1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vạt lí 10 CB

3 726 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Ngày soạn:20/ 08/ Tiết:1 chươngI: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I / MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển dộng. -Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc,mốc thời gian. -Phân biêït được hệ tọa độ hệ quy chiếu. -Phân biệt đượcø thời điểm với thời gian (khoảng thời gian) - Kỹ năng : -Trình bày được cách xác đònh vò trí của một chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng. - Giải được bài toán đổi mốc thời gian. - Thái độ, tình cảm: Cẩn thận, chính xác khi xác đònh toạ độ của vật và thời điểm khảo sát chuyển động của vật. II .CHUẨN BỊ: - Chuẩn bò của thầy: -Xem SGK Vật 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS. -Chuẩn bò một số ví dụ thực tế về xác đònh vò trí của một điểm để học sinh thảo luận. -Tìm một số tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian… - Chuẩn bò của trò : -Cần có đủ SGK, sách bài tập. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra bài cũ: ( không ) Hoạt động 1: n tập kiến thức về chuyển động cơ học.Nắm khái niệm: chuyển động cơ. Thời lượng Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Kiến thức cơ bản 10phút -Nhắt lại kiến thức cũ về: chuyển động cơ học , vật làm mốc -Ghi nhận khái niệm: chuyển động cơ học. -Các vật hằng ngày xung quanh ta: ôtô, xe máy, con người …làm thế nào để biết một vật đang chuyển động? -Em hãy nhắc lại thế nào là chuyển động của một vật? I-CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM: 1.Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật ( gọi tắt là chuyển động ) là thay đổi vò trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo. Thời lượng Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Kiến thức cơ bản Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Xe đạp để trong phòng không thể xem là chất điểm, nhưng khi Mỗi vật đều có kích thước . Bởi vậy khi vật chuyển động thì mọi điểm trên vật có thể chuyển động khác nhau. Như vậy việc xác đònh chính xác vò trí từng điểm của vật khi chuyển động là rất phức tạp . Để giải quyết vấn đề ta xem vật là một chất điểm và khảo sát chuyên động ta cần xét. -Ví dụ : khi nào một xe đạp có thể coi là 2. Chất điểm: Một vật được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề 15phút chuyển động trên quãng đường dài có thể xem là chất điểm. -Trả lời C1: Khi đó: +Đường kính Trái Đất 0,0012Cm. +Đường kính Mặt Trời 0,14Cm Vậy có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời. -Ghi nhận khái niệm quỹ đạo. -Ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực tế: +Viên phấn bay.Xe chạy từ Hoài Ân đến Quy Nhơn.Quay dây…. chất điểm, khi nào không? -Yêu cầu trả lời C1.(SGK) -Nêu và phân tích khái niệm: quỹ đạo. -Em hãy lấy vi du về các chuyển động có dạng quỹ đạo khác nhau trong thực tế? cập đến). Chất điểm có khối lượng là khối lượng của vật. 3. Qũy đạo: Tập hợp tất cả các vò trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất đònh. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động. Thời lượng Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Kiến thức cơ bản 15 phút -Quan sát hình 1.1, em biết đang cách Phủ Lý 49km.Vậy ta đã lấy một cột cây số ở Phủ Lý là vật làm mốc. -Ghi nhận cách xác đònh vò trí của vật. TL C2:-Để xác đònh vò trí tàu thủy chạy trên sông ta chọn một vật trên bờ để làm mốc.Ví du như cây mọc bên bờ sông.ï TL C3: Lấy trục Ox dọc theo AB, trục Oy dọc theo AD.Ta có tọa độ: x =2,5m và y=2m. y(m) 4 O x(m) 5 -Ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng -Em hãy chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1? -Nêu và phân tích cách xác đònh vò trí của vật trên quỹ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ tọa độ. C2: Em có thể lấy vật nào làm mốc để xác đònh vò trí một chiết tàu thủy đang chạy trên sông? C3: Hãy cho biết các tọa độ của điểm M nằm chính giữa một một bức tường hình chữ nhật ABCD có cạnh AB= 5m, và cạnh AD = 4m (Hình 1.4SGK)? -Lấy ví dụ phân biệt: thời điểm và khoảng thời II-CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN: 1. Vật làm mốc và thước đo: Để xác đònh vò trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó để xác đònh các tọa độ của vật. Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó. 2.Hệ tọa độ: Xác đònh vò trí của điểm A ta làm như sau: -Chọn chiều dương trên các trục Ox và Oy; -Chiếu vuông góc A xuống hai trục tọa độ Ox và Oy, ta được điểm P và Q. Vò trí điểm A được xác đònh bởi hai toạ độ là X = OP ; Y = OQ III-CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG:l 1.Mốc thời gian và đồng hồ: O x y Q P A Y X thời gian. -Ví dụ: 7h sáng là xe đi từ Hoài n đến Quy Nhơn là 9h.Vậy thời điểm là 7h và 9h.Thời gian là 2h. -Thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến Sài Gòn là 31h. -Khi lấy mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động gian? -Em hãy tính xem đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến Sài Gòn trong bao lâu? - Khi nào số chỉ thời điểm trùng số đo khoảng thời gian? +Để xác đònh thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian ( hay gốc thời gian ) và dùng một đồng hồ để đo thời gian. IV- HỆ QUY CHIẾU: Hệ quy chiếu bao gồm: +Một vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. + Một mốc thời gian và một đồng hồ. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà. Thời lượng Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Kiến thức cơ bản 5 phút -Xem câu hỏi và bài tập sau bài học. -Ghi nhớ những chuẩn bò cho bài sau. -Về nhà trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 sgk và làm các bài tập 5,6,7,8,9 sgk. -Về nhà đọc phần “Em có biết? ” sau bài học. -n lại các kiến thức toán về tọa độ, hệ quy chiếu. Xem SGK PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? a. Chiếc xe ô tô chạy từ Hà Nội đến Quảng Ninh. b. Viên bi lăn trên mặt phẳng, nhẵn. c. Quả đòa cầu quay quanh trục của nó. d. Con chim én bay đi tránh rét. Câu 2: Trong bảng giờ tàu sau, thời gian tàu chạy từ Huế đến Nha Trang là bao nhiêu? Vinh Huế Đà Nẵng Quảng Ngãi Nha Trang 0h53’ 8h05’ 10h54’ 13h37’ 20h26’ A. 8h05’. B. 28h31’. C.20h26’. D.12h21’. Câu 3: Hệ tọa độ cho phép ta xác đònh yếu tố nào trong bài toán cơ học? A. Vò trí của vật. B. Vò trí và thời điểm vật bắt đầu chuyển động. C. Vò trí và thời điểm vật ở vò trí đó. D. Vò trí và diễn biến của chuyển động. Câu 4: Một hệ quy chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào? A. Một vật làm mốc và một hệ tọa độ. B. Một vật làm mốc và một mốc thời gian. C. Một hệ tọa độ và một thước đo. D. Một hệ tọa độ và một mốc thời gian. Câu 5: Một chiếc xe khởi hành từ Hà Nội lúc 12h, lúc 16h xe đi đến Tuyên Quang. Thời điểm xe bắt đầu đi và thời gian xe đi là: A. 12h và 12h. B. 12h và 16h. C. 12h và 14h. D. 4h và 12h. . khảo sát chuyển động của vật. II .CHUẨN BỊ: - Chuẩn bò của thầy: -Xem SGK Vật lí 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS. -Chuẩn bò một số ví dụ thực tế. động cơ. Thời lượng Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Kiến thức cơ bản 10phút -Nhắt lại kiến thức cũ về: chuyển động cơ học , vật làm mốc -Ghi nhận

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Quan sát hình 1.1, em biết đang cách Phủ Lý 49km.Vậy ta đã lấy  một cột cây số ở Phủ Lý là vật  làm mốc. - Vạt lí 10 CB
uan sát hình 1.1, em biết đang cách Phủ Lý 49km.Vậy ta đã lấy một cột cây số ở Phủ Lý là vật làm mốc (Trang 2)
Câu 2: Trong bảng giờ tàu sau, thời gian tàu chạy từ Huế đến Nha Trang là bao nhiêu? - Vạt lí 10 CB
u 2: Trong bảng giờ tàu sau, thời gian tàu chạy từ Huế đến Nha Trang là bao nhiêu? (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w