Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
582,06 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VŨ THÁI HOÀNG KHÓA 2014 – 2016 LỚP CH14X2 NGHIÊNCỨUTÍNHTOÁNVÁCHLIÊNHỢPTRONGKẾTCẤUNHÀCAOTẦNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD &CN MÃ SỐ: 60.58.02.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS ĐOÀN THỊ TUYẾT NGỌC HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tác giả bày tỏ tình cảm biết ơn đến thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội dạy đỗ, giúp đỡ dẫn tác giả hoàn thành chương trình cao học Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Tiểu ban đánh giá đề cương kiểm tra tiến độ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội có ý kiến đóng góp quý báu cho thảo luận văn tác giả Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Đoàn Thị Tuyết Ngọc tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu động viên tác giả trình hoàn thiện luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, cán Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành khóa học Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thái Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ công trình nghiêncứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kếtnghiêncứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thái Hoàng DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Bố trí lưới cột nhàcaotầng [6] Hình 1.2 Mặt bố trí hệ giằng [6] Hình 1.3 Các giải pháp tổ hợp lưới dầm [6] Hình 1.4 Các phương án sàn cho nhà mặt vuông có lõi cứng [6] Hình 1.5 Bố trí hệ dàn giằng theo phương đứng [6] Hình 1.6 Các phương pháp liênkết gối [8] Hình 1.7 Các dạng tiết diện cột liênhợp thép bêtông [5] Hình 1.8 Kếtcấu sàn liênhợp sử dụng tôn sóng [5] Hình 1.9 Một số dạng liênhợpváchkếtcấunhàcaotầng [5] Hình 2.1 Các dạng váchliênhợp [10] Hình 2.2 Thành phần váchliênhợp chịu cắt điển hình [10] Sự kháng cắt thép váchliênhợp chịu cắt vách thép Hình 2.3 chịu kéo tác dụng trường ứng lực [10] Hình 2.4 Kháng cắt theo trường lực nén đường chéo bê tông [10] Hình 2.5 Kếtcấu thép điển hình với vách cắt liênhợp [10] Hình 2.6 Hình ảnh tường cắt liênhợp truyền thống sáng tạo [10] Váchliênhợp sau khi qui đổi phần bê tông thành sườn dọc Hình 2.7 ngang [10] Hình 2.8 Liênkết thép với dầm cột biên [10] Hình 2.9 Lực kéo chốt váchliênhợp [10] Hình 3.1 Mô hình etab caotầng Hình 3.2 Mặt công trình Hình 3.3 Khai báo kích thước tiết diện cột Hình 3.4 Khai báo kích thước tiết diện dầm Hình 3.5 Khai báo phổ phản ứng Hình 3.6 Khai báo trường hợp tải trọng động đất Hình 3.7 Tổ hợp tải trọng động đất DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Các đặc trưng học bê tông theo Eurocode [6] Bảng 1.2 Hệ số đặc tính riêng bê tông γc [6] Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 3.1 Thép dùng cho kếtcấu bê tông cốt thép theo TCXDVN 365:2005 Các đặng trưng cho bê tông thép AISC Phân phối tải trọng động đất theo phương ngang lên tầng ( phương pháp lực tĩnh ngang tương đương) MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiêncứu * Đối tượng phạm vi nghiêncứu * Phương pháp nghiêncứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn * Hình ảnh minh họa NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KẾTCẤULIÊNHỢP THÉP BÊ TÔNG DÙNG TRONGNHÀCAOTẦNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm kếtcấunhàcaotầng 1.1.1 Đặc điểm nhàcaotầng 1.1.2 Tổ hợpkếtcấu chịu lực nhàcaotầng 1.1.3.Tình hình ứng dụng kếtcấunhàcaotầng giới Việt Nam 13 1.2 Giải pháp kếtcấuliênhợp thép bê tông cho nhà nhiều tầng Việt Nam .17 1.2.1 Giải pháp cấu tạo cấu kiện cho kếtcấuliênhợp 18 1.2.1.a Cột liênhợp dùng nhàcaotầng 18 1.2.1.b Sàn liênhợp dùng nhàcaotầng 18 1.2.1.c Hệ vách lõi liênhợp 19 1.2.2 Tính ưu việt kếtcấuliênhợp 20 1.2.3 Vật liệu sử dụng cho kếtcấuliênhợp ( tiêu chuẩn Eurocode ) 21 1.2.4 Vật liệu sử dụng cho kếtcấuliênhợp (tiêu chuẩn AISC) 26 1.3 Quá trình nghiêncứu ứng dụng kếtcấuliênhợp giới 27 1.4 Quá trình nghiêncứu ứng dụng kếtcấuliênhợp Việt Nam 29 CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ TÍNHTOÁNVÁCHLIÊNHỢP .33 2.1 Cấu tạo váchliênhợp 33 2.2 Ưu điểm váchliênhợp 33 2.3 Các thành phần váchliênhợp 34 2.4 Hệ thống kếtcấu sử dụng váchliênhợp 39 2.5 Nguyên lý làm việc kếtváchliênhợp .40 2.5.1 Tải trọng động đất cho váchliênhợp 41 2.5.2 Các dạng phá hoại váchliênhợp .45 2.6 Quy định thiết kế váchliênhợp chịu cắt 47 2.7 Khả chống lại mô men lật váchliênhợp 50 2.8 Nguyên tắc thiết kế liênkết thép với dầm biên cột biên 50 2.9 Nguyên tắc thiết kế chốt chịu cắt 52 2.10 Nguyên tắc thiết kế dầm biên, cột biên 53 CHƯƠNG : VÍ DỤ TÍNHTOÁNCẤU TẠO VÁCHLIÊNHỢP 54 3.1 Ví dụ tínhtoán 54 3.2 Kiểm tra khả chịu lực phần vách thép 64 3.2.1 Kiểm tra khả chịu kéo vách thép trường ứng lực gây nên 64 3.2.2 Kiểm tra khả chịu nén vách thép chịu nén dọc 64 3.2.3 Kiểm tra khả chịu cắt chốt neo 65 3.2.4.Kiểm tra cấu tạo vách bê tông 67 3.2.5 Kiểm tra phá hoại liênkếtvách thép với cột dầm biên 67 3.2.6 Kiểm tra cột biên dầm biên hai bên váchliênhợp 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết Luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài - Hiện kếtcấunhàcaotầng sử dụng phổ biến giới Việt Nam Hệ thống kếtcấu chịu lực đa dạng Kếtcấu khung chủ yếu chịu tải trọng đứng, kếtcấu cứng vách lõi chịu phần tải trọng đứng chủ yếu chịu tải trọng ngang động đất, gió động Tùy theo yêu cầu công trình mà chủ đầu tư cân nhắc, lựa chọn kếtcấu vật liệu bê tông, thép liênhợp Hiện tính ưu việt hệ liênhợp mà kỹ sư thiết kế thường chọn hệ chịu lực cho nhàcaotầng hệ Theo thống kê cho thấy phương diện hiệu kinh tế kỹ thuật, chi phí vật liệu dùng để chịu tác động tải trọng ngang tăng với tốc độ nhanh nhiều so với chi phí vật liệu dùng để chịu tải trọng đứng tăng số tầngnhà Do dù lựa chọn vật liệu cho kếtcấu chịu lực bê tông hay thép, kếtcấuvách lõi nên lựa chọn dùng vách lõi liênhợp tốt - Với nhàcaotầng từ trước tới nay, thường chọn hệ thống vách lõi kếtcấu bê tông kếtcấu thép Tuy nhiên chịu tải trọng ngang lớn đặc biệt tải trọng động đất, vách lõi thường chiếm diện tích lớn mặt bằng, điều ảnh hưởng đến không gian sử dụng nhà Mặt khác chịu tải trọng lật, đổi chiều kếtcấu dễ hư hỏng, nứt khó sửa chữa, ảnh hưởng tới toàn hệ thống kếtcấu chịu lực tòa nhà Khi áp dụng hệ thống vách lõi liênhợp cần phải biết hệ thống vách lõi có cấu tạo nào, vị trí đặt đâu mặt nhà, dùng cho nhàtầng phù hợp Sự làm việc chịu tải trọng động đất gió đứng Đó vấn đề mà sinh viên, ký sư xây dựng cần phải biết Với lý đề tài em nghiêncứu về: "Nghiên cứutínhtoánváchliênhợpkếtcấunhàcao tầng" Đề tài đáp ứng với nhu cầu cấp thiết 2 * Mục đích nghiêncứu - Nghiêncứucấu tạo váchliênhợp - Sự làm việc tổng thể kếtcấuváchliênhợpkếtcấunhàcaotầng - Các công thức tínhtoánváchliênhợp theo tiêu chuẩn AISC - Dùng ví dụ tínhtoán để minh họa từ rút kết luận kiến nghị * Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiên cứu: Váchliênhợpkếtcấunhàcaotầng - Phạm vi nghiên cứu: Nghiêncứucấu tạo phương pháp tínhtoánváchliênhợp theo tiêu chuẩn AISC 1997 * Phương pháp nghiêncứu - Nghiêncứu sở cấu tạo váchliênhợp theo AISC - Tínhtoán công trình cụ thể để có kết luận so sánh kếtcấu dùng váchliênhợp * Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài - Dùng cho nghiêncứuváchliênhợpnhàcaotầng - Dùng cho kỹ sư sinh viên ngành xây dựng trình tínhtoán thực tế * Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn chia làm ba chương phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo: Chương I : Tổng quan chung Chương II : Cấu tạo tínhtoánváchliênhợp Chương III : Ví dụ áp dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN KẾTCẤULIÊNHỢP THÉP BÊ TÔNG DÙNG TRONGNHÀCAOTẦNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm kếtcấunhàcaotầng 1.2 Giải pháp kếtcấuliênhợp thép bê tông cho nhà nhiều tầng Việt Nam 1.3 Quá trình nghiêncứu ứng dụng kếtcấuliênhợp giới 1.4 Quá trình nghiêncứu ứng dụng kếtcấuliênhợp Việt Nam CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ TÍNHTOÁNVÁCHLIÊNHỢP 2.1 Cấu tạo váchliênhợp 2.2 Ưu nhược điểm váchliênhợp 2.3 Các thành phần váchliênhợp 2.4 Hệ thống kếtcấu sử dụng váchliênhợp 2.5 Nguyên lý làm việc kếtváchliênhợp 2.6 Quy định thiết kế váchliênhợp chịu cắt 2.7 Khả chống lại mô men lật váchliênhợp 2.8 Nguyên tắc thiết kế liênkết thép với dầm biên cột biên 2.9 Nguyên tắc thiết kế chốt chịu cắt 2.10 Nguyên tắc thiết kế dầm biên, cột biên CHƯƠNG : VÍ DỤ TÍNHTOÁNCẤU TẠO VÁCHLIÊNHỢP 3.1 Ví dụ tínhtoán 3.2 Kiểm tra khả chịu lực phần vách thép KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Hình ảnh minh họa THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiêncứu làm việc tínhtoánváchliênhợpkếtcấunhàcaotầng nhận thấy rằng: - Váchliênhợp làm thép, bê tông cốt thép dùng có hiệu kếtcấunhàcaotầng siêu caotầngvách có độ cứng lớn, trọng lượng nhỏ, chế tạo thuận tiện cho công tác thi công bố trí không gian kiến trúc bên nhà - Vách có khả chịu cắt cao tác động lực động đất Khi chịu tải ngạng phần vách thép tiếp nhận ứng suất kéo sịnh trường ứng suất, phần vách vê tông chịu cắt, chịu kéo chống lại mô men gây lật có tác dụng ngăn cản uốn dọc vách thép, tăng độ cứng cho vách - Vách thép có chiều dày nhỏ 8mm, vách bê tông có chiều dày nhỏ 10,2cm đặt bên 20,4cm đặt bên, cốt thép đặt bê tông có hàm lượng không 0,25% - Cột biên dầm biên cấu tạo hai bên vách chịu tải trọng tòa nhà, tham gia chịu lực với vách, điểm neo cho vùng chịu kéo vách bê tông vách thép chịu nén theo phương đường chéo - Các chốt neo liênkếtvách thép với vách bê tông có tác dụng chịu cắt lực cắt tầng gây chịu kéo ổn định cục vách thép - Liênkếtváchliênhợp với cột dầm biên bu lông đường hàn, liênkết chịu lực cắt tầng Kiến nghị: Trongváchliênhợp có đề xuất cấu tạo váchliênhợp cải tiến, loại vách có ưu điểm so với váchliênhợp thông thường cần nghiêncứucấu tạo tínhtoán loại vách 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: TCVN 2737-1995: Tải trọng tác động– Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội TCVN 9386-2012: Thiết kế công trình chịu động đất, NXB Xây Dựng, Hà Nội TCVN 5575-2012: Tiêu chuẩn thiết kế kếtcấu thép, NXB Xây Dựng, Hà Nội TCVN 5574-2012: Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép, NXB Xây Dựng, Hà Nội Phạm Văn Hội, “Kết cấuliênhợp thép bêtông dùng nhàcaotầng ” NXB KHKT, Hà Nội, 2006 Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Lưu Văn Trường (1998), Kếtcấu thép - Công trình dân dụng công nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Các- Nguyễn Lê Ninh "Tính toáncấu tạo kháng chấn công trình nhiều tầng" Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1994 PGS.TS Nguyễn Quang Viên, "Kết cấu thép nhà dân dụng công nghiệp," Nhà Xuất khoa học kỹ thuật Tiếng Anh: Eurocode Design of composite steel and concrete structures: Part -1: General rules and rules for buildings, UK, 2005 10 Abolhassan Astaneh-Asl, Ph.D., P.E., Professor Seismic Behavior and Design of composite Steel Plate Shear Walls; 74 11 AISC (1997), Seismic Provisions for Structural Steel Buildings, American Institute 12 AISC (1999), Load and Resistance Factor Design Specification, American Institute 13 ICC, (2000), "The International Building International Code Council, Falls Church, VA Code, IBC-2000," ... liên hợp kết cấu nhà cao tầng" Đề tài đáp ứng với nhu cầu cấp thiết 2 * Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cấu tạo vách liên hợp - Sự làm việc tổng thể kết cấu vách liên hợp kết cấu nhà cao tầng. .. trình nghiên cứu ứng dụng kết cấu liên hợp giới 1.4 Quá trình nghiên cứu ứng dụng kết cấu liên hợp Việt Nam CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN VÁCH LIÊN HỢP 2.1 Cấu tạo vách liên hợp 2.2 Ưu nhược điểm vách. .. cao tầng - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cấu tạo phương pháp tính toán vách liên hợp theo tiêu chuẩn AISC 1997 * Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở cấu tạo vách liên hợp theo AISC - Tính toán