Môn: Công vụ, công chức Bài làm: Câu hỏi 1: Anhchị hãy trình bày khái niệm công vụ. Lấy ví dụ minh họa? (2đ) Công vụ là một khái niệm rộng về phạm vi và quan trọng về ý nghĩa trong nền hành chính nhà nước. Nói đến công vụ là nói đến hoạt động của nhà nước, với nhiều yếu tố hợp thành như thể chế công vụ, đội ngũ công chức, các cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước. công vụ là một loại lao động mang tính quyền lực và pháp lý được thực thi bởi đội ngũ công chức nhằm thực hiện các chính sách của nhà nước trong quá trình quản lý toàn diện các mặt của đời sống xã hội hoặc coi công vụ là một dạng của lao động xã hội chủ yếu do các công chức thực hiện. Hoạt động công vụ được điểu chỉnh bởi ý chí nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước, phục vụ lợi ích nhà nước và gắn với quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước. Câu hỏi 2: Trình bày nguyên tắc tổ chức hoạt động công vụ? (2đ) Nguyên tắc này được quy định tại điều 3 luật Cán bộ công chức. Điều 3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ 1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. 2. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. 3. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát. 4. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả. 5. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ. Câu hỏi 3: Trình bày khái niệm cán bộ. Lấy ví dụ minh họa? (2đ) Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Cán bộ xã, phường, thị trấn ( gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Trang 1Bài làm:
Câu hỏi 1: Anh/chị hãy trình bày khái niệm công vụ Lấy ví dụ minh họa? (2đ)
Công vụ là một khái niệm rộng về phạm vi và quan trọng về ý nghĩa trong nền hành chính nhà nước Nói đến công vụ là nói đến hoạt động của nhà nước, với nhiều yếu tố hợp thành như thể chế công vụ, đội ngũ công chức, các cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước
công vụ là một loại lao động mang tính quyền lực và pháp lý được thực thi bởi độingũ công chức nhằm thực hiện các chính sách của nhà nước trong quá trình quản lýtoàn diện các mặt của đời sống xã hội hoặc coi công vụ là một dạng của lao động
xã hội chủ yếu do các công chức thực hiện Hoạt động công vụ được điểu chỉnhbởi ý chí nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước, phục
vụ lợi ích nhà nước và gắn với quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước
Câu hỏi 2: Trình bày nguyên tắc tổ chức hoạt động công vụ? (2đ)
Nguyên tắc này được quy định tại điều 3 luật Cán bộ công chức
Điều 3 Các nguyên tắc trong thi hành công vụ
1 Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
2 Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
3 Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
4 Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
5 Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
Câu hỏi 3: Trình bày khái niệm cán bộ Lấy ví dụ minh họa? (2đ)
- Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương
từ ngân sách nhà nước
- Cán bộ xã, phường, thị trấn ( gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng
Trang 2trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Câu hỏi 4: Trình bày khái niệm công chức? Lấy ví dụ minh họa? (2đ)
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ
sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ( gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Ví dụ: Giám đốc học viện, hiệu trưởng, hiệu phó,
Câu hỏi 5: Trình bày khái niệm viên chức? Lấy ví dụ minh họa? (2đ)
Tại điều 2, chương 1, luật viên chức nêu:
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việctại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từquỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Viên chức là người thực hiện các công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về năng lực,
kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnhvực: giáo dục, đào tạo, y tế,
khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh và
xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên môi trường, dịch vụ
Ví dụ: như bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học
Câu hỏi 6: Phân biệt công chức và viên chức? (2đ)
Tiêu
chí
Trang 3niệm tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị
- xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công
an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ
sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ( gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trongbiên chế và hưởng lương từ ngân sách nhànước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Ví dụ: Giám đốc học viện, hiệu trưởng, hiệu phó,
Viên chức là công dânViệt Nam được tuyểndụng theo vị trí việclàm, làm việc tại đơn
vị sự nghiệp công lậptheo chế độ hợp đồnglàm việc, hưởng lương
từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lậptheo quy định củapháp luật
Ví dụ: Giảng Giáo viên
viên-Chức
năng
Vận hành quyền lực nhà nước, làmnhiệm vụ quản lý,
Thực hiện chức năng
xã hội, trực tiếp thựchiện nghiệp vụ
Xét tuyển, kí hợpđồng làm việc,
làm
việc
Cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị-xã hội (thành đoàn, thành uỷ, )
Đơn vị sự nghiệp vàđơn vị sự nghiệp củacác tổ chức xã hội
Trang 4nước ở Trung Ương: Chính phủ ? (3đ)
Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1- Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất
bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện
để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồidưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước;
2- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức và lãnh đạo côngtác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân;
3- Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường
vụ Quốc hội;
4- Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân; thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước;
5- Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình; bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội; bảo vệ môi trường;
6- Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiếtkhác để bảo vệ đất nước;
7- Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; công tác thanh tra và kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước; công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân;
8- Thống nhất quản lý công tác đối ngoại của Nhà nước; ký kết, tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia; bảo vệ lợi
Trang 59- Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo;
10- Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
11- Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân trong khi thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả
Câu hỏi 8: Trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở Trung Ương: Bộ? (3đ)
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ Điều 4 Về pháp luật
1 Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh,
dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chínhphủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ vàcác nghị quyết, dự án, đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
2 Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác theophân công
3 Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhà nướcđối với ngành, lĩnh vực; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó
4 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậtthuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
5 Kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành có liên quan đếnngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; nếu phát hiện những quyđịnh do các cơ quan đó ban hành có dấu hiệu trái với các văn bản quy phạm phápluật thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý thì xử lý theo quy định của pháp luật
Điều 5 Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
1 Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm,hàng năm và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực; công
Trang 6lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt.
2 Thẩm định về nội dung các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiêncứu khả thi các chương trình, dự án, đề án thuộc ngành, lĩnh vực; phê duyệt vàquyết định đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ theo quy định của pháp luật
Điều 6 Về hợp tác quốc tế
1 Trình Chính phủ quyết định chủ trương, biện pháp để tăng cường và mở rộngquan hệ với nước ngoài và các tổ chức quốc tế; việc ký kết, phê chuẩn, phê duyệthoặc gia nhập và biện pháp bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế nhân danh Nhànước hoặc nhân danh Chính phủ về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhànước của Bộ
2 Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế theo ủy quyền của cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền và tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác quốc tế, điều ước quốc tế màViệt Nam là thành viên trong phạm vi quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực
3 Tham gia các tổ chức quốc tế theo phân công của Chính phủ; ký kết và tổ chứcthực hiện thỏa thuận quốc tế nhân danh Bộ theo quy định của pháp luật; tổ chứcthực hiện hợp tác quốc tế để thúc đẩy nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của cơquan mình
3 Cải cách tổ chức bộ máy của Bộ bảo đảm tinh gọn, hợp lý, giảm đầu mối, baoquát đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ theo phân công của Chínhphủ
4 Thực hiện đổi mới phương thức làm việc, hiện đại hóa công sở, văn hóa công sở
và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ vào hoạt động của Bộ
Điều 8 Về quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực
1 Trình Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách về cung ứng các dịch vụ công;thực hiện xã hội hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ công trong ngành, lĩnh vực
2 Trình Thủ tướng Chính phủ quy hoạch mạng lưới tổ chức các đơn vị sự nghiệpdịch vụ công
Trang 7hiện các hoạt động sự nghiệp dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực theo quy địnhcủa pháp luật.
Điều 9 Về doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế tập thể, tư nhân khác
1 Trình Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ và địnhhướng phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế tập thể, tư nhânkhác thuộc các thành phần kinh tế trong ngành, lĩnh vực
2 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với ngành, nghề kinhdoanh, dịch vụ có điều kiện theo danh mục Chính phủ quy định về xử lý vi phạmthuộc thẩm quyền
3 Thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước theo phân công, phân cấpcủa Chính phủ đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhànước làm chủ sở hữu và phần vốn nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp khácđược tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
Điều 10 Về hội, tổ chức phi Chính phủ
1 Công nhận ban vận động về thành lập hội, tổ chức phi Chính phủ; có ý kiếnbằng văn bản với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc cho phép thành lập;chia, tách; sáp nhập; hợp nhất; giải thể; đổi tên và phê duyệt điều lệ hội, tổ chứcphi Chính phủ
2 Hướng dẫn, tạo điều kiện cho hội, tổ chức phi Chính phủ tham gia các hoạt độngtrong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
3 Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với hội, tổchức phi Chính phủ hoạt động trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhànước của Bộ; xử lý hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý các viphạm pháp luật của hội, tổ chức phi Chính phủ theo quy định của pháp luật
Điều 11 Về tổ chức bộ máy, biên chế công chức và số lượng viên chức
1 Trình Chính phủ quyết định: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Bộ; thành lập, tổ chức lại, giải thể tổng cục và tổ chức tương đương thuộc Bộ;
cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp cộng lập thuộcngành, lĩnh vực
2 Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định: thành lập, tổ chức lại, giải thể các vụ,cục và tương đương, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quyết định củaThủ tướng Chính phủ; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của tổngcục và tổ chức tương đương thuộc Bộ
Trang 8khác không thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo quy địnhcủa pháp luật.
4 Quyết định thành lập phòng trong vụ thuộc Bộ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ vàchi cục thuộc cục theo quy định tại Nghị định của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
5 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của vụ và cục thuộc
Bộ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ, các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ theo quyđịnh của pháp luật
6 Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn chung vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyên môn vềngành, lĩnh vực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và
Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
7 Xây dựng Danh mục vị trí việc làm, cơ cấu công chức theo ngạch và viên chứctheo chức danh nghề nghiệp để xác định kế hoạch biên chế công chức hàng nămcủa Bộ và số lượng viên chức làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập hàng nămcủa Bộ gửi Bộ Nội vụ theo quy định của pháp luật
8 Quyết định giao biên chế công chức cho các tổ chức thuộc Bộ; quản lý biên chếcông chức trong các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ; quản lý vị trí việc làm và số lượngcông chức, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ theo quy địnhcủa pháp luật
Điều 12 Về cán bộ, công chức, viên chức
1 Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng
2 Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức người đứng đầu, cấp phó củangười đứng đầu các tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ, bao gồm: tổngcục và tổ chức tương đương, cục, vụ, thanh tra, văn phòng, các đơn vị sự nghiệpcông lập và phòng trong vụ thuộc Bộ, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ
Người đứng đầu các tổng cục và tổ chức tương đương, cục, đơn vị sự nghiệp cônglập thuộc Bộ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh lãnh đạo,quản lý của các đơn vị thuộc cấp mình quản lý
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh lãnh đạo, quản lý nêu trênthuộc Bộ thực hiện theo quy định của Đảng và quy định của pháp luật
3 Quản lý cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ theo quy định của pháp luật.Thực hiện các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính đốivới cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
Trang 9vị thuộc Bộ.
4 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức và việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, luân chuyển, nghỉ hưu, chế độtiền lương, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ khác đối với cán bộ, công chức,viên chức thuộc Bộ theo quy định của pháp luật
5 Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của công chức theo ngạch thuộcngành, lĩnh vực để Bộ Nội vụ ban hành; ban hành tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp và cơ cấu viên chức thuộc ngành, lĩnh vực và tiêu chuẩn chức danh lãnhđạo, quản lý của các cơ quan chuyên môn về ngành, lĩnh vực thuộc Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định của pháp luật
Điều 13 Về kiểm tra, thanh tra
1 Hướng dẫn, kiểm tra và thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
2 Kiểm tra, thanh tra các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấptrong việc thực hiện nhiệm vụ của mình đối với ngành, lĩnh vực thuộc phạm viquản lý nhà nước của Bộ
3 Giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của tổ chức, cá nhân liên quan đến ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; tổ chức việc tiếp dân theo quyđịnh của pháp luật
Điều 14 Về quản lý tài chính, tài sản
1 Lập dự toán, phân bổ, quản lý và quyết toán ngân sách hàng năm của cơ quanmình; kiểm tra tình hình thực hiện ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách theoquy định của Luật Ngân sách Nhà nước
2 Phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng chế độ, tiêu chuẩn; định mứcchi ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực
3 Quản lý và chịu trách nhiệm về tài sản Nhà nước giao theo quy định của phápluật
Câu hỏi 9: Trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương: Ủy ban Nhân Dân Tỉnh?(3đ)
Trang 10NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP
TỈNH
Điều 11
Trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân tỉnh thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây:
1 Quyết định quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm về phát triển kinh tế
-xã hội, sử dụng đất đai, phát triển ngành và quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị,nông thôn trong phạm vi quản lý; lĩnh vực đầu tư và quy mô vốn đầu tư theo phâncấp của Chính phủ;
2 Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới khuyến nông, khuyếnlâm, khuyến ngư, khuyến công ở địa phương và thông qua cơ chế khuyến khíchphát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển các thành phần kinh tế ởđịa phương; bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các cơ sở kinh tế theoquy định của pháp luật;
3 Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chingân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyếttoán ngân sách địa phương; quyết định các chủ trương, biện pháp triển khai thựchiện ngân sách địa phương; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trườnghợp cần thiết; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyếtđịnh;
4 Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách
ở địa phương theo quy định của Luật ngân sách nhà nước;
5 Quyết định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân và mức huyđộng vốn theo quy định của pháp luật;
6 Quyết định phương án quản lý, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực ở địaphương;
7 Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống thamnhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại
Điều 12
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, Hội
đồng nhân dân tỉnh thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Trang 111 Quyết định chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo;quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giáo dục mầm non, giáo dụcphổ thông, giáo dục nghề nghiệp; bảo đảm cơ sở vật chất và điều kiện cho các hoạtđộng giáo dục, đào tạo ở địa phương;
2 Quyết định chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệp văn hoá, thông tin,thể dục thể thao; biện pháp bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá ở địa phương;biện pháp bảo đảm cơ sở vật chất và điều kiện cho các hoạt động văn hoá, thôngtin, thể dục thể thao ở địa phương theo quy định của pháp luật;
3 Quyết định chủ trương, biện pháp phát triển nguồn nhân lực, sử dụng laođộng, giải quyết việc làm và cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt của người laođộng, bảo hộ lao động; thực hiện phân bổ dân cư và cải thiện đời sống nhân dân ởđịa phương;
4 Quyết định biện pháp giáo dục, bảo vệ, chăm sóc thanh niên, thiếu niên vànhi đồng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; giáo dục truyền thốngđạo đức tốt đẹp, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc; biện pháp ngăn chặn việctruyền bá văn hoá phẩm phản động, đồi trụy, bài trừ mê tín, hủ tục và phòng,chống các tệ nạn xã hội, các biểu hiện không lành mạnh trong đời sống xã hội ở địaphương;
5 Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới khám, chữabệnh; biện pháp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ và chăm sóc người già, ngườitàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiệnchính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình; phòng, chống dịch bệnh và phát triển
y tế địa phương;
6 Quyết định biện pháp thực hiện chính sách, chế độ ưu đãi đối với thươngbinh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, những người và gia đình có công với nước; thựchiện chính sách bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội và xoá đói, giảm nghèo
Điều 13
Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Hội đồng
nhân dân tỉnh thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Quyết định chủ trương, biện pháp khuyến khích việc nghiên cứu, phát huysáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sảnxuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân ở địa phương;
2 Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồnnước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển tại địa phương theo quyđịnh của pháp luật;
Trang 123 Quyết định biện pháp bảo vệ môi trường; phòng, chống và khắc phục hậuquả thiên tai, bão lụt, suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường
ở địa phương theo quy định của pháp luật;
4 Quyết định biện pháp thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đolường và chất lượng sản phẩm; ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả, hàngkém chất lượng tại địa phương, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng
Điều 14
Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, Hội đồng nhân
dân tỉnh thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ kết hợp quốc phòng, an ninh vớikinh tế, kinh tế với quốc phòng, an ninh và thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng dự
bị động viên ở địa phương;
2 Quyết định biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng ngừa,chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương
2 Quyết định biện pháp thực hiện chính sách tôn giáo, quyền bình đẳng giữacác tôn giáo trước pháp luật; bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặckhông theo một tôn giáo nào của công dân ở địa phương theo quy định của phápluật
Trang 132 Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, cácquyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân;
3 Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước; bảo hộ tài sảncủa cơ quan, tổ chức và cá nhân ở địa phương;
4 Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của côngdân theo quy định của pháp luật
Điều 17
Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành
chính, Hội đồng nhân dân tỉnh thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trựcHội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ bannhân dân, Trưởng Ban và các thành viên khác của các Ban của Hội đồng nhân dân,Hội thẩm nhân dân của Toà án nhân dân cùng cấp; bãi nhiệm đại biểu Hội đồngnhân dân và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xin thôi làm nhiệm vụ đạibiểu theo quy định của pháp luật;
2 Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu;
3 Phê chuẩn cơ cấu cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,cấp huyện; quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể một số cơ quan chuyên mônthuộc Uỷ ban nhân dân cùng cấp theo hướng dẫn của Chính phủ;
4 Quyết định tổng biên chế sự nghiệp ở địa phương phù hợp với yêu cầu pháttriển và khả năng ngân sách của địa phương; thông qua tổng biên chế hành chínhcủa địa phương trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định;
5 Quyết định chính sách thu hút và một số chế độ khuyến khích đối với cán
bộ, công chức trên địa bàn phù hợp với khả năng của ngân sách địa phương; quyếtđịnh số lượng và mức phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách ở xã, phường, thịtrấn trên cơ sở hướng dẫn của Chính phủ;
6 Thông qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chỉnh địa giới hànhchính để đề nghị cấp trên xem xét, quyết định; quyết định việc đặt tên, đổi tênđường, phố, quảng trường, công trình công cộng ở địa phương theo quy định củapháp luật;
7 Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân cùng cấp, nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp huyện;
Trang 148 Giải tán Hội đồng nhân dân cấp huyện trong trường hợp Hội đồng nhân dân
đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân, trình Uỷ ban thường vụQuốc hội phê chuẩn trước khi thi hành;
9 Phê chuẩn nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện về việc giải tánHội đồng nhân dân cấp xã
Điều 18
Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn quy định tại các điều 11, 12, 13, 14, 15, 16 và 17 của Luật này vàthực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Quyết định biện pháp phát huy vai trò trung tâm kinh tế - xã hội của đô thịlớn trong mối liên hệ với các địa phương trong vùng, khu vực và cả nước theophân cấp của Chính phủ;
2 Thông qua kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, quy hoạch tổng thể vềxây dựng và phát triển đô thị để trình Chính phủ phê duyệt;
3 Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, an toàn giao thông,phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường và cảnh quan đô thị;
4 Quyết định biện pháp quản lý dân cư ở thành phố và tổ chức đời sống dân cư đôthị
Câu hỏi 10: Trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương: Ủy ban Nhân Dân Huyện?(3đ)
2 Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chương trình khuyến nông,khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và biện pháp phát huy mọi tiềm năng củacác thành phần kinh tế ở địa phương, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanhcủa các cơ sở kinh tế theo quy định của pháp luật;
3 Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết toán ngân
Trang 15sách địa phương; quyết định các chủ trương, biện pháp triển khai thực hiện ngân sách;điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết; giám sát việcthực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định;
4 Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi
và biện pháp bảo vệ đê điều, công trình thuỷ lợi, bảo vệ rừng theo quy định củapháp luật;
5 Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống thamnhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại
2 Quyết định biện pháp bảo đảm cơ sở vật chất, điều kiện để phát triển sựnghiệp văn hoá, thông tin, thể dục thể thao tại địa phương;
3 Quyết định biện pháp giữ gìn, bảo quản, trùng tu và phát huy giá trị cáccông trình văn hoá, nghệ thuật, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnhtheo phân cấp;
4 Quyết định biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội ở địa phương;
5 Quyết định biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phòng, chốngdịch bệnh; chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; bảo
vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình;
6 Quyết định biện pháp thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh,bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước; biện phápthực hiện chính sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, xoá đói,giảm nghèo
Điều 21
Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Hội đồng
nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Trang 161 Quyết định biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, phát huy sángkiến cải tiến kỹ thuật để phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân ởđịa phương;
2 Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồnnước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển tại địa phương theo quyđịnh của pháp luật;
3 Quyết định biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường; phòng, chống vàkhắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt ở địa phương;
4 Quyết định biện pháp thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đolường và chất lượng sản phẩm, ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả, hàngkém chất lượng tại địa phương, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng
2 Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn
xã hội; biện pháp đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và các hành vi vi phạmpháp luật khác ở địa phương
Điều 23
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Hội đồngnhân dân huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Quyết định các nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế
-xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và vùngcòn nhiều khó khăn;
2 Quyết định biện pháp bảo đảm việc thực hiện chính sách dân tộc, chínhsách tôn giáo theo quy định của pháp luật
Trang 17Điều 24
Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bảncủa cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ở địa phương;
2 Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, cácquyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân;
3 Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước; bảo hộ tài sảncủa cơ quan, tổ chức, cá nhân ở địa phương;
4 Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của côngdân theo quy định của pháp luật
2 Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu;
3 Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của Uỷ ban
nhân dân cùng cấp, nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp xã;
4 Giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã trong trường hợp Hội đồng nhân dân đólàm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân, trình Hội đồng nhân dân cấptỉnh phê chuẩn trước khi thi hành;
5 Thông qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chỉnh địa giới hànhchính ở địa phương để đề nghị cấp trên xem xét, quyết định
Trang 18Điều 26
Hội đồng nhân dân quận thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn quy định tạicác điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 và 25 của Luật này và thực hiện những nhiệm vụ,quyền hạn sau đây:
1 Quyết định các biện pháp bảo đảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội và quy hoạch đô thị của thành phố;
2 Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, giao thông; phòng, chốngcháy, nổ và bảo vệ môi trường, cảnh quan đô thị;
3 Quyết định biện pháp quản lý dân cư đô thị và tổ chức đời sống nhân dântrên địa bàn
Điều 27
Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực hiện những nhiệm vụ,quyền hạn quy định tại các điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 và 25 của Luật này và thựchiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Thông qua quy hoạch tổng thể về xây dựng và phát triển của thị xã, thànhphố thuộc tỉnh trên cơ sở quy hoạch chung của tỉnh để trình Uỷ ban nhân dân cấptrên trực tiếp phê duyệt;
2 Quyết định kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị của thị xã,thành phố thuộc tỉnh;
3 Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, giao thông, phòng,chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường, cảnh quan đô thị của thị xã, thành phốthuộc tỉnh;
4 Quyết định biện pháp quản lý dân cư đô thị và tổ chức đời sống nhân dântrên địa bàn
Điều 28
Hội đồng nhân dân huyện thuộc địa bàn hải đảo thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn quy định tại các điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 và 25 của Luật này và thựchiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Quyết định các biện pháp để xây dựng, quản lý, bảo vệ đảo, vùng biển theoquy định của pháp luật;
Trang 192 Quyết định các biện pháp để quản lý dân cư trên đảo và tổ chức đời sốngnhân dân trên địa bàn;
3 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
Câu hỏi 11: Trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý hành chính
nhà nước ở địa phương: Ủy ban Nhân Dân Xã
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ
Điều 29
Trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
1 Quyết định biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàngnăm; kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm; biện pháp thực hiện chương
trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung;
2 Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi
ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết
toán ngân sách địa phương; các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện ngânsách địa phương và điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương theo quy định củapháp luật; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyếtđịnh;
3 Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được
để lại nhằm phục vụ các nhu cầu công ích của địa phương;
4 Quyết định biện pháp xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác, kinh tế
hộ gia đình ở địa phương;
5 Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, các công trình
thuỷ lợi theo phân cấp của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả thiêntai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ và bảo vệ đê điều ở địa phương;
6 Quyết định biện pháp thực hiện xây dựng, tu sửa đường giao thông, cầu,cống trong xã và các cơ sở hạ tầng khác ở địa phương;
7 Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham
nhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại
Trang 20Điều 30
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội và đời sống, văn hoá, thông tin, thể dụcthể thao, bảo vệ tài nguyên, môi trường, Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực hiệnnhững nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Quyết định biện pháp bảo đảm các điều kiện cần thiết để trẻ em vào họctiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học; tổ chứccác trường mầm non; thực hiện bổ túc văn hoá và xoá mù chữ cho những ngườitrong độ tuổi;
2 Quyết định biện pháp giáo dục, chăm sóc thanh niên, thiếu niên, nhi đồng;xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, giáo dục truyền thống đạo đức tốtđẹp; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc; ngăn chặn việc truyền bá văn hoáphẩm phản động, đồi trụy, bài trừ mê tín, hủ tục, phòng, chống các tệ nạn xã hội ởđịa phương;
3 Quyết định biện pháp phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thểthao; hướng dẫn tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch
sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
4 Quyết định việc xây dựng, tu sửa trường lớp, công trình văn hoá thuộc địaphương quản lý;
5 Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn vệ sinh, xử lý rác thải, phòng, chốngdịch bệnh, biện pháp bảo vệ môi trường trong phạm vi quản lý; biện pháp thựchiện chương trình y tế cơ sở, chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình;
6 Quyết định biện pháp thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh,bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước, thực hiệncông tác cứu trợ xã hội và vận động nhân dân giúp đỡ gia đình khó khăn, ngườigià, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; biện pháp thực hiện xoá đói,giảm nghèo