung về phần mềm microstation và famis
-Chương 3: Ứng dụng phần mềm microstation và famis biên tập bản đồ địachính bản đồ địa chính xã Hoàng Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Trang 13CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.1 Những khái niệm cơ bản của bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính, mang tínhpháp lý cao phục vụ quản lý đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất Bản
đồ địa chính khác với bản đồ chuyên ngành khác ở chỗ bản đồ địa chính có tỷ lệ lớn
và phạm vi đo vẽ là rộng khắp mọi nơi trên toàn quốc Bản đồ địa chính thườngxuyên được cập nhật thông tin về các thay đổi hợp pháp của đất đai, công tác cậpnhật thông tin có thể thực hiện hàng ngày hoặc theo định kỳ Hiện nay ở hầu hết cácquốc gia trên thế giới đang hướng tới việc xây dựng bản đồ bản địa chính đa chứcnăng vì vậy bản đồ địa chính còn có tính chất cơ bản của bản đồ quốc gia
Bản đồ địa chính được dùng làm cơ sở để thực hiện một số nhiệm vụ trongcông tác quản lý nhà nước về đất đai như sau:
- Thống kê đất đai
- Làm cơ sở giao đất, thực hiện đăng ký đất đai, thu hồi đất, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất nói chung và giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở vàquyền sử dụng đất ở khu vực đô thị nói riêng
- Xác nhận địa giới hành chính xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thành phốtrực thuộc tỉnh, thị xã và tỉnh, thành phó trực thuộc trung ương
- Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động các loại đất trong từng đơn vị hànhchính cấp xã, làm cơ sở để quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng
Trang 14các khu dân cư, đường giao thông, cấp thoát nước, thiết kế các công trình dân dụng
và làm cơ sở để đo vẽ các công trình ngầm
- Làm cơ sở để thanh tra tình hình sử dụng đất và giải quyết tranh chấp đất đai.Với điều kiện khoa học công nghệ như hiện nay, bản đồ địa chính được thành lập ởhai dạng cơ bản là bản đồ giấy và bản đồ số địa chính
Bản đồ số địa chính là loại bản đồ chuyên ngành đất đai được thiết kế, biêntập, lưu trữ và hiển thị trong máy tính như các loại bản đồ số thông thường Bản đồ
số địa chính là cơ sở dữ liệu không gian cho hệ thống thông tin đất đai (LIS)
Nhờ các máy tính có khả năng lưu trữ khối lượng thông tin lớn, khả năngtổng hợp, cập nhật, phân tích thông tin và xử lý dữ liệu bản đồ phong phú nên bản
đồ số được ứng dụng rộng rãi và đa dạng hơn rất nhiều so với bản đồ giấy
1.1.3 Bản trích đo
Bản trích đo là tên gọi cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn hoặc nhỏ hơn tỷ lệ bản đồđịa chính cơ sở, bản đồ địa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thửa đất trong các ô,thửa có tính ổn định lâu dài hoặc thể hiện các chi tiết theo yêu cầu quản lý đất đai
1.1.4 Thửa đất
Thửa đất là tên gọi của phạm vi trong ranh giới sử dụng đất của từng chủ sửdụng và phải tồn tại, xác định được trên thực địa về vị trí, hình thể, diện tích Trongmỗi thửa đất của từng chủ sử dụng có thế có một hoặc một số loại đất
Trên bản đồ địa chính tất cả các thửa đất đều được xác định vị trí, ranh giới(hinh thể), diện tích, loại đất dưới dạng hình khép kín và được đánh số thứ tự Nếu
Trang 15trường hợp thửa đất quá nhỏ không đủ chỗ ghi chú số thứ tự, diện tích loại đất thìđược lập bảng trích đo hoặc thể hiện bằng ghi chú ngoài khung bản đồ
1.2 Nội dung cơ bản của bản đồ địa chính
1.2.1 Các yếu t ố nội dung chính thể hiện trên bản đồ địa chính
1 Khung bản đồ.
2 Điểm khống chế tọa độ, độ cao Quốc gia các hạng, điểm địa chính, điểm
khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc ổn định
3 Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp.
4 Mốc giới quy hoạch; chi giới hành lang bảo vệ an toàn giao thông, thủy lợi,
đê điều, hệ thống dẫn điện và các công trình công cộng khác có hành lang bảo vệ antoàn
5 Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất.
6 Nhà ở và công trình xây dựng khác: chi thể hiện trên bản đồ các công trình
xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các công trình xâydựng tạm thời Các công trình ngầm khi có yêu cầu thể hiện trên bản đồ địa chínhphải được nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình
7 Các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất như đường giao thông,
công trình thủy lợi, đê điều, sông, suối, kênh, rạch và các yếu tố chiếm đất kháctheo tuyến
8 Địa vật, công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa định
hướng cao
9 Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (khi có yêu cầu thể hiện phải được nêu
cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình)
10 Ghi chú thuyết minh.
Khi ghi chú các yếu tố nội dung bản đồ địa chính phải tuân theo các quy định
về ký hiệu bản đồ địa chính quy định tại mục II và điểm 12 mục III của Phụ lục số
01 kèm theo Thông tư 25/2014
1.2.2 Thể hiện nội dung bản đồ địa chính
1 Quốc gia và cột mốc chủ quyền Quốc gia thể hiện trên bản đồ địa chính, phải phù hợp với mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp.
Trang 16Biên giới hợp với Hiệp ước, Hiệp định đã được ký kết giữa Nhà nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nước tiếp giáp; ở khu vực chưa có Hiệp ước,Hiệp định thì thể hiện theo quy định của Bộ Ngoại giao.
Địa giới hành chính các cấp biểu thị trên bản đồ địa chính phải phù hợp với
hồ sơ địa giới hành chính; các văn bản pháp lý có liên quan đến việc điều chỉnh địagiới hành chính các cấp
Đối với các đơn vị hành chính tiếp giáp biển thì bản đồ địa chính được đođạc, thể hiện tới đường mép nước biển triều kiệt trung bình tối thiểu trong 05 năm.Trường hợp chưa xác định được đường mép nước biển triều kiệt thì trên bản đồ địachính thể hiện ranh giới sử dụng đất đến tiếp giáp với mép nước biển ở thời điểm đo
vẽ bản đồ địa chính
Khi phát hiện có sự mâu thuẫn giữa địa giới hành chính thể hiện trên hồ sơđịa giới hành chính, và đường địa giới các cấp thực tế đang quản lý hoặc có tranhchấp về đường địa giới hành chính thì đơn vị thi công phải báo cáo bằng văn bảncho cơ quan Tài nguyên và Môi trường cấp huyện và cấp tỉnh để trình cơ quan cóthẩm quyền giải quyết Trên bản đồ địa chính thể hiện đường địa giới hành chínhtheo hồ sơ địa giới hành chính (ký hiệu bằng màu đen) và đường địa giới hànhchính thực tế quản lý (ký hiệu bằng màu đỏ) và phần có tranh chấp
Sau khi đo vẽ bản đồ địa chính phải lập Biên bản xác nhận thể hiện địa giớihành chính giữa các đơn vị hành chính có liên quan theo mẫu quy định tại Phụ lục
số 09 kèm theo Thông tư 25/2014 Trường hợp có sự khác biệt giữa hồ sơ địa giớihành chính và thực tế quản lý thì phải lập biên bản xác nhận giữa các đơn vị hànhchính có liên quan
Trang 172 Mốc giới quy hoạch.
Chỉ giới hành lang bảo vệ an toàn giao thông, thủy lợi, đê điều, hệ thống dẫnđiện và các công trình công cộng khác có hành lang bảo vệ an toàn, các loại mốcgiới, chỉ giới này chỉ thể hiện trong trường hợp đã cắm mốc giới trên thực địa hoặc
có đầy đủ tài liệu có giá trị pháp lý đảm bảo độ chính xác vị trí điểm chi tiết của bản
đồ địa chính
3 Đối tượng thửa đất.
Thửa đất được xác định theo phạm vi quản lý, sử dụng của một người sửdụng đất hoặc của một nhóm người cùng sử dụng đất hoặc của một người được nhànước giao quản lý đất có cùng mục đích sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai
Đỉnh thửa đất là các điểm gấp khúc trên đường ranh giới thửa đất; đối vớicác đoạn cong trên đường ranh giới, đỉnh thửa đất trên thực địa được xác định đảmbảo khoảng cách từ cạnh, nối hai điểm chi tiết liên tiếp đến đỉnh cong tương ứngkhông lớn hơn 0,2 mm theo tỷ lệ bản đồ cần lập
Cạnh thửa đất trên bản đồ được xác định bằng đoạn thẳng nối giữa hai đỉnhliên tiếp của thửa đất
Ranh giới thửa đất là đường gấp khúc tạo bởi các cạnh thửa nối liền, baokhép kín phần diện tích thuộc thửa đất đó
Trường hợp đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở thì ranh giới thửa đất đượcxác định là đường bao của toàn bộ diện tích đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở đó
Đối với ruộng bậc thang thì ranh giới thửa đất được xác định là đường baongoài cùng, bao gồm các bậc thang liền kề có cùng mục đích sử dụng đất, thuộcphạm vi sử dụng của một người sử dụng đất hoặc một nhóm người cùng sử dụng đất(không phân biệt theo các đường bờ chia cắt bậc thang bên trong khu đất tại thựcđịa)
Trường hợp ranh giới thửa đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng là bờ thửa,đường rãnh nước dùng chung không thuộc thửa đất có độ rộng dưới 0,5m thì ranhgiới thửa đất được xác định theo đường tâm của đường bờ thửa, đường rãnh nước.Trường hợp độ rộng đường bờ thửa, đường rãnh nước bằng hoặc lớn hơn 0,5m thìranh giới thửa đất được xác định theo mép của đường bờ thửa, đường rãnh nước
4 Loại đất.
Loại đất thể hiện trên bản đồ địa chính phải đúng theo hiện trạng sử dụng đất.Trường hợp có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất vào
Trang 18mục đích khác với hiện trạng mà việc đưa đất vào sử dụng theo quyết định đó còntrong thời hạn quy định tại điểm h và i khoản 1 Điều 64 của Luật Đất đai thì thểhiện loại đất trên bản đồ địa chính theo quyết định, giao đất, cho thuê đất, chuyểnmục đích sử dụng đất đó.
Trường hợp thửa đất sử dụng vào nhiều mục đích thì phải thể hiện các mụcđích sử dụng đất đó Trường hợp thửa đất có vườn, ao gắn liền với nhà ở đã đượcNhà nước công nhận (cấp Giấy chứng nhận) toàn bộ diện tích thửa đất là đất ở thìthể hiện loại đất là đất ở
5 Các đối tượng nhân tạo, tự nhiên có trên đất.
Ranh giới chiếm đất của nhà ở và các công trình xây dựng trên mặt đất đượcxác định theo mép ngoài cùng của tường bao nơi tiếp giáp với mặt đất, mép ngoàicùng của hình chiếu thẳng đứng lên mặt đất của các kết cấu xây dựng trên cột, cáckết cấu không tiếp giáp mặt đất vượt ra ngoài phạm vi của tường bao tiếp giáp mặtđất (không bao gồm phần ban công, các chi tiết phụ trên tường nhà, mái che)
Hệ thống giao thông biểu thị phạm vi chiếm đất của đường sắt, đường bộ (kể
cả đường trong khu dân cư, đường trong khu vực đất nông nghiệp, lâm nghiệp phục
vụ mục đích công cộng) và các công trình có liên quan đến đường giao thông nhưcầu, cống, hè phố, lề đường, chỉ giới đường, phần đắp cao, xẻ sâu
Hệ thống thủy văn biểu thị phạm vi chiếm đất của sông, ngòi, suối, kênh,mương, máng và hệ thống rãnh nước Đối với hệ thống thủy văn tự nhiên phải thểhiện đường bờ ổn định và đường mép nước ở thời điểm đo vẽ hoặc thời điểm điều
vẽ ảnh Đối với hệ thống thủy văn nhân tạo thì thể hiện ranh giới theo phạm vichiếm đất của công trình
1.3 Cơ sở toán học của bản đồ địa chính
1.3.1 Lưới khống chế tọa độ và độ cao
Hệ thống các điểm cơ sở về tọa độ và độ cao phục vụ đo vẽ bản đồ địa chínhbao gồm:
- Lưới tọa độ và độ cao nhà nước
- Lưới tọa độ địa chính cơ sở (cấp 0, hạng I, hạng II, hạng III)
- Lưới tọa độ địa chính và lưới thủy chuẩn kỹ thuật
Trang 19Trường hợp mật độ các điểm khống chế nhà nước không đủ ta phải tiến hànhdựng điểm địa chính cơ sở các điểm hạng I, II hoặc tiến hành đo tăng dày điểmkhống chế bằng công nghệ GPS.
Mật độ các điểm I, II, III, IV, điểm địa chính cơ sở (gọi chung là điểm tọa độnhà nước) phục vụ cho xây dựng lưới địa chính, lưới khống chế đo vẽ, lưới khốngchế ảnh khi đo vẽ bản dồ địa chính được xác định dựa trên yêu cầu về quản lý đấtđai, mức độ phức tạp và khó khăn trong đo vẽ bản đồ phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ vàcông nghệ thành lập bản đồ địa chính
Để đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:5000, 1:10000, trung bình cứ 500 ha có một điểmkhống chế tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên
độ không quá 2 điểm
Để đo vẽ bản đồ địa chính 1:2000, 1:5000, 1:10000 bằng phương pháp ảnhhàng không kết hợp đo vẽ trực tiếp ở thực địa thì trung bình 2500 ha một điểmkhống chế tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên
1.3.2 Phép chiếu và hệ tọa độ địa chính
Bản đồ địa chính được lập ở các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000
và 1:10000; trên mặt phẳng chiếu hình, ở múi chiếu 3 độ, kinh tuyến trục theotừng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc giaVN-2000 và hệ độ cao quốc gia hiện hành
Khung trong mở rộng của mảnh bản đồ địa chính là khung trong của mảnhbản đồ địa chính được thiết lập mở rộng thêm khi cần thể hiện các yếu tố nội dungbản đồ vượt ra ngoài phạm vi thể hiện của khung trong tiêu chuẩn Phạm vi mở
Trang 20rộng khung trong của mảnh bản đồ địa chính mỗi chiều là 10 xen ti mét (cm) hoặc
20 cm so với khung trong tiêu chuẩn
Lưới tọa độ vuông góc trên bản đồ địa chính được thiết lập với khoảng cách
10 cm trên mảnh bản đồ địa chính tạo thành các giao điểm, được thể hiện bằng cácdấu chữ thập (+)
Các thông số của file chuẩn bản đồ:
- Thông số hệ quy chiếu và hệ tọa độ: Thông số hệ quy chiếu và hệ tọa độ đểlập bản đồ địa chính thực hiện theo quy định tại Thông tư số 973/2001/TT-TCĐCngày 20 tháng 6 năm 2001 của Tổng cục Địa chính hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu
và hệ toạ độ quốc gia VN-2000
-Thông số đơn vị đo (Working Units) gồm:
+Đơn vị làm việc chính (Master Units): mét (m)
+Đơn vị làm việc phụ (Sub Units): mi li mét (mm)
+Độ phân giải (Resolution): 1000
+Tọa độ điểm trung tâm làm việc (Storage Center Point/Global Origin): X:
500000 m, Y: 1000000 m
1.3.3 Tỷ lệ bản đồ địa chính và phương pháp phân mảnh
Dựa vào kinh tuyến trục và đường xích đạo làm cơ sở để phân mảnh BĐĐC
1 Bản đồ địa chính, tỷ lệ 1:10000:
-Mỗi ô vuông có kích thước thực tế là 6 x 6 (km)
-Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh BĐĐC 60 x 60 cm
-Tương ứng với diện tích là 3600 héc ta (ha) ngoài thực địa
-Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính gồm 08 chữ số: 10-XXXYYY
+ 03 số tiếp là 03 số chẵn km của tọa độ X
+ 3 chữ số sau là 03 số chẵn km của tọa độ Y của điểm góc trái phía trênkhung trong tiêu chuẩn của mảnh BĐĐC
2 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000:
- Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 thành 04 ô vuông
- Mỗi ô vuông có kích thước thực tế là 3 x 3 km tương ứng với một mảnhBĐĐC tỷ lệ 1:5000
- Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ là 60 x 60 cm
-Tương ứng với diện tích là 900 ha ngoài thực địa
Trang 21-Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính gồm 06 chữ số: XXX YYY
+03 số đầu là 03 số chẵn km của tọa độ X
+03 chữ số sau là 03 số chẵn km của tọa độ Y của điểm góc trái phía trênkhung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính
3 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 :
- Chia mảnh bản đồ địa chính, tỷ lệ 1:5000 thành 09 ô vuông
- Mỗi ô vuông có kích thước thực tế 1 x 1 km.
- Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ là 50 x 50 cm.
-Tương ứng với diện tích 100 ha ngoài thực địa
- Số hiệu của mảnh bản đồ địa chính gồm 06 chữ số: XXX YYY-1 (9)
+ XXX YYY là số hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000
+ Các ô vuông được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 9 theonguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
4 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 :
- Chia mảnh, bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 04 ô vuông
- Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000
là 50 x 50 cm
- Tương ứng với diện tích 25 ha ngoài thực địa
- Số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 bao gồm số hiệu mảnh bản đồđịa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông, các ô vuông được đánh thứ
tự bằng chữ cái a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
5 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500:
-Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 16 ô vuông
- Mỗi ô vuông có kích thước thực tế 0,25 x 0,25 km tương ứng với một mảnh
Trang 22-Số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địachính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông trong ngoặc đơn, Các ô vuôngđược đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 16 theo nguyên tắc từ trái sangphải, từ trên xuống dưới.
6 Bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 :
- Chia mảnh bản đồ địa chính 1:2000 thành 100 ô vuông
- mỗi ô vuông có kích thước thực tế 0,10 x 0,10 km, tương ứng với một mảnhbản đồ địa chính tỷ lệ 1:200
- Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 là
50 x 50 cm
- Tương ứng với diện tích 1,00 ha ngoài thực địa
- Số hiệu mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ địachính tỷ lệ 1:2000, gạch nối (-) và số thứ tự ô vuông, Các ô vuông được đánh số thứ
tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 100 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
a Mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000, tỷ lệ 1:5000 có số hiệu tương ứng là
10 - 728 494, 725 497
Hình 1.1 Sơ đồ Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000
Ghi chú:
- Trục tọa độ X tính từ Xích đạo (0 Km)
- Trục tọa độ Y có giá trị 500 km trùng với kinh tuyến trục của tỉnh
- Ranh giới hành chính của tỉnh
Trang 23Hình 1.2 Sơ đồ chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000
b Mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 có số hiệu là 725 500 - 6
Hình 1.3 Sơ đồ chia mảnh bản đồ 1:2000
Trang 251.3.4 Khung bản đồ
Khung và trình bày khung bản đồ địa chính thực hiện theo mẫu quy định tạiđiểm 1 và 2 mục III của Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư 25 Khung trong tiêuchuẩn, khung trong mở rộng của mảnh bản đồ địa chính và lưới tọa độ ô vuôngđược xác định theo giá trị lý thuyết, không có sai số
1.4 Phương pháp thành lập bản đồ địa chính.
1.4.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp bằng máy toàn đạc điện tử:
Phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực địa bằng máy toàn đạc điện tử, máy kinh
vĩ điện tử để thành lập BĐĐC tỷ lệ 1:200 , 1:500
Đây là phương pháp đạt độ chính xác cao, áp dụng cho mọi tỷ lệ và luôn đápứng được yêu cầu về độ chính xác của bản đồ trong công tác quản lý Nhà nước vềđất đai Đặc biệt phương pháp này phát huy ưu điểm khi dùng để xây dựng bản đồ
tỷ lệ lớn cho các khu vực đât có giá trị cao, khu vực đô thị, khu đo có diện tích nhỏhoặc kết hợp với phương pháp khác Tuy nhiên phương pháp này cũng có nhữngnhược điểm là tốn thờ gian, công sức và sẽ vất vả khó khan khi khu vực đo vẽ cóđịa hình phức tạp, không thể đi lại được Hiện nay, với công nghệ toàn đạc điện tử
đã giúp cho việc thành lập bản đồ được nhanh hơn và rút ngắn được thời gian chocông tác ngoài thực địa và biên tập trong phòng
1.4.2 Phương pháp sử dụng ảnh hàng không.
Phương pháp lập bản đồ địa chính sử dụng ảnh hàng không kết hợp với đo vẽtrực tiếp ở thực địa chỉ được áp dụng để lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, 1:5000,1:10000, nhưng phải quy định rõ trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình
Phương pháp này có ưu điểm là ít tốn thời gian ngoài thực địa, giải quyết tốtnhững khu vực đồi núi hiểm trở không thể dùng phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoaithực địa; rút ngắn thời gian thành lập bản đồ
Nhược điểm của phương pháp này là chi phí cao cho công tác bay chụp ảnh,khu vực bay chụp rộng, phương pháp cho hiệu quả thấp đối với các khu vực cónhiều địa vật che khuất ranh giới các thửa đất, tính thời sự không cao đòi hỏi phải
đo đạc bổ sung, đối soát thực địa, đòi hỏi công nghệ cao và có đội ngũ tay nghềgiỏi
1.4.3 Phương pháp đo GPS động.
Trang 26Phương pháp lập bản đồ địa chính bằng công nghệ GNSS đo tương đối chỉđược áp dụng để lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 ở khu vực đất nông nghiệp vàbản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000, 1:5000, 1:10000, nhưng phải quy định rõ trong thiết
kế kỹ thuật - dự toán công trình
Đo GPS động được tiến hành với một trạm máy cố định và nhiều trạm máykhác di động đến các điểm đo Đo GPS động là giải pháp nhằm giảm thiểu thời gian
đo so với đo GPS tĩnh nhưng vẫn đảm bảo được độ chính xác tọa độ đến cm
Trang 27CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT CHUNG PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ FAMIS 2.1 Phần mềm microStation
2.1.1 Giới thiệu về phần mềm microstation
Microstation là phần mềm đồ họa trợ giúp thiết kế Nó có khả năng quản lýkhá mạnh, cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các đối tượngbản đồ Khả năng quản lý cả dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính rất lớn, tốc độkhai thác và cập nhật nhanh chóng phù hợp với hệ thống quản lý dữ liệu lớn Dovậy nó thuận lợi cho việc thành lập các loại bản đồ địa hình, địa chính từ các nguồn
dữ liệu các thiết bị đo khác nhau Dữ liệu không gian được tổ chức theo kiểu đa lớptạo cho việc biên tập, bổ sung rất tiện lợi microstation cho phép lưu bản đồ và cácbản vẽ thiết kế theo nhiều hệ thống tọa độ khác nhau
Microstation là môi trường đồ họa làm nền để chạy các mudul phần mền ứngdụng khác như: IRASB, IRASC, GEOVEC, famis Các công cụ của microstationđược sử dụng để số hóa các đối tượng trên nền ảnh quét, sửa chữa, biên tập dữ liệu
và trình bày bản đồ MicoStation có một giao diện đồ họa gồm nhiều cửa sổ, menu,bảng công cụ, các công cụ làm việc với đối tượng đồ họa đầy đủ và mạnh giúp thaotác với dữ liệu đồ họa nhanh chóng, đơn giản, thuận lợi cho người sử dụng
Các công cụ của microstation được sử dụng để số hóa các đối trên nền ảnh,sửa chữa, biên tập và trình bày bản đồ Trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ,dựa vào rất nhiều các tính năng mở của microstation cho phép người sử dụng tựthiết kế các ký hiệu dạng điểm, dạng đường và dạng mầu tô mà rất nhiều cácphương pháp trình bày bản đồ được coi là rất khó sử dụng đối với một phần mềmkhác được giải quyết dễ dàng trong microstation Ngoài ra các file dữ liệu của bản
đồ cùng loại được tạo dựa trên nền một phải chuẩn được định nghĩa đầy đủ cácthông số toán học bản đồ, hệ đơn vị đo được tính theo giá trị thật ngoài thực địa làmtăng giá trị chính xác và thống nhất giữa các bản đồ Các bản vẽ trong microstationđược ghi dưới dạng các file*.dgn
Trang 282.1.2 Tính năng và tác dụng của phần mềm microstation trong biên tập bản
đồ địa chính
Trong MicoStation cho phép người sử dụng thực hiện lệnh thông qua cửa sôlệnh quan sát,các thực đơn, các bảng công cụ, các hội thoại trên cửa sơ hiển thị cáctệp đang mở :
- Status : hiển thị trạng thái của yếu tố được chọn
- Message : hiển thị các thuộc tính hiện thời của các yếu tố
- Command : hiển thị tên của lệnh đang được thực hiện
- Prompt : hiển thị thao tác tiếp theo cần thực hiện
- Input : dùng để dõ lệnh hoặc vào tham số cho lệnh từ bàn phím
- Error : hiển thị các thông báo lỗi
Để dễ dàng thuận tiện trong thao tác, microstation cung cấp rất nhiều cáccông cụ (drawing tools) tương đương như các lệnh Các công cụ nafuy thể hiện rấtnhiều các hinh tượng vẽ (icon) và được nhóm theo các chức năng có liên quan thànhthanh công cụ (tool box) và được rút gọn ở các biểu tượng Thanh công cụ chínhđược mở mỗi khi bật microstation và cho thấy các chức năng của microstation vàthấy các microstation trong đó Thông thường thanh công cụ chính (main tool box)
tự động hiển thị trên màn hình mỗi khi khởi động microstation Trường hợp chưa
có, từ menu MicoStation chọn tool -> main -> main xuất hiện thanh lệnh main
Bảng công cụ chính trong microstation:
- Main\Points: Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng điểm
- Main\Linear Element: Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng tuyến
Trang 29- Main\ Polygons: Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng vùng.
- Main\Arcs: Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng cung
- Main\Cells: Thanh công cụ vẽ các ký hiệu dạng cell
- Main\Patterns: Thanh công cụ trải các ký hiệu đối tượng dạng vùng
- Main\Mainpulate: Thanh công cụ dùng để copy, dịch chuyển, tăng tỷ lệ hoặcquay đối tượng
- Main\Modify: Thanh công cụ chỉnh sửa đối tượng
- Main\Change Attribute: Thanh công cụ dùng để thay đổi thuộc tính của đốitượng
Trang 30- Main\Measure: Thanh công cụ dùng để đo tính toán các giá trị về khoảngcách và độ lớn của đối tượng.
- Main\Groups: Thanh công cụ dùng để liên kết các Đối tượng riêng lẻ thànhmột đối tượng hoặc phá bỏ liên kết đó
- Main\ Delect Element: Công cụ xóa đối tượng
- Main\ Fence: thanh công cụ sử dụng để đặt, sữa chữa, chuyển đối và xóa đốitượng trong fence
- Main\Text: Thanh công cụ dùng để gán, soạn thảo, thay đổi hoặc xem lạinhững đối tượng Text
- Main\Ellipses Thanh công cụ dùng để vẽ hình tròn, hình Ellip
Thanh công cụ chính: Là tập hợp các chức năng ta thường sử dụng trong quátrình thành lập bản đồ, bản vẽ Bảng công cụ chính thường được mở ra khi ta khởi
Trang 31động microstation Trong trường hợp bảng công cụ chính xuất không xuất hiện trênmàn hình thì ta có thể mở nó theo thao tác sau.
Từ màn hình ta chọn Tools vào Main vào main để thuận tiện trong thao tácmicrostation cung cấp nhiều công cụ tương đương như lệnh Các thanh công cụ nàythể hiện trên màn hình dưới dạng các biểu tượng vẽ và được nhóm theo các chứcnăng co liên quan thành những công cụ (Toolbox)
Các thanh công cụ thường dùng nhiều nhất trong microstation được đặt trongthanh công cụ chính (Main Toolbox) Muốn sử dụng thanh công cụ này ta bấmchuột trái (data) vào biểu tượng tương ứng đồng thời kéo các thanh công cụ con đó
ra thành một Tool box hoàn chỉnh hoặc dùng từng lệnh trong thanh công cụ controng Tool box để thao tác
2.1.3 Xây dựng và quản lý dữ liệu trong microstation
1 Xây dựng dữ liệu trong microstation
Xây dựng dữ liệu không gian là tạo ra cơ sở dữ liệu bản đồ số Dữ liệukhông gian được tổ chức theo nguyên tắc phân lớp các đối tượng mã hoá, số hoá để
có toạ độ trong hệ toạ độ địa chính và được lưu trữ chủ yếu ở dạng vector Nguồn tưliệu để thành lập bản đồ địa chính gồm các trị đo góc, cạnh hoặc toạ độ góc thửa, nóđược ghi nhận ở dạng sổ sách thông thường hoặc sổ điện tử Các tư liệu này đượcnhận vào trực tiếp hoặc thông qua một modul phần mềm riêng để tính toạ độ, mãhoá tạo quan hệ nối để tạo ra các đối tượng bản đồ dạng số
2 Quản lý dữ liệu trong microstation
Các bản vẽ trong microstation được ghi dưới dạng file (*.dgn) Mỗi file bản
vẽ đều được định vị trong một hệ toạ độ nhất định với các tham số về lưới toạ độ,đơn vị đo toạ độ, phạm vi làm việc, số chiều của không gian làm việc Nếu nhưkhông gian làm việc là 2 chiều thì ta có file 2D Nếu không gian làm việc là 3 chiềuthì ta có file 3D Các tham số này thường được xác định sẵn trong một file chuẩn(Seed File) và khi tạo file bản đồ người sử dụng chỉ việc chọn Seed File phù hợp đểsao chép các tham số này từ Seed File sang file bản vẽ cần tạo
2.2 Phần mềm famis
Trang 322.2.1 Giới thiệu về phần mềm famis
Famis là phần mềm “Tích hợp đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính” là phầnmềm nằm trong hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục
vụ thành lập bản đồ và hồ sơ địa chính
Phần mềm famis có khả năng xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý,
và quản lý bản đồ địa chính số Phầm mềm đảm nhiệm công đoạn từ sau khi đo vẽngoại nghiệp đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số Cơ sở dữ liệu bản
độ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để thành lập một cơ sở dữliệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính (Cadastral Document DatabaseManagement System - CADDB) là phần mềm thành lập và quản lý các thông tincần thiết, để thành lập hồ sơ địa chính Hỗ trợ công tác tra cứu, thanh tra quản lý sửdụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê tình hình sử dụng đất
2.2.2 Chức năng của phần mềm famis
1 Chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ
a Quản lý bản đồ
Nhóm các chức năng cho phép người dùng quản lý, lựa chọn bản đồ cần đưavào xử lý
Kết nối với cơ sở dữ liệu
Chức năng liên kết bản đồ hiện thời đang mở trong microstation với cơ sở dữliệu của nó Nếu kết nối thành công, người dùng mới có thể tiếp tục thực hiện cácchức năng về sau
Menu chọn "Quản lý bản đồ -> Kết nối với cơ sở dữ liệu"
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.1 Giao diện kết nối cơ sở dữ liệu
Trang 33Menu chọn "Quản lý bản đồ -> Tạo mới một bản đồ".
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.3 Giao diện tạo mới bản đồ
Trang 34Chọn lớp thông tin
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.4 Giao diện chọn lớp thông tin
Vẽ đối tượng kiểu điểm
Chức năng vẽ các đối tượng kiểu điểm và được thể hiện dưới dạng một kýhiệu chuẩn cho trước (Theo quy phạm)
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.5 Giao diện chọn, vẽ các đối tượng Cell
b Nhập số liệu
Nhóm chức năng trao đổi dữ liệu (Nhập/Xuất) với các hệ thống khác nhau
Trang 35Nhập bản đồ (Import)
Chức năng nhập các dữ liệu bản đồ được lưu trữ dưới dạng các file thôngdụng nhất hiện nay như: DXF, DWG của Autocad, MIF của Mapinfo
Menu chọn "Nhập số liệu -> Nhập bản đồ (Import)
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.6 Giao diện nhập bản đồ
Xuất bản đồ (Export)
Chức năng xuất bản đồ hiện thời ra các dạng file thông dụng nhất hiện nay đểtrao đổi với các hệ thống khác nhau như: DXF, DWG, MIF
Menu chọn "Nhập số liệu -> Xuất bản đồ (Export)"
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.7 Giao diện xuất bản đồ
c Tạo Topology
Tự động tìm, sửa lỗi (MRFCLEAN)
MRFCLEAN được viết bằng MDL (Microstation Development Langguage)
và chạy trên nền microstation MRFCLEAN được dùng để sửa các lỗi dạng: Node,
Trang 36Dupplicate, Interection xảy ra ở các đầu nút Polyline, xóa những điểm giao, tự độngloại bỏ các đoạn thừa Sử dụng chương trình MRFCLEAN để thực hiện công việcnày như sau
Menu chọn "Tạo Topology -> Tự động tìm, sửa lỗi (CLEAN)"
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.8 Giao diện Clean
Cửa sổ MRFCLEAN xuất hiện các thông số Paramate Sau khi chấp nhậncác thông số, ấn chọn OK
Chọn các thông số Paramaters
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.9 Giao diện Paramaters
Trang 37Sửa lỗi ( MRFFAG)
MRFFLAG được thiết kế hợp với MRFCLEAN dùng để tự động hiển thị lênmàn hình lần lượt các vị trí lỗi mà MRFCLEAN đánh dấu trước đó (Bằng 1 ký hiệu:D,X,S), những lỗi mà MRFCLEAN không tự động sửa được, người dùng sử dụngcác công cụ trong microstation để sửa
Menu chọn "Tạo Topology -> Sửa lỗi (FLAG)"
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.10 Giao diện Flag
- MRFFAG hiện ra
- Khai báo ( Bằng các ký hiệu: D,X,S)
- Chọn Zoom in, Zoom out để phóng to, thu nhỏ lỗi.
- Bấm phím Next để sửa từng điểm một.
Khi sửa hết các lỗi thì trên (Cửa sổ giao diện) hiện dòng chữ Edit Status: NoFlags!!!
Trang 38(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.11 Giao diện xóa TopologyĐây là chức năng chỉ dùng khi có người muốn xóa toàn bộ Topology đã có
và tạo mới lại hoàn toàn
Tạo vùng (Tạo Topology)
Chức năng thực hiện Topology cho các đối tượng bản đồ được chọn: Hiện tạichương trình chỉ tạo Topology cho các đối tượng dạng vùng như là: Thửa đất, sông,suối
Các đối tượng tham gia tạo Topology có thể nằm trên nhiều Level khác nhau,trên toàn file hoặc chỉ một vùng do người dùng định nghĩa (fence)
Menu chọn "Tạo Topology -> Tạo vùng"
Hình 2.12 Giao diện tạo vùng
Trang 39-Chọn các leve chứa các đối tượng bản đồ tham gia vào tạo vùng.
-Có hoặc không dùng fence Chọn level chứa các điểm đặc trưng (trọng tâmcủa các đối tượng vùng được tạo)
-Chọn màu cho các điểm đặc trưng này
-Kích <Tạo vùng> để bắt đầu quá trình tạo vùng.
d Gán thông tin hồ sơ địa chính ban đầu.
Các thông tin hồ sơ địa chính ban đầu của thửa bao gồm: số hiệu bản đồ, sốhiệu thửa, diện tích, loại đất, tên chủ sử dụng, địa chính tạm thời
Các thông tin địa chính ban đầu được tạo ra như sau:
-Số hiệu bản đồ: Từ bảng chắp phân mảnh bản đồ địa chính
-Số hiệu thửa: Được đánh tự động bằng chức năng "tự động đánh số thửa"hoặc do người dùng tự đánh trong quá trình quy chủ từ nhãn
-Diện tích: Được tính tự động qua quá trình tạo vùng
Loại đất, tên chủ sử dụng, địa chỉ được gán cho thửa bằng nhãn quy chủ quachức năng quy chủ từ nhãn
Quy chủ từ nhãn
Chức năng làm nhiệm vụ tự động lấy thông tin từ các nhãn quy chủ gán chothửa Chức năng sẽ lấy thông tin ở nhãn quy chủ nào nằm trong thửa để gán Nếutrong thửa có nhiều hơn một nhãn thì thửa đó có nhiều chủ sử dụng Thông tin này
sẽ được phản ánh trong cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính Đây là một chức năng tựđộng, người dùng chỉ cần chọn chức năng và máy tự động chạy
Menu chọn "Gán thông tin địa chính ban đầu -> Quy chủ từ nhãn"
Gán dữ liệu từ nhãn
Chức năng gán dữ liệu từ nhãn ban đầu từ các thông tin hồ sơ của thửa qua
Trang 40chọn trên màn hình Các thông tin gán ở đây là: loại đất, tên chủ sử dụng, sứ đồng,
số hiệu thửa tạm, địa chỉ
Menu chọn "Gán thông tin địa chính ban đầu -> Gán dữ liệu từ nhãn"
(Cửa sổ giao diện)
Hình 2.13 Giao diện gán dữ liệu
-Dùng con trỏ chọn vào các đối tượng cần gán và đặt level chùng với level
Menu chọn " Sửa nhãn -> Sửa bảng nhãn thửa"
-Chọn thửa cần sửa trên danh sách các thửa
-Sửa các thông tin của thửa
-Sửa xong ấn phím <Ghi>.
Chức năng tìm kiếm thửa cho phép nhanh chóng tìm được một hoặc nhiềuthửa thỏa mãn những yêu cầu của người dùng Người dùng có thể tìm kiếm theomột hoặc nhiều điều kiện khác nhau đó là: Theo số hiệu thửa, loại đất của thửa, tên