Tiết thứ : 17 Bài soạn : ôntập chơng Ngày soạn I. Mục đích yêu cầu - H/s nhớ lại các kiến thức đã học trong chơng, các công thức tính đạo hàm để tính đạo hàm của hàm số. - Rèn luyện cho h/s vận dụng các công thức tính đạo hàm của hàm hợp - Rèn luyện cho học sinh lập phơng trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại tiếp điểm II. Lên lớp 1. ổn định tổ chức Lớp /Kiểm diện 12A9 12B4 Ngày dạy 2. Kiểm tra kiến thức đã học - Nêu định nghĩa và ý nghĩa hình học của đạo hàm , dạng phơng trình tiếp tuyến 3. Nội dung bài giảng Nội dung Phơng pháp Bài 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau Đáp số a) y = x 2 x + 1 =; b) y = 2x -1/3 5x 3/2 3x -4 c) y= 5 3 8 3 x d) y = 2 3 3 2 4 2 3 3 b a x x x x e) y = 2 3 2 3 ( ) bx a bx+ g) y = 2 3 2 1 a x Bài 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau : Đáp số: a) y = e x (cosx sinx) b) y = 3x 2 lnx c) y=2 15cos 2 xsinx d) y= 2 sin .sin 2 x e x e)y = 4 cos 2 sin x x Bài 3 (Bài tập làm thêm) Lập phơng trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x 3 2x 2 5x + 1 tại tiếp điểm (1 ; -5) Giải Ta có f(x) = 3x 2 4x 5 f(1) = -6 vậy phơng trình tiếp tuyến : y = -6x + 1 - Gọi h/s lên bảng - Cho h/s nhận xét kết quả - Điều chỉnh những chỗ cần thiết giúp học sinh rèn luyện kỹ năng trình bày - Tơng tự bài 1 - Nêu phơng trình tiếp tuyến tại tiếp điểm dạng tổng quát [ y y 0 = f(x 0 )(x x 0 )] - Trong biểu thức của phơng trình còn thiếu giá trị nào ? - Tính f(x 0 ) bằng cách nào ? 4. Củng cố bài giảng - Khi tính đạo hàm cho bởi nhiều hàm lồng nhau ta phải tính bằng cách bóc, tác từng phần hàm hợp để tính đậo hàm thuận tiện hơn. - Để lập phơng tình tiếp tuyến theo dạng y y 0 = f(x 0 )(x x 0 ) phải xác định rõ những yếu tố nào ? 5. Dặn dò - Về nhà làm các bài tập SGK và xem lại cách tính đạo hàm của các hàm hợp . Tiết thứ : 17 Bài soạn : ôn tập chơng Ngày soạn I. Mục đích yêu cầu - H/s nhớ lại các kiến thức đã học trong chơng, các công thức tính đạo hàm để tính. 3 (Bài tập làm thêm) Lập phơng trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x 3 2x 2 5x + 1 tại tiếp điểm (1 ; -5) Giải Ta có f(x) = 3x 2 4x 5 f (1) = -6