Một số thông tin về Hà Nội

15 864 2
Một số thông tin về Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ: Thủ đô Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, là trung tâm chính trị , kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giao dịch quốc tế và là đầu mối giao thông quan trọng của nứơc ta Diện tích khỏang 921 Km² Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Phía Nam giáp tỉnh Tây và nam Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc Phía Đông giáp tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên + Giao thông Đường bộ QL 1A Bắc Nam nối Lạng Sơn-Hà Nội-TP Hồ Chí Minh-Cà Mau QL 3 nối Nội-Thái Nguyên QL 5 nối Nội-Hưng Yên QL 2 nối Sóc Sơn-Vĩnh Phúc Và nhiều tuyến đường bộ khác nối với các tỉnh Đường sắt Nội là đầu mối giao thông dường sắt, có tuyến liên vận sang Bắc Kinh Tuyến Nội-TP Hồ Chí Minh Nội-Hải Phòng Nội-Lạng Sơn Nội-Thái Nguyên Nội-Lào Cai Đường sông Mạng lưới đường sông chủ yếu là sông Hồng Đường hàng không Sân bay Quốc tế Nội Bài (huyện Sóc Sơn cách thành phố 35Km) với các chuyến bay trong và ngòai nước Sân Bay Gia Lâm cách thành phố 8Km + Địa Hình Phần lớn diện tích Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, phía Bắc có dãy Sóc Sơn với đỉnh Chân Chim cao 462m II HÀNH CHÍNH (9 QUẬN, 5 HUYỆN) Các quận BA ĐÌNH, HÒAN KIẾM, HAI BÀ TRƯNG, ĐỐNG ĐA, TÂY HỒ, THANH XUÂN, CẦU GIẤY, LONG BIÊN, HÒANG MAI Các huyện ĐÔNG ANH, GIA LÂM, SÓC SƠN, THANH TRÌ, TỪ LIÊM II TÀI NGUYÊN + Sinh vật Rừng trồng ở Sóc Sơn, đặc biệt cây xanh ở Nội dược trồng từ thế kỷ XIX với các giống cây khắp nơi trên thế giới: sấu, phượng vĩ, vông hoa vàng, lộc vừng, gụ, bằng lăng, dâu da xoan, bàng, xà cừ, hoa sữa… + Đất đai Các nhóm đất: nhóm đất phù sa, nhóm đất bạc màu, nhóm đất đồi núi thấp III KHÍ HẬU THỦY VĂN + Khí hậu Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh mưa ít Nhiệt độ trung bình hằng năm 23,6ºC Lượng mưa trung bình hằng năm 1600-1800 mm + Thủy Văn Hệ thống sông Hồng vói các sông Đuống, sông Nhuệ… Hệ thống sông Thái Bình với các sông Công, sông Cà Lồ, sông Cầu… Trên địa phận Nội còn có sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ… Ngòai ra còn có nhiều hồ Mùa lũ nằm trong mùa mưa. Nội có hệ thống đê điều kiên cố V DÂN CƯ Dân số khỏang 3.055.300 người (tính đến 31-12-2003), dân nội thành chiếm 53%, dân ngoại thành chiếm 47% VI LƯỢC HÌNH THÀNH Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và dặt tên cho kinh đô mới là Thăng Long với lòng mong muốn kinh thành ngày càng phồn thịnh như rồng bay lên Năm 1831 vua Minh Mạng dặt tên là Nội có nghĩa là tỉnh nằm trong (nội) vòng bao quanh của con sông (hà) Hồng và Đáy Năm 1888 thành lập thành phố Nội Năm 1945 trở thành thủ đô của nứơc ta Nội còn dược gọi với nhiều tên khác: Đông Đô, Tràng An, Kinh kỳ, Kẻ Chợ, Thành… VII VĂN HÓA DU LỊCH “ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An” Nội là trung tâm văn hóa, du lịch của nước ta với nhiều di tích thắng cảnh và tài nguyên văn hóa lịch sử + Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH Tòa nhà bảo tàng là khối hình vuông vát góc, đặt chéo, cao gần 20m, mỗi chiều dài 70m mang biểu tượng một bông sen trắng thanh tao. Bốn khối hình vuông ở tầng trên cùng vừa là cánh sen, vừa là 4 khuôn cửa hướng trông ra đường Hùng Vương, nhà sàn của Bác, đường Ngọc Hà, Phố Nguyễn Thái Học. Chính những sự cách điệu từ 4 khối hình vuông này đã gắn kết kiến trúc của công trình với cảnh quan thiên nhiên chung quanh. Từ đường Hùng Vương theo phố Chùa Một Cột dẫn tới cửa chính của Bảo tàng, Con đường như gạch nối giữa truyền thống lịch sử với thời đại Hồ Chí Minh. Mặt trước Bảo tàng, trên hình vuông 8m mỗi cạnh là bức phù điêu lớn hình quốc kỳ và búa liềm đan quyện vào nhau thể hiện tư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội – mục tiêu con đường mà Bác, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn và đang đi tới. Hồ nước tròn nhân tạo có đường kính 18m với hòn non bộ bằng đá thiên nhiên vùng Hoa Lư cao hơn 7m cạnh tòa nhà tạo thêm khung cảnh khu bảo tàng thêm sống động, gần gũi. Với diện tích 18.000m2 sử dụng, Bảo tàng Hồ Chí Minh trở thành bảo tàng lớn nhất và hiện đại nhất nước ta. Tầng trưng bày gồm 3 không gian chính có quan hệ mật thiết với nhau: Gian long trọng có chiều cao hơn 9m, trần vòm tượng trương cho bầu trời, sàn trang trí hoa lá 4 mùa đất nước. Trung tâm đặt tượng đồng toàn thân đứng của Hồ Chủ tịch. Tượng cao 3m5, trên bệ 0,6m, nặng 3 tấn. Phân trưng bày tiểu sử là nội dung cơ bản của Bảo tàng. Với 8 chủ đề lớn, phản ánh cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của Hồ Chủ tịch từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Tất cả tư liệu, hình ảnh, hiện vật được trưng bày một cách có hệ thống, sinh động giúp người xem hiểu khá thấu đáo và sinh động về cuộc đời và sự nghiệp của Người. Vòng ngoài cùng là phần trưng bày các chuyên đề và đề mục mở rộng nhằm bổ sung và làm sâu sắc thêm phần trưng bày tiểu sử, gắn liền với cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới trong tiến trình cách mạng chung toàn cầu. Bảo tàng Hồ Chí Minh được khánh thành đúng vào dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Người, cũng là năm thế giới kỷ niệm Người – một danh nhân văn hóa. KHU DI TÍCH - BẢO TÀNG BÁC HỒ Quảng trường Ba Đình Nằm ở giữa đại lộ Hùng Vương, quảng trường lịch sử này đã ghi lại nhiều sự kiện trọng đại của đất nước và Thủ đô. Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tại đây. Ngày 1/1/1955, hàng chục vạn nhân dân thành phố mít tinh đón mừng Trung ương Đảng, Chính phủ, và Hồ Chủ Tịch trở về Thủ đô sau 8 năm kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Từ đó, quảng trường là nơi tổ chức các cuộc mittinh lớn, các lễ duyệt binh, các cuộc tuần hành biểu dương lực lượng quần chúng. Ngày 28/3/1964, tại hội trường Ba Đình, Bác Hồ đã khai mạc Hội nghị Diên Hồng của thời đại mới khẳng định quyết tâm đánh giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam của toàn dân ta. Đây cũng là nơi nhân dân Nội cùng với đại biểu nhân dân cả nước và bạn bè khắp năm châu bốn biển về dự lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh – người Cộng sản Việt Nam vĩ đại – từ ngày 6 đến ngày 9/9/1969. Lăng của Người đã xây dựng trên vùng đất thiêng liêng này. Lăng Bác Hồ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là một công trình kiến trúc có ý nghĩa chính trị to lớn, thể hiện tình cảm sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác. Lăng được khởi công ngày 02/9/1973 với sự tham gia của nhiều địa phương, nhiều cơ quan, đơn vị quân đội và sự giúp đỡ quý báu của Đảng, Chính phủ và nhân dân Liên Xô anh em. Sau 2 năm thi công liên tục và khẩn trương, Lăng Bác Hồ đã được khánh thành vào ngày 29/8/1975. Lăng Bác Hồ được tạo dáng như một đóa hoa sen tượng trưng cho khí tiết thanh cao của dân tộc ta va phẩm chất cao đẹp của Bác. Sen còn là tên làng quê Bác – Làng Kim Liên (sen vàng)- và cũng để nhắc mãi câu ca “Tháp Mười đẹp nhất bông sen, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”. Dây hoa văn quanh giường Bác là hình ảnh hoa sen, hoa nhài được cách điệu… các loài hoa mà Người yêu thích. Lễ đài chính phía trước Lăng được ốp và lát đá hoa cương, hai bên và lễ đài phụ làm bằng đá granito có chỉ đồng phân loại. Cửa Lăng trồng hai hàng đại, bên cạnh là hai bồn cây đài cây vĩ hoa đỏ và 18 cây Vạn Tuế cảu các tỉnh đồng bằng mừng thọ Bác. Đường Hùng Vương chạy qua trước Lăng được trồng hai hàng chò nâu được đưa về từ đất tổ Phong Châu. Thảm cỏ 168 ô tươi xanh mát rượi trước cửa Lăng, ở giữa quảng trường là cột cờ cao 30m. Hai bên Lăng và phía sau là vườn hoa, vườn cây ăn quả nơi Bác thường thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng. Những loài cây quả quý hiếm này đều do đồng bào ở khắp cả nước gửi về biếu Bác. Thi hài của Hồ Chủ Tịch được đặt trong hòm kính trong suốt ở phòng chính trên tầng hai. Gương mặt của Người nằm đó thanh thản như đang nằm nghỉ sau giờ làm việc. Hình ảnh cờ Đảng và cờ Tổ quốc được ghép bằng đá quý ngay trên đầu nơi Bác nằm. Từ cửa Lăng nhìn thẳng trên trục đường Bắc Sơn là Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc tạo thành một quần thể trang nghiêm, tôn kính. + Một số đền chùa Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương Thuộc địa phận xã Phù Đổng huyện Gia Lâm nằm trên bờ bắc sông Đuống, cách ga Yên Viên 8 Km về phía Đông, còn có tên là làng Gióng, tương truyền vua Lý Thái Tổ cho dựng trên nền nhà cũ của Ông Gióng ngay từ khi vua dời đô ra Thăng Long, đền còn giữ được nhiều bộ phận kiến trúc của thời Lê Trung Hưng Thành Cổ Loa và Đền Thục An Dương Vương Thành Cổ Loa do An Dương Vương xây dựng thuộc địa phận xã Cổ Loa, huyện Đông Anh nằm bên quốc lộ số 3 cách Nội 17 Km về phía Bắc, đền Thục An Dương Vương được xây dựng năm 1687 đời vua Lê Hi Tông, trong đền có tượng vua Thục nặng 255 Kg Đền Hai Bà Trưng Đền Đồng Nhân thờ Hai Bà Trưng ở phía Nam phố Đồng Nhân, quận Hai Bà trưng, bên trái đền có chùa Viên Minh là ngôi chùa cổ Chùa Một Cột Còn có tên khác là Diên Hựu hoặc Liên Hoa Đài, là ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Nội thuộc quận Ba Đình được xây dựng lần đầu vào năm 1049 thời vua Lý Thái Tông Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu được xây dựng năm 1070 đời vua Lý Thánh Tông, năm 1076 xây thêm nhà Quốc Tử Giám ở phía sau và trở thành trường đại học đầu tiên của nước ta, có Khuê Văn Các là nơi bình thơ và dãy bia đá đặt trên con rùa khắc tên những nguời thi đỗ Trạng Nguyên, Bãng Nhãn,Thám Hoa, Hòang Giáp, Tiến Sĩ từ năm 1442-1779 Đền Ngọc Sơn Nằm trên đảo Ngọc Sơn thuộc Hồ Hòan kiếm, xây dựng từ thế kỷ XIX, năm 1865 Nguyễn văn Siêu tu sửa lại đền bắc thêm cầu Thê Húc, xây Tháp Bút ( Tả Thanh Thiên) Chùa Quán Sứ Được xây dựng từ thế kỷ XV, 73 phố Quán Sứ, phường Trần Hưng Ðạo, quận Hoàn Kiếm, Nội. Là trụ sở của Trung ương hội Phật giáo Việt Nam. Chùa Kim Liên Được xây dựng từ thế kỷ thứ XIII , Chùa ở làng Nghi Tàm,phường Quảng An, quận Tây Hồ, Nội. Chùa thờ Phật và công chúa Từ Hoa. Đền Quán Thánh Phường Quan Thánh, gần hồ Tây, quận Ba Ðình, Nội. Đây là một di tích lịch sử văn hoá được xây dựng từ thế kỷ 11. . Các ngôi chùa đền ở Nội Chùa Nga My Chùa Bà Tấm Chùa Bồ Đề Chùa Bộc Chùa Chân Tiên Chùa Chùa Láng Chùa Kim Liên Chùa Ngũ Xá Chùa Ngọc Hô Chùa Quán Sứ Chùa Bà Đá Chùa Hòe Nhai Chùa Một Cột Chùa Trấn Quốc Chùa Kim Sơn Chùa Bút Tháp Chùa Vua Chùa Hưng Ký Chùa Nành Chùa Tự Khoát Đình Triều Khúc Đền Voi Phục Đình Nam Đồng Đền Hai Bà Trưng Đình Vẽ Đình, Chùa Quảng Bá Đền Quán Thánh Đền Bích Câu Thành Cổ Loa Văn Miếu-Quốc Tử Giám Nhà thờ Lớn Nội Thành cổ Thăng Long - Nội Tháp Hòa Phong Gò Đống Đa Các Di tích về Phù Đổng Thiên Vương Lăng Phùng Hưng Di tích Ngọc Hồi Cửa Ô Quan CHương Đền Ngọc Sơn Tượng và Đền vua Lê Tháp Rùa Đền Bà Kiệu Đền Lý Quốc Sư Y Miếu Phủ Tây Hồ Đình Trèm Đình Thổ Quan Đình Mai Động Đình Lệ Mật Đình Thanh Liệt Đình Vĩnh Ninh + Một số hồ Hồ Hòan Kiếm Hồ Hòan Kiếm còn gọi là Hồ Gươm gắn với truyền thuyểt trả gươm thần cho rùa vàng của vua Lý Thái Tổ, xưa kia có tên là Hồ Lục Thủy nay thuộc quân Hòan Kiếm là một thắng cảnh Hồ Tây [...]... Hồ Hòan Kiếm Hồ Bách Thảo Hồ Giảng Võ Hồ Thủ Lệ Hồ Ngọc Khánh Hồ Thành Công Hồ Ngọc Hồ Bảy Mẫu Hồ Ba mẫu Hồ Đống Đa Hồ Nam Đồng Hồ Văn Chương Hồ Thiên Quang Tĩnh Hồ Linh Quang Hồ Giám Hồ Thiền Quang Hồ Hai Bà Trưng Hồ Thanh Nhàn Hồ Linh Đàm Hồ Định Công Hồ Yên Sở Hồ Công Viên Hồ Cầu Tình Hồ Trúc Bạch Hồ Tây Hồ Quảng Bá Hồ Rẻ Quạt Một số Lễ hội Lễ hội Thánh Gióng Hội Gióng ở xã Phù Đổng huyện Gia Lâm... Đông Đồ Hội Cổ Loa o Hội rước vua sống ở làng Nhội VIII KINH TẾ Nội là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa của cả nước có nền kinh tế phát triển mạnh + Nông nghiệp Đất nông nghiệp tập trung ở các huyện ngọai thành, ngòai cây lúa còn có ngô, khoai, lạt, đậu tương, thuốc lá… vành đai xanh với đủ các loại rau củ cung cấp cho thủ đô, các làng hoa, cây cảnh ở Ngọc Hà, quất Nghi Tầm, đào Nhật Tân (ngày... bạc nay thuộc quận Tây Hồ là một thắng cảnh Hồ Thiền Quang Hồ Thiền Quang nằm lọt giữa bốn phố Nguyễn Du, Trần Bình Trọng, Trần Nhân Tông và Quang trung thuộc quận Hai Bà trưng Hồ Trúc Bạch Hồ Trúc Bạch nằm kề bên Hồ tây phân cách nhau là con đường Thanh Niên, thuộc quận Ba Đình, xung quanh hồ có nhiều di tích cổ như : dền Quan Thánh, chùa Châu Long , đền Cẩu Nhi Các hồ ở Nội Hồ Hòan Kiếm Hồ Bách Thảo... 1960, Các Khu công nghiệp và chế xuất khác: Sóc Sơn, Sài Đồng-Gia Lâm, Đông Anh, Phía Nam cầu Thăng Long… Các làng nghề Phố Hàng Bạc với nghề kim hòan Làng Ngũ Xá cạnh hồ Trúc Bạch với nghề đúc đồng Làng gốm sứ Bát Tràng cổ truyền và nổi tiếng Làng Vòng với nghề “Cốm Vòng” Làng Hoa Hà Nội ... rau củ cung cấp cho thủ đô, các làng hoa, cây cảnh ở Ngọc Hà, quất Nghi Tầm, đào Nhật Tân (ngày nay do đô thị hóa đất trồng ngày càng thu hẹp và chuyển đến các nơi khác) + Công Nghiệp Ngành công nghiệp Nội đã phát triển từ lâu và là trung tâm công nghiệp lớn thứ hai sau TP Hồ Chí Minh với đủ lọai ngành nghề CN chế biến lương thực thực phẩm, bia, bánh kẹo… CN cơ khí, chế biến công cụ, ô-tô, xe máy,... Tình Hồ Trúc Bạch Hồ Tây Hồ Quảng Bá Hồ Rẻ Quạt Một số Lễ hội Lễ hội Thánh Gióng Hội Gióng ở xã Phù Đổng huyện Gia Lâm diễn ra từ ngày 9-12 tháng 4 Âl để tưởng nhớ đến vị Thánh Gióng Lễ hội Thành Cổ Loa Lễ hội thành Cổ Loa ở xã Cổ Loa huyện Đông Anh diễn ra từ ngày 6-16 tháng 1 ÂL dể tưởng nhớ đến Thục Phán An Dương Vương Lễ hội Đồng Nhân Lễ hội Đồng Nhân ở phường Đồng Nhân quận Hai Bà trưng diễn ra . Đường sắt Hà Nội là đầu mối giao thông dường sắt, có tuyến liên vận sang Bắc Kinh Tuyến Hà Nội- TP Hồ Chí Minh Hà Nội- Hải Phòng Hà Nội- Lạng Sơn Hà Nội- Thái. dặt tên là Hà Nội có nghĩa là tỉnh nằm trong (nội) vòng bao quanh của con sông (hà) Hồng và Đáy Năm 1888 thành lập thành phố Hà Nội Năm 1945 trở thành thủ

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan