Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
456,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ XUÂN PHÚ ĐỀXUẤTCÔNGNGHỆXỬLÝNƯỚCTHẢIKHUĐÔTHỊMAIPHA – LẠNGSƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ XUÂN PHÚ KHÓA : 2014 - 2016 ĐỀXUẤTCÔNGNGHỆXỬLÝNƯỚCTHẢIKHUĐÔTHỊMAIPHA – LẠNGSƠN Chuyên ngành : Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH TRẦN HỮU UYỂN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tời thầy giáo GS.TSKH Trần Hữu Uyển tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn Trong suốt trình thực luận văn bận rộn công việc thầy dành nhiều thời gian tâm huyết việc hướng dẫn Thầy truyền đạt cho nhiều kiến thức khoa học có giá trị để luận văn hoàn thành Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sau Đại Học, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Hà Nội, Năm 2016 Vũ Xuân Phú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Xuân Phú DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa sinh học COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa hóa học DO Dissolved Oxygen Oxy hòa tan DOC Dissolved Organic Carbon Lượng cacbon hữu hòa tan XLNT Xửlýnướcthải QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam XLNT Xửlýnướcthải HCHC Hợp chất hữu HCVC Hợp chất vô HTTN Hệ thống thoát nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam NTSH Nướcthải sinh hoạt VSV Vi sinh vật VLL Vật liệu lọc SS Suspended Solids Cặn lơ lửng Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Nhiệt độ trung bình hàng năm Độ ẩm trung bình hàng năm Tổng hợp thống kê dân số Bảng 1.4 Bảng 1.5 Phân bố dân số theo ngành kinh tế Các bệnh lây theo nguồn nước Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng thông số nướcthải đầu vào đôthị Thông số đầu vào đầu NTSH Bảng 2.1 Thành phần nướcthải sinh hoạt khu dân cư Bảng 2.2 Chất bẩn người thải vào nướcthải sinh hoạt/ngày Bảng 2.4 Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho trongnước thải sinh hoạt Nồng độ chất ô nhiễm nướcthải sau bước xửlý Bảng 2.5 Hệ thống PP công trình xửlý sinh học nướcthải Bảng 2.6 Phạm vi ứng dụng phương pháp XLSH nướcthải Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 3.1 Tổng hợp công trình XLNT áp dụng So sánh số côngnghệ XLNT áp dụng Bảng 3.2 Giá trị thông số ô nhiễm Bảng 3.3 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Kết tính toán phương án Tổn thất áp lực qua công trình -PA1 Kết tính toán phương án Bảng 3.5 Tổn thất áp lực qua công trình -PA2 Khái toán chi phí đầu tư phương án Chi phí điện Khái toán chi phí dầu tư phương án Bảng 2.3 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Các thông số nướcthải sinh hoạt KhuđôthịMaiPha DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Hình 1.1 Bản đồ vị trí khuđôthịMaiPhaLạngSơn Hình 1.2 Bản đồkhuđôthịMaiPhaLạngSơn Hình 1.3 Hiện trạng cống thoát nướckhuđôthịMaiPhaLạngSơn Hình 1.4 Nướcthải sinh hoạt theo rác môi trường Hình 1.6 Nướcthải sinh hoạt theo rác môi trường Hình 1.7 Sơ đồxửlýnướcthảiLạngSơn Hình 2.1 Thành phần chất bẩn nướcthải sinh hoạt Hình 2.2 Sơ đồxửlýnướcthải điều kiện hiếu khí Hình 2.3 Sơ đồ dây chuyền côngnghệ sử dụng bể bể lọc sinh học nhỏ giọt Hình 2.4 Bể lọc sinh học nhỏ giọt Hình 2.5 Sơ đồ dây chuyền côngnghệ sử dụng bể lọc sinh học ngập nước Hình 2.5 Sơ đồ dây chuyền côngnghệ sử dụng mương oxy hóa Hình 2.6 Sơ đồ dây chuyền côngnghệ sử dụng aeroten truyền thống Hình 2.7 Sơ đồ dây chuyền côngnghệ sử dụng aeroten hoạt động theo mẻ Hình 2.8 Mương oxy hóa Hình 3.1 Vị trí đặt trạm xửlýnướcthải Hình 3.2 Sơ đồ dây chuyền côngnghệ Phương án Hình 3.3 Sơ đồ dây chuyền côngnghệ Phương án Hình 3.4 Bố trí sơ mặt bằng, cao trình công trình TXL-PA1 Hình 3.5 Bố trí sơ mặt bằng, cao trình công trình TXL-PA2 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình ảnh, hình vẽ Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬLÝ NƯỚCTHẢI TẠI KĐT MAIPHA - LẠNGSƠN 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội KĐT Mai Pha- LạngSơn 1.1.1 Vị trí đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 10 1.2 Hiện trạng môi trường, thoát nướcxửlýnướcthải sinh hoạt 12 1.2.1 Hiện trạng môi trường 12 1.2.2 Hiện trạng thoát nước 15 1.2.3 Hiện trạng xửlýnướcthải 16 1.2.4 Định hướng thoát nước 17 1.3.Tổng quan kinh nghiệm xửlýnướcthải sinh hoạt công suất nhỏ Việt Nam thể giới 19 1.3.1 Tổng quan XLNT khuđôthịnước giới 19 1.3.2 Tổng quan XLNT KĐT Việt Nam 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ XỬLÝNƯỚCTHẢI SINH HOẠT CỤM DÂN CƯ, KHUĐÔTHỊ NHỎ 24 2.1 Cơ sở pháp lý quản lý thoát nướcxửlýnướcthải sinh hoạt 24 2.2 Tổng quan nướcthải sinh hoạt đôthị 24 2.2.1 Nguồn gốc, thành phần tính chất nướcthải sinh hoạt 25 2.2.2 Ảnh hưởng nướcthải đến môi trường sức khỏe người 31 2.3 Tổng quan xửlýnướcthảiđôthị 32 2.3.1 Các bước xửlýnướcthải .33 2.3.2 Quá trình xửlýnướcthải 34 2.3.2 Cơ chế chuyển hóa sinh học chất bẩn hữu 36 2.3.2 Quá trình xửlýnướcthải điều kiện hiếu khí 38 2.3.2 Quá trình xửlýnướcthải điều kiện yếm khí 42 2.4 Một số dây chuyền côngnghệ XLNT sinh hoạt áp dụng 42 2.4.1 XLNT bể lọc sinh học nhỏ giọt 42 2.4.2 XLNT bể lọc sinh học ngập nước (bioten) 44 2.4.3 XLNT bể Aeroten truyền thống 46 2.4.4 XLNT bể Aeroten hoạt động gián đoạn theo mẻ (SBR) 47 2.4.5 XLNT mương oxy hóa 48 2.5 Phân tích, đánh giá dây chuyền côngnghệ XLNT áp dụng 49 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, ĐỀXUẤT DÂY CHUYỀN CÔNGNGHỆXỬLÝNƯỚCTHẢI CHO KĐT MAI PHA- LẠNGSƠN 52 3.1 Các thông số để tính toán thiết kế 52 3.1 1Nguyên tắc lựa chọn dây chuyền côngnghệxửlýnướcthải cho KĐT 52 3.1 Vị trí công suất hệ thống xửlýnướcthải cho KĐT MaiPhaLạngSơn 52 3.1.3 Đặc trưng nướcthải sinh hoạt đầu vào 54 3.1.4 Yêu cầu chất lượng nướcthải sau xửlý 54 3.2 Đềxuất dây chuyền côngnghệxửlýnướcthải cho KĐT MaiPha 55 3.2.1 Phương án 1: XLNT bể Aeroten 56 3.2.2 Phương án 2: Xửlýnướcthải bể lọc sinh học nhỏ giọt 56 3.3 Tính toán hạng mục phương án đềxuất 60 3.4 So sánh phương án 73 3.4.1 Về kinh tế 74 3.4.2 Về yêu cầu vận hành 77 3.4.3 Ưu nhược điểm côngnghệ 78 3.4.4 Đềxuất lựa chọn 78 Kết luận kiến nghị Kết luận 79 Kiến nghị 79 Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Bước sang kỷ 21, Cùng với phát triển công nghiệp, khoa học kỹ thuật, nhân loại có bước tiến to lớn kinh tế, cải thiện chất lượng sống Song bên cạnh vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm nước nói riêng thách thức không nhỏ cho nước giới Việt Nam Việc xửlýnướcthải có nướcthải sinh hoạt vấn đề cấp thiết nhằm bảo vệ nguồn nước, lưu vực, sức khỏe người dân góp phần giúp kinh tế phát triển bền vững Hiện nay, Việt Nam khuđôthị quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống thoát nướcxửlýnước thải.Tuy nhiên việc thực chậm chạp có nhiều bất cập.Như việc chủ đầu tư không muốn xây dựng, hay trì hoãn việc XLNT xây dựng tốn kém, kinh phí vận hành tu bảo dưỡng cao.Nhiều hệ thống xửlýnướcthải đưa vào hoạt động không hiệu quả.Do việc nghiên cứu đềxuất đưa dây chuyền côngnghệ phù hợp cho khuđôthị nhỏ với chi phí đầu tư thấp, vận hành đơn giản thiết thực phù hợp với điều kiện nước ta Đưa dây truyền côngnghệxửlýnướcthải hợp lý cho khuđôthịMai Pha- LạngSơn cần thiết góp phần ổn định môi sinh bảo vệ môi trường, đưa thành phố LạngSơn thành thành phố văn minh đại * Mục đích nghiên cứu - Bảo vệ môi trường cảnh quan cho khuđôthị - Lựa chọn côngnghệxửlýnướcthải hợp lý cho khuđôthịMaiPha – LạngSơn phù hợp * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Côngnghệxửlýnướcthải sinh hoạt KĐT MaiPha – LạngSơn - Phạm vi nghiên cứu: KĐT MaiPha – LạngSơn * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu; - Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc tài liệu kế thừa kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học dự án khác có liên quan; - Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm đưa lựa chọn phù hợp * Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Góp phần tìm hiểu nhân rộng mô hình phương pháp xửlýnướcthải sinh hoạt đơn giản, dễ vận hành cho KĐT nhỏ - Bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng nguồn nước * Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận - Chương I: Hiện trạng thoát nướcxửlýnướcthải KĐT MaiPha – LạngSơn - Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu xửlýnướcthải sinh hoạt cụm dân cư, khuđôthị nhỏ - Chương III: Đềxuấtcôngnghệ XLNT cho khuđôthịMaiPha – LạngSơn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xửlýnướcthải sinh hoạt đảm bảo xả nguồn tiếp nhận cho khu vực đôthị nhỏ ban ngành cấp quyền quan tâm Tuy nhiên kinh phí đầu tư xây dựng vận hành trạm xửlýnướcthải sinh hoạt cao dẫn đến tình trạng dự án đầu tư ngân sách địa phương không đủ vốn để đầu tư xây dựng Thêm nữa, việc đưa côngnghệxửlýnướcthải áp dụng vào khu vực cụ thể nhiều bất cập Do việc nghiên cứu, đềxuất dây chuyền côngnghệxửlýnướcthải phù hợp với điều kiện kinh tế tập quán địa phương với chi phí đầu tư xây dựng chi phí vận hành bảo dưỡng thấp cần thiết Với nhiều ưu điểm bật vốn đầu tư ban đầu vận hành đơn giản, không sử dụng nhiều lượng côngnghệ bể lọc sinh học nhỏ giọt, nghiên ứng dụng thành công hướng XLNT sinh hoạt đồng thời đem lại lợi ích kinh tế to lớn góp phần bảo vệ môi trường Kiến nghị Để đánh giá đầy đủ xác hiệu làm việc côngnghệxửlýnướcthải điều kiện khuđôthịMaiPha - LạngSơnkhu vực khác lãnh thổ Việt Nam cần phải tiếp tục nghiên cứu thời gian tới.Trong thời gian ngắn, đề tài dừng lại phạm vi nghiên cứu lý thuyết, chưa có điều kiện nghiên cứu thực nghiệm Mục tiêu hướng tới nghiên cứu ứng dụng thành côngcôngnghệxửlýnướcthải chi phí thấp phù hợp với điều kiện địa phương góp phần bảo vệ môi trường sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Đức Hạ (2006), Xửlýnướcthải quy mô vừa nhỏ, NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Đức Hạ (2009), Bài giảng xửlýnước thải, Đại học Xây dựng, Hà Nội Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập 2- Xửlýnước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Huệ (2009), Xửlýnước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế công trình xửlýnước thải,NXB Xây Dựng Trần Hiếu Nhuệ (1990), Xửlýnướcthải phương pháp sinh học, Đại học Xây Dựng, Hà Nội Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2009), Xửlýnướcthảiđôthịcông nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia, Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tuân (2014), Nghiễn cứu áp dụng côngnghệ bể lọc sinh học vật liệu dạng Việt Nam, Luận Văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Xây dựng, Hà Nội UBND xã MaiPha (2015), Quy hoạch xây dựng khuđôthịMaiPha – LạngSơn 10 Hoàng Thị Bích Trà Luận văn thạc sỹ , Nghiên cứu xửlýnướcthảiđôthịcôngnghệ bùn hoạt tính dạng mẻ cải tiến cho khuđôthị Times city – Hà Nội 11 Hoàng Thị Hương,Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu đềxuất dây chuyền côngnghệxửlýnướcthải cho thị trấn Tản Viên Sơn – Ba Vì - Hà Nội Tiếng Anh 12 Brentwood industries(2009),Trickling filters: System Components & Applications,US 13 Georgy Tchobanoglous(2004), Wastewater engineering- treatmentt and reuse, McGraw-Hill Website cổng thông tin điện tử số quan, đơn vị: Chính phủ Việt nam : www.chinhphu.gov.vn; UBND thành phố Lạngsơn : www.langson.gov.vn ... Hình 1.1 Bản đồ vị trí khu đô thị Mai Pha Lạng Sơn Hình 1.2 Bản đồ khu đô thị Mai Pha Lạng Sơn Hình 1.3 Hiện trạng cống thoát nước khu đô thị Mai Pha Lạng Sơn Hình 1.4 Nước thải sinh hoạt theo rác... quan cho khu đô thị - Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải hợp lý cho khu đô thị Mai Pha – Lạng Sơn phù hợp * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Công nghệ xử lý nước thải sinh... nước xử lý nước thải KĐT Mai Pha – Lạng Sơn - Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt cụm dân cư, khu đô thị nhỏ - Chương III: Đề xuất công nghệ XLNT cho khu đô thị