1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỰ ĐIỆN LI

4 525 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 153 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 SỰ ĐIỆN LI A. Giáo khoa §1. SỰ ĐIỆN LI VÀ CHẤT ĐIỆN LI I. Chất điện li - chất không điện li + Chất điện li là những chất khí tan vào nước tao ra dd dẫn được điện AXIT, BAZƠ, MUỐI LÀ NHỮNG CHẤT ĐIỆN LI + Chất không điện li là những chất mà dd của chúng không dẫn được điện ĐƯỜNG , RƯỢU, GLIXERIN LÀ NHỮNG CHẤT KHÔNG ĐIỆN LI II. Sự điện li : 1. Bản chất của dòng điện trong dd là sự chuyển động có hướng của những ion dưới tác dụng của điện trường ngoài 2. Đặc trưng của chất điện li là khi tan trong nước tạo thành các ion hidrat → dẫn được điện NaCl + (n + m) H 2 O → Na + nH 2 O + Cl - .mH 2 O NaOH + (n + m) H 2 O → Na + nH 2 O + OH - mH 2 O 3. Định nghĩa : Sự điện lisự phân li thành ion ( cation và anion) của các chất điện li khi tan vào trong nước Chất điện li Cation anion Ví dụ Axit H + ( prôtn) gốc axit HNO 3 → H + + NO 3 - Bazơ Kim loại (M n+ ) OH - (hidroxit) NaOH → Na + + OH - muối Kim loại (M n+ ) gốc axit Al 2 (SO 4 ) 3 → 2Al 3+ + 3SO 4 2- III. Chất điện li mạnh - chất điện li yếu 1. Chất điện li mạnh : là chất khi tan trong nước phân li gần như hoàn toàn, trong phương trinh điện li dùng dấu → Những chất điện li mạnh : + Hầu hết các muối tan + Các axit mạnh HCl, HBr, HI, HNO 3 , H 2 SO 4 , HClO 3 , HClO 4 HMnO 4 . + Các bazơ mạnh : Bazơ kiềm , Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . 2. Chất điện li yếu là những chất khi tan trong nước chỉ phân li một phần, phần còn lại ở dạng phân tử, trong phương trình điện li dùng dấu thuận nghịch ( ) Chú ý : + Trong phương trình điện li, tổng điện tích 2 vế phải bằng nhau + Chất điện li nhiều nấc sẽ phân li thành nhiều nấc Ví dụ H 3 PO 4 H + +H 2 PO 4 - 2H + + HPO 4 2- 3H + + PO 4 3- IV. Độ điện li α + α = 0 n 'n ; n' : số phân tử(mol) chất điện li phân li thành ion, n 0 : số phân tử ( mol ban dầu của chất điện li khi n' = 0 → chất không điện li khi n' = n 0 → chất điện li phân li hoàn toàn + α phụ thuộc vào : + bản chất chất tan, bản chất của dung môi, nhiệt độ và nồng độ . Nồng độ càng loãng thì α càng lớn V. Hằng số điện li ( hằng số cân bằng) K AB A + + B - , hằng số điện li [ ] [ ] [ ] AB B.A K + = và pK = - log K với [ ] nồng độ các ion và chất chưa phân li lúc cân bằng + Đối với chất điện li nhiều nấc, mỗi nấc có một hằng số cân bằng riêng Ví dụ : CO 2 + 2H 2 O H + + HCO 3 - ; K 1 = 4,5.10 -7 HCO 3 - + H 2 O H 3 O + + CO 3 2- ; K 2 = 4,7.10 -11 V.Mối quan hệ giữa α và K AB A + + B - Ban đầu C 0 - - phân li αC 0 αC 0 αC 0 Cân bằng C 0 - αC 0 αC 0 αC 0 Hằng số điện li K = α1 Cα αC CαCα 0 2 0 00 -C- 0 = ; khi α << 1 → 1 - α ≈ 1 → α 2 = 0 C K → C 0 càng nhỏ → α càng lớn §1. AXIT – BAZƠ – MUỐI I. Axit – Bazơ AXIT BAZƠ Ghi chú Theo Arrenius Khi tan trong nước phân li thành ion H + (proton) Khi tan trong phân li thành ion OH - (hidroxt) Dung môi là nước Theo Beonsted Chất cho H + Chất nhận H + Dung môi bất kì II. Muối : 1. Là hợp chất mà phân tử được tạo thành từ cation kim loại (hoặc amoni) và anion gốc axit Dung dịch muối là dung dịch có chứa cation kim loại hoặc amoni và anion gốc axit 2. Phân loại muối :  Muối trung hoà là muối mà gốc axit không còn hidro có khả năng thay thế bởi kim loại Na 2 HPO 3 , Na 2 SO 4 , KCl là muối trung hoà.  Muối axit là muối mà trong gốc axit con H có thể thay thế bởi kim loại ( KHCO 3 , Ca(HCO 3 ) , Na 2 HPO 4 . là muối axit - Mối kép là muối trong phân tử co 2 cation : KNaSO 4 , NH 4 KSO 4 - Phèn là muối kép trong phân tử có 1 cation hoá trị và 1 cation hoá trị 3 : K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. - Muối hỗn tạp là muối trong phân tử có 2 gốc axit : Cl – Ca – OCl III. Phản ứng trao đổi : 1 0 ≤ α ≤ 1 1. Phản ứng trao đổi các thành phần cấu tạo của cac chất điện li xảy ra trong dung dịch gọi là phản ứng trao đổi ion. Thuộc laọi này có : • AXIT + BAZƠ → MUỐI + H 2 O • AXIT + MUỐI → MUỐI(mới) + AXIT (mới) • BAZƠ + MUỐI → MUỐI(mới) + BAZƠ (mới) • MUỐI + MUỐI → 2 MUỐI ( mới) 2. Điều kiện : sản phẩm tạo thành sau phản ứng có chất kết tủa, chất bay hơi, chất điện li yếu ( hoặc muối mới không tan trong axit mới) VI. Phản ứng thuỷ phân : - Phân tích muối thành axit và bazơ tương ứng dưới tác dụng của nước gọi là phản ứng thuỷ phân. - Các trường hợp thuỷ phân cuả muối trung hoà MUỐI CỦA THUỶ PHÂN pH Môi trường VÍ DỤ AXIT BAZƠ MẠNH MẠNH Không = 7 Tr tính NaCl,KNO 3 ,BaBr 2 , Ba(NO 3 ) 2 MẠNH YẾU Có < 7 Axit CuSO 4 ,NH 4 Cl, Al 2 (SO 4 ) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 +6H 2 O 2Al(OH) 3 ↓ + 3H 2 SO 4 Al 3+ +3H 2 O Al(OH) 3 + 6H + YẾU MẠNH Có >7 kiềm Na 2 CO 3 ,CH 3 COOK, K 2 S, Na 2 CO 3 +H 2 O NaHCO 3 + H 2 CO 3 CO 3 2- +H 2 O HCO 3 - + OH - YẾU YẾU Có ? ? (NH 4 ) 2 CO 3 , CH 3 COONH 4 , NH 4 + + H 2 O NH 3 + H 3 O + CH 3 COO - +H 2 O CH 3 COOH + OH - V. Hằng số axit - Hằng số bazơ 1. hằng số axit = hằng số cân bằng của quá trình phân li thuận nghịch của axit yếu : Ví dụ : HA H + +A - ( A - là gốc axit ) Hằng số axit + - [H ].[A ] Ka = pKa = - LgKa [HA] ® , Ka càng lớn hay pKa càng nhỏ → tính axit càng tăng 1. hằng số bazơ = hằng số cân bằng của quá trình phân li thuận nghịch của bazơ yếu : Ví dụ : BOH B + +OH - ( B + là cation của bazơ yếu ) Hằng số bazơ + - [B ].[OH ] Kb = pKb = - LgKb [BOH] ® , Kb càng lớn hay pKb càng nhỏ → tính bazơ càng tăng §1. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC, pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ I. Sự điện li của nước : 1. Sự điện li của nước : H 2 O phân li rất yếu Theo Arrenius Theo Bronsted H 2 O H + + OH - H 2 O + H 2 O H 3 O + + OH - Để đơn giant a viết theo kiểu Arrenius 2. Tích số ion của nước : 2 + - -14 + - -7 H O K = [H ].[OH ] = 10 [H ].[OH ] = 10 MÞ * Môi trường : • [H + ] = [OH - ] = 10 -7 M → môi trường trung tính :không làm đổi màu quỳ ( luôn luôn đúng) • [H + ] > 10 -7 M > [OH - ] → môi trường axit • [H + ] < 10 -7 M < [OH - ] → môi trường kiềm 3. Khái niệm về pH và chất chỉ thị màu : a. Khái niệm về pH : [H + ] = 10 -a M → pH = a hay pH = - Lg [H + ] * Môi trường • [H + ] = 10 -7 M → pH = 7 : môi trường trung tính :không làm đổi màu quỳ ( luôn luôn đúng) • [H + ] > 10 -7 M → pH < 7 : môi trường axit • [H + ] < 10 -7 M → pH > 7 : môi trường kiềm b. Chất chỉ thị màu : [H + ] 10 -1 M → 10 -6 M 10 -7 10 -8 → 10 -14 pH 1 → 6 7 8 → 14 Trung tính Quỳ Đỏ Tím Xanh Phemolphtalein pH < 8,3 → không màu pH ≥ 8,3 → hồng B. BÀI TẬP ÁP DỤNG * Sự điện li 1. Dung dịch nào sau đây không dẫn đươc điện : A. Dung dịch CH 3 COOH B. Dung dịch Ca(NO 3 ) 2 B. Dung dịch ancol etilic trong nước D. Dung dịch NaOH 2. Chất nào không điên li ra thành ion khi hoà tan vào trong nước : A. CaCl 2 B. HClO 4 C. Đường glucozơ D. NH 4 NO 3 2 Độ bazơ tăng độ axit tăng 3. do nào giải thíc axit , bazơ muối là chất điện li : A. Khả năng phân li thành ion trong dung dịch B. Các ion có tính dẫn điện C. Có sự chuyển dịch của electron tạo ra dòng điện D. Dung dịch của chúng dẫn được điện 4. Ancol etilic là chất không điện li vì : 1. Dung dịch ancol không có tính dẫn điện 2. Ancol etilic không có khả năng phân li thành các ion. 3. Ancol etilic không có khả năng tạo ion hidrat hoá với dung môi nước A. 1 B. 1,2 C. 2,3 D. 1,2,3 5. Vảitò của nước trong quá trình điện li : A. Môi trường điện li B. Dung môi không phân cực C. Dung môi phân cực D. Tạo liên kết hidro với chất tan. 6. Trường hợp nào sau dây dẫn điện được : A. Nước cất B. NaOH rắn, khan C. Hidroclorua lỏng D. Nước biển * Phân loại sự điện li 7. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh : A. NaCl, Al(NO 3 ) 3 , Ca(OH) 2 B. NaCl, Al(NO 3 ) 3 , CaCO 3 C. KCl, Ca(NO 3 ) 2 , CH 3 COOH D. Cu(NO 3 ) 2 , Ba(OH) 2 , Cu(OH) 2 8. Chất điện li mạnh là 1. H 2 SO 4 2. Ba(OH) 2 3. H 2 S 4. CH 3 COOH 5. NaNO 3 . A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,5 D. 1,2,5 9. Thêm 200ml nước vào 200ml d.dịch Ba(OH) 2 1M thu được dung dịch X. Nồng độ ion OH - trong dung dịch X là : A. 1M B. 2M C. 3M D. 1,5M 10. Trộn 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100ml dung dịch KOH0,5M được dung dịch A. Nồng độ OH - trong A là : A. 0,65M B. 0,75M C. 0,55M D.1,5M 11. Chọn phát biểu đúng nhất A. Chỉ có hợp chất ion khi hoà tan trong nước mới bị điện li B. Độ điện li α chỉ phụ thuộc vào bản chất chất điện li C. Khi pha loãng dung dịch, độ điện li α của các chất điện li yếu tăng D. Độ điện li α có thể > 1 12. Hiện tượng điện li là một hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất hoá học. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li A. Sự diện lisự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điên lisự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là phân li thành ion âm và ion dương khi chất đó tan vào nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li là các quá trình ox hoá và khử. 13. Độ điện li α là tỉ số giữa số phân tử phân li thành ion và số phân tử tan vao dung môi ban đầu. Độ điện li của các chất điện li phụ thuộc vào các yếu tố nào sau dây: 1. Bản chất chất điện li 2. Bản chất dung môi. 3. Nhiệt độ của môi trường 4. Nồng độ của chất tan A. 1,2,3 B. 1,2,3,4. C. 2,3,4. D. 1,3,4. * Axit – Bazơ – Muối 14. Phản ứng nào sau đây không xảy ra : A. NaHSO 4 + NaOH B. NaNO 3 + CuSO 4 C. CuO + HNO 3 D. Al 2 (SO 4 ) 3 + BaCl 2 15. Định nghĩa đúng về axit bazơ của Bronsted : A. Axit là chất cho proton, bazơ là chất cho OH - B.Axit là chất cho proton, bazơ là chất nhận OH - C. Axit là chất nhận proton, bazơ là chất cho H + D.Axit là chất có vị chua, bazơ có vị nồng 16. Chọn ion đồng thời tồn tại trong một một dung dịch : A. Mg 2+ , SO 4 2- , Ba 2+ , Cl - B. H + , Cl - , Al 3+ , Na + C. S 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Cl - . D. Fe 3+ , OH - , Cl - , Ba 2+ 17. Câu noà sau đây sai: A. Dung dịch axit có chứa i0n H + B. Dung dịch kiềm có chứa ion OH - . C. Dung dịch muối có tính axit D. Dung dịch trung tính có pH = 7 18. Hidroxit nào sau đây khôg có tính lưỡng tính : A. Zn(OH) 2 B. Al(OH) 3 C. Ba(OH) 2 D. Be(OH) 2 19. CH 3 COOH điện li theo cân bằng : CH 3 COOH CH 3 COO - + H + . Độ điện li của CH 3 COOH tăng khi : A. Thêm vài giọt dung dịch HCl B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH C. Thêm vài giọt dung dịch CH 3 COONa D. Thêm vài giọt dung dịch NaCl 20. Chọn phát biểu sai : A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào bản chất của axit đó C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ D. Giá trị Ka của một axit càng lớn thì lực axit càng mạnh 21. Trong các chất sau đây K 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 A. 2 B. 2 C. 3 D. 4 22. Cho 10,6 gam Na 2 CO 3 vào 12 gam dung dịch H 2 SO 4 98% thu được dung dịch X, cô cạn X khối lượng chất rắn thu được là : A. 14,2g B.16.16g C. 17,04g D. 16,4g 3 23. Dung dịch H 2 SO 4 0,005M c pH bằng : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 24. Dịch vị dày thường có pH từ 2 – 3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây A. Dung dịch natrihidrocacbonat B. Nước đun sôi để nguội C. Nước đừng saccarozơ D.Một ít giấm ăn 25. Lượng vôi sống cần dùng để tăng pH của 100m 3 nước thải từ 4,0 lên 7,0 A. 280g B. 560g C. 28g D. 56g 26. Chỉ ra câu ai về pH : A. pH = -lg [H + ] B. [H + = 10 –a M thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H + ]. [OH - ] = 10 -14 27. Cho 100ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH thu được dung dịch có pH = 12. Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là : A. 0,12 M B. 0,18M C. 0,15M D. 0,2M 28. Dung dịch HNO 3 có pH = 2. Cần pha loãng bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 3 A. 5 B 1,5 C 10 D. 20 29. Cho hai dung dịch HCOOH 1M và 10 -2 M và K HCOOH = 1,7.10 -4 . Hãy cho biết α (HCOOH 10 -2 M):α (HCOOH 1M) là bao nhiêu ? A. 1,5 lần B. 10 lần C. 2 lần D. 5 lần 30. Theo Bronsted, các ion sau : A. HCO 3 - , Na + , Cl - là trung tính B. NH 4 + , Al(H 2 O) 3+ , CO 3 2- là bazơ C. NH 4 + , Al(H 2 O) 3+ , Zn(H 2 O) 2+ là axit D. CH 3 COO - , S 2- , SO 4 2- là trung tính 31. Để đánh giá độ mạnh , yếu của axit và bazơ , người ta dạ vào : A. Độ điện li B. Khả năng phân li thành ion H + và OH - C. Giá trị pH D. Hằng số điện li axit, bazơ ( Ka, Kb) 32. Độ điện li của chất điện li yếu thay đổi khi: 1. Thay đổi nhiệt độ 2. Thay đổi nồng độ 3. Thên vào dung dịch chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó A. 1,2 B. 12,3 C. 2,3 D. 1,3 33. Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. pH của dung dịch sau phản ứng là : A. 2 B. 7 C. 1 D. 10 34. Theo định nghĩa axit bazơ của Bronsted, có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ : Na + , Cl - , CO 3 2- , HCO 3 - , CH 3 COO - , NH 4 + , S 2- A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 35. Những chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH A. Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, HCl B. NH 4 Cl, NaCl, KNO 3 C. NaCl, KNO 3 , K 2 SO 4 D. KNO 3 , CH 3 COONa, K 2 SO 4 36. Chọn phát biểu sai A. Dung dịch NH 4 NO 3 có thể làm quỳ tím hoá đỏ C. Dung dịch Na 2 SO 4 có môi trương trung tính B. Dung dịch NaAlO 2 có pH < 7 D. Trộn dung dịch HCl với dung dịch Na 2 CO 3 thấy có khí thoát ra 37. Các chất và ion : 1. HSO 4 - 2. NH 4 + 3. HCO 3 - 4. CH 3 COO - 5. Al 2 O 3 . Các chất và ion chỉ có tính axit A. 1,2 B. 2,3 C.3,4 D. 4,5 38. Các ion sau : 1. CO 3 2- 2. Na + 3. S 2- 4. HSO 3 - 5. NH 3 , các chất và ion chỉ có tính bazơ A. 1,2,3 B. 2,4,5 C. 3, 4,5 D. 1,3,5 39. Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch A. Cu 2+ , Cl - , Na + , OH - , NO 3 - B. Fe 2+ , K + , OH - , NH 4 + C. NH 4 + , CO 3 2- , HCO 3 - , OH - , Al 3+ D. Na + , Cu 2+ , Fe 2+ , NO 3 - , Cl - 40. Hãy chọn câu đúng nhất trong các định nghĩa sau về axit – bazơ theo quan điểm của thuyết Bronsted. Phản ứng axit – bazơ là : A. do axit tác dụng với bazơ B. do axit tác dụng với oxit bazơ C. do có sự nhường và nhận poton D. do có sự chuyển dịch electron từ chất này sang chất khác 41. Chọn phát biểu sai : A. Phản ứng axit – bazơ là phản ứng có sự cho nhận proton B. Phản ứng trao đổi ion không có sự cho và nhận propton C. Phản ứng trao đổi ion chỉ xảy ra khi sản phẩm có chất ít tan hoặc chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu D. Phản ứng trung hoà H + + OH - → H 2 O là phản ứng axit –bazơ và cũng là phản ứng trao đổi ion 42. Trôn 500 ml dung dịch HNO 3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M . pH của d1thu được là : A. 13 B. 12 C. 7 D.1 1B 2C 3A 4D 5C 6D 7A 8D 9A 10B 11C 12C 13D 14B 15B 16B 17C 18C 19B 20B 21B 22A 23A 24A 25A 26D 27A 28C 29B 30C 31D 32B 33A 34C 35C 36B 37A 38D 39D 40C 41D 42A 4 . CHƯƠNG 1 SỰ ĐIỆN LI A. Giáo khoa §1. SỰ ĐIỆN LI VÀ CHẤT ĐIỆN LI I. Chất điện li - chất không điện li + Chất điện li là những chất khí tan. bị điện li B. Độ điện li α chỉ phụ thuộc vào bản chất chất điện li C. Khi pha loãng dung dịch, độ điện li α của các chất điện li yếu tăng D. Độ điện li

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w