Bài giảng QLKT BẢO TRÌ đường ô tô

63 427 1
Bài giảng QLKT BẢO TRÌ đường ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng QLKT đường ô tô Chương 1: CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC VÀ KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG Ô TÔ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Quản lý khai thác đường ô tô quản lý giai đoạn đường đưa vào sử dụng thông qua quy trình, quy định kỹ thuật tu, sửa chữa, tiêu chuẩn vật liệu, đơn giá dự toán, điều lệ giao thông, tổ chức, kiểm soát an toàn giao thông 1.1.1 Tầm quan trọng công tác quản lý khai thác đường ô tô Trong năm gần đây, công tác quản lý khai thác đường trở thành vấn đề quan trọng tác động đường giao thông lớn đến phát triển đất nước nói chung cá nhân, hộ gia đình nói riêng Việc đảm bảo cho đường trạng thái tốt, đạt tiêu kinh tế kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu vận chuyển kinh tế quốc dân, phục vụ kịp thời yêu cầu trị quốc phòng, phát triển văn hoá xã hội nhiệm vụ thường xuyên quan trọng công tác quản lý khai thác đường Song song với việc xây dựng mới, mở rộng nâng cấp đường để đáp ứng phát triển mạng lưới, việc giữ gìn bảo dưỡng sửa chữa kịp thời hệ thống đường cũ chiếm vị trí quan trọng, lý sau: - Không có đường ô tô tồn tốt vĩnh viễn dù xây dựng đạt chất lượng cao, suy giảm chất lượng đường ôtô tăng theo thời gian, giai đoạn cuối; - Phải chi phí lớn nhiều phải sửa chữa lớn xây dựng lại chi phí gián tiếp lớn cho xã hội người sử dụng đường tăng thời gian lại, gián tiếp tăng chi phí cho việc cung cấp hàng hoá, hư hỏng xe cộ, chi phí tai nạn… Tất nhiên, việc tổ chức giao thông đảm bảo an toàn thuận lợi mạng lưới đường đưa vào sử dụng việc làm quan trọng, đặc biệt giai đoạn mà tình trạng vi phạm luật lệ giao thông gia tăng, tai nạn giao thông không giảm, ùn tắc giao thông đô thị vùng phụ cận Vì vậy, vấn đề trang bị kiến thức mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phương pháp quản lý tiên tiến để đánh giá chất lượng khai thác đường, đề biện pháp sửa chữa, tổ chức quản lý, kiểm soát điều khiển giao thông có ý nghĩa thực tiễn to lớn Học phần Quản lý khai thác đường môn học chuyên môn, trang bị cho sinh viên kiến thức quản lý khai thác đường, nội dung gồm phần sau: Hệ thống tổ chức quản lý khai thác đường ô tô Việt nam; Đánh giá chất lượng khai thác; Công tác bảo trì; Kiểm soát giao thông an toàn giao thông Học phần học sau sinh viên trang bị kiến thức thiết kế xây dựng đường Đồng thời trình học sinh viên cần tìm hiểu tài liệu liên quan như: Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 1 Bài giảng QLKT đường ô tô Luật giao thông đường bộ, quy chuẩn, tiêu chuẩn sách tham khảo công tác bảo dưỡng sửa chữa đường, tổ chức giao thông, công trình thiết bị đảm bảo an toàn giao thông… 1.1.2 Mạng lưới giao thông vận tải đường Việt Nam 1.1.2.1 Kết cấu hạ tầng đường Mạng lưới giao thông đường VN có tổng chiều dài hơn: 224 000 km phân bố hợp lý toàn lãnh thổ Mạng lưới chia thành hệ thống, sau: + Đường cao tốc: đường dành cho xe giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao mức với đường khác; bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, đảm bảo giao thông liên tục, an toán rút ngắn thời gian hành trình cho xe vào điểm định Dự kiến xây dựng khoảng 4000 đến 6000 km đường loại + Quốc lộ đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành cấp tỉnh từ địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến quốc tế, đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng, khu vực Loại đường chiếm tỷ lệ khoảng: 7.70% + Đường tỉnh đường nối trung tâm hành tỉnh với trung tâm hành huyện trung tâm hành tỉnh lân cận; đường có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Loại đường chiếm tỷ lệ khoảng: 9.73% + Đường huyện đường nối trung tâm hành huyện với trung tâm hành xã, cụm xã trung tâm hành huyện lân cận; đường có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội huyện Loại đường chiếm tỷ lệ khoảng: 20.16% + Đường xã đường nối trung tâm hành xã với thôn, làng, ấp, đơn vị tương đương đường nối với xã lân cận; đường có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội xã Loại đường chiếm tỷ lệ khoảng: 55.68% + Đường đô thị đường nằm phạm vi địa giới hành nội thành nội thị Loại đường chiếm tỷ lệ khoảng: 3.33% + Đường chuyên dùng đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, lại quan, tổ chức, cá nhân Loại đường chiếm tỷ lệ khoảng: 3.40% 1.1.2.2 Quản lí bảo trì đường Chúng ta có mạng lưới quan đơn vị làm công tác quản lí sửa chữa đường thống từ trung ương đến địa phương để quản lí sửa chửa loại đường Hầu hết đường quản lí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên theo quy định để đáp ứng nhu cầu giao thông thông suốt, an toàpn, đảm bảo vận tốc thiết kế, tải trọng thiết Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 2 Bài giảng QLKT đường ô tô kế xe chạy Tuy vậy, công tác tổ chức quản lí bảo dưỡng sửa chữa đường vấn đề tồn tại: - Cơ chế quản lí để phù hợp với phát triển - Nguồn vốn huy động để thực công tác Thực tế năm qua nguồn vốn dành cho công tác đạt trung bình khoảng 40% - Trang bị kiến thức mới, thiết bị máy móc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến 1.1.2.3 Hiện trạng mạng lưới đường Những năm gần đây, với phát triển đất nước, mạng lưới giao thông đường đầu tư lớn Hiện trạng mạng lưới đường sau: Theo tiêu chí kết cấu mặt đường: + Bê tông xi măng, chiếm khoảng: 4.78% + Bê tông nhựa 5.39% + Đá dăm nhựa 17.05% + Cấp phối, đá dăm 15.26% + Đường đất 57.52% Theo cấp kỹ thuật đường + Đường cao tốc: dự kiến XD từ 4000 đến 6000 km + Chiều dài tuyến đạt cấp I, II: 2.17% + Chiều dài tuyến đạt cấp III: 30.4% + Chiều dài tuyến đạt cấp IV: 20.3% + Chiều dài tuyến đạt cấp V: 30.8% + Chiều dài tuyến đạt cấp VI: 16.3% 1.1.2.4 Vận tải đường Khối lượng vận chuyển, năm qua, khối lượng hành khách vận chuyển đường nước chiếm khoảng 80% khối lượng hàng hoá vận chuyển chiếm khoảng 60% so với loại phương tiện vận tải khác 1.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý khai thác đường 1.1.2.1 Sơ đồ quản lý hệ thống giao thông đường VN Trong hệ thống tổ chức quản lí ngành GT đường VN, Tổng Cục ĐBVN tổ chức thuộc Bộ GTVT, thực chức quản lí nhà nước chuyên ngành giao thông vận tải đường phạm vi nước Tổng Cục ĐBVN thông qua Khu quản lí đường để quản lí hệ thống đường quốc lộ thông qua quan GTVT địa phương để quản lí đường địa phương đoạn tuyến quốc lộ uỷ thác Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 3 Bài giảng QLKT đường ô tô a Cơ cấu hệ thống tổ chức mạng lưới đường quốc lộ Hình 1.1 Hệ thống tổ chức quản lý ngành giao thông đường Việt Nam Các Khu QLĐB chịu lãnh đạo trực tiếp Tổng Cục ĐBVN, đơn vị sở Tổng Cục, chịu trách nhiệm tổ chức quản lí tuyến đường quốc lộ phạm vi quản hạt Để thực nhiệm vụ mình, Các Khu QLĐB có đơn vị nội Công ty quản lý sửa chữa đường (gọi tắt công ty) đơn vị sở kinh doanh độc lập nghiệp phụ thuộc khác Phạm vi quản hạt Công ty xác định theo tuyến, kết hợp với địa phận tỉnh thành phố trừ trường hợp đường quốc lộ qua tỉnh dài, chia thành nhiều đoạn ngắn tổ chức ghép với tỉnh khác Tổ chức nội Công ty: Đội quản lý đường hay Hạt quản lý đường (gọi chung Đội QLĐB), Đội công trình Mỗi Đội QLĐB phụ trách từ 3-4 Tổ QLĐ hay Cung QLĐ (gọi chung Tổ QLĐ) b Cơ cấu hệ thống tổ chức mạng lưới đường địa phương Quản lí hệ thống giao thông đường tỉnh, TP (bao gồm đường tỉnh, đường huyện, đường xã) nhiệm vụ quan trọng sở GTVT Các Sở GTVT thông qua Đoạn quản lý đường công ty quản lý sửa chữa đường để thực nhiệm vụ quản lí ĐB Đoạn QL đường (công ty QL&SCĐB) chịu lãnh đạo trực tiếp sở GTVT đồng thời chịu lãnh đạo mặt kỹ thuật nghiệp vụ Tổng Cục ĐBVN Tổ chức nội Đoạn ĐB giống công ty QL&SCĐB Ngoài ra, có Phòng GT Huyện có trách nhiệm quản lí tốt hệ thống GTĐB Huyện, bao gồm hệ thống đường huyện đường xã 1.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn số đơn vị hệ thống QLKT a Công ty quản lý sửa chữa đường (hay Đoạn quản lý đường bộ) Xây dựng kế hoạch quản lý sửa chữa bảo dưỡng đường năm (để trình duyệt) kế hoạch theo quý, tháng (để thực hiện) Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 4 Bài giảng QLKT đường ô tô Tổ chức kiểm tra xây dựng tiêu sửa chữa định kỳ theo cấp đường, tình trạng hư hỏng để từ đề xuất quy mô sửa chữa hình thành dự án để trình duyệt Chỉ đạo đội (các đơn vị) xây dựng kế hoạch sửa chữa thường xuyên tuyến thuộc phạm vi quản lý Chỉ đạo lực lượng Thanh tra giao thông công ty kiểm tra hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông, vi phạm hành lang bảo vệ công trình giao thông, kịp thời ngăn chặn, xử phạt hành vi vi phạm Tổ chức tuần tra, kiểm tra kịp thời phát hư hỏng gây an toàn giao thông (sụt lở, nứt vỡ, ngập lụt…) điều động lực lượng khắc phục để đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn Phối hợp với quyền địa phương làm tốt công tác quản lý hành lang bảo vệ CTGT, quản lý mạng lưới đường địa bàn để đảm bảo khai thác có hiệu Quản lý định mức kỹ thuật sửa chữa đường đưa hạng mục cần tiến hành trình lập kế hoạch, lập dự toán để trình duyệt trình nghiệm thu toán Thực nhiệm vụ hạch toán theo Luật ngân sách nguồn vốn nghiệp giao toán công trình xây dựng hoàn thành theo quy định công trình thuộc sửa chữa định kỳ b Đội quản lý đường Tổ quản lý đường - Đội QLĐB (Hạt QLĐB)có nhiệm vụ hướng dẫn Tổ QLĐ hoàn thành nhiệm vụ sản xuất - Tổ QLĐ (Cung QLĐ) đơn vị trực tiếp sản xuất phần đường phụ trách, nhiệm vụ thường xuyên phải đảm bảo cho nền, mặt đường tốt, phẳng, thoát nước dễ dàng, đủ tầm nhìn, bảo đảm cho xe chạy với tốc độ thiết kế, đảm bảo cho công trình đường công trình thoát nước tốt, bảo quản hệ thống biển báo hiệu, cọc tiêu, thiết bị phòng hộ để đảm bảo ATGT, trồng bảo vệ bên đường 1.1.3 Những yếu tố gây suy giảm chất lượng đường ô tô Ngay từ đưa vào sử dụng, đường bắt đầu trình suy giảm chất lượng Suy giảm biểu thị xáo trộn rõ ràng đường không phủ nhựa, rõ ràng đường phủ nhựa mặt bê tông xi măng 1.1.3.1 Môi trường vật chất đường ôtô Môi trường vật chất đường ôtô: Khí hậu, chất lượng đất có mặt cối đóng vai trò quan trọng phát sinh phát triển trình suy giảm chất lượng đường ôtô Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5 Bài giảng QLKT đường ô tô a Những nhân tố khí hậu Những nhân tố làm cho đường ôtô suy giảm chất lượng thành phần khí hậu khu vực mà đường chạy qua Chế độ mưa nhân tố quan trọng cần phải coi trọng sức chịu đựng vật liệu làm đường Một tượng gắn trực tiếp với chế độ mưa xói mòn đất Hiện tượng xói mòn bắt đầu phát sinh tốc độ nước chảy vượt trị số mà người ta gọi tốc độ giới hạn Đối với mặt đường nhựa, xói mòn rõ rệt chỗ giáp mép mặt đường lề đường, lề đường mương rãnh Vì vậy, nên giới hạn chiều dài rãnh trị số cho rãnh xương cá cống ngang chỗ cần thiết Ánh nắng mặt trời nhân tố thuận lợi cho bền vững mặt đường Nhờ có ánh nắng mặt trời, nước bốc nhanh làm giảm thời gian đọng nước thấm nước Cuối gió Gió có tác dụng tốt thúc nhanh bốc hơi, có lại gây khó khăn cho thi công b Chất lượng đất loại vật liệu Chất lượng đất loại vật liệu đóng vai trò quan trọng, mặt kết cấu áo đường, mặt khác lớp mặt chịu tác dụng bánh xe chạy Loại đất để đắp đường thường chọn loại đất có khả chịu lực tốt, dễ đầm lèn, trạng thái đất thay đổi độ ẩm biến đổi nhiều v.v… Với mặt đường không trải nhựa, chất lượng vật liệu hạt như: Kích cỡ hạt thành phần cấp phối, độ dính kết, cường độ, sức chịu mài mòn, tính nhạy cảm với nước yếu tố định khả chống xói mòn chống bánh xe mài mòn mặt đường Do vậy, để tránh phá hoại sau thiết phải tôn trọng quy định chế tạo thi công 1.1.3.2 Chất lượng kỹ thuật đồ án thiết kế thi công Chất lượng kỹ thuật xấu đồ án thiết kế đường gây ảnh hưởng làm cho mặt đường sớm bị hư hỏng Những quy định thi công chặt chẽ tuân thủ chúng thi công điều kiện quan trọng cho bền vững đường sau làm đơn giản bớt công việc tu bảo dưỡng đường 1.1.3.3 Ảnh hưởng cường độ vận chuyển Dưới qua lại nhiều lần trục xe, áo đường bị bào mòn mặt mỏi kết cấu Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 6 Bài giảng QLKT đường ô tô a Hiên tượng mài mòn Sự mài mòn lớp mặt xảy chủ yếu lực tiếp tuyến gây bánh xe Lực tiếp tuyến làm bong bật hạt đá mặt đường không rải nhựa, mặt đường láng nhựa bê tông nhựa làm nhẵn mặt viên đá Sự mài mòn tùy thuộc vào cường độ vận chuyển, thành phần dòng xe (số lượng xe, lọai xe hay xe nặng) vào tốc độ xe b Hiện tượng mỏi Hiện tượng mỏi xuất phổ biến đường nhựa, không liên tục cấp phối vật liệu diễn biến khác bên móng đường đường với bên lớp mặt đường Sự mỏi mặt đường có nguyên nhân từ lực thẳng đứng Hiện tượng mỏi tùy thuộc vào số lần lặp lại tải trọng bánh xe, mà phụ thuộc nhiều vào trọng lượng trục xe Ở giai đoạn dài khởi đầu, dài nửa tuổi thọ có ích đường (thậm chí 2/3) không thấy xuất hư hỏng mắt trông thấy có chăm sóc tối thiểu cho lớp mặt Nhưng sau giai đoạn thấy xuất giai đoạn phá hỏng ngày nhanh thể vết nứt vết lún bánh xe dẫn đến mặt đường phẳng bị bong bật c Diễn biến tượng suy giảm chất lượng Tình trạng mặt đường thời điểm định nhân tố định công việc tu bảo dưỡng phải làm Đến cuối giai đoạn diễn biến bình thường nó, mặt đường nhựa bước sang giai đoạn phát triển biến dạng dẻo quan trọng Mặt đường dần tính không thấm nước tượng phá hoại thứ cấp nhanh chóng xuất dẫn tới hư hỏng hoàn toàn Diễn biến trình suy giảm chất lượng giới hạn không nên quan niệm chúng tiến đến ổn định theo thời gian 1.1.4 Các hư hỏng thường gặp đường nguyên nhân gây Nền, mặt đường, công trình đường kết cấu tổng thể, bến dạng đường ảnh hưởng lớn đến biến dạng mặt đường Để dễ tìm nguyên nhân ta phân biệt biến dạng hư hỏng sau: 1.1.4.1 Nền đường - Biến dạng đàn hồi biến dạng dư Biến dạng dư không Biến dạng dư đường lún đất nén lại trình thời gian Biến dạng dư không làm cho đường bị lún không chiều dọc chiều ngang nguyên nhân thường gặp: đất không đồng chất, độ ẩm không đất, chiều cao đường không nhau, tải trọng tác dụng không Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 7 Bài giảng QLKT đường ô tô - Nền đường bị sụp: Thường đoạn đắp lầy, đắp đào vùng hang động các-tơ - Lề đường bị biến dạng: Khi mặt đường hẹp xe chạy lề tránh phía lề; đất không đầm nén kỹ; lề đường không gia cố việc thoát nước lề không đảm bảo - Nền đường bị trượt: thường gặp đoạn đường đắp sườn dốc hay đoạn đất thường trụt lở, nguyên nhân móng đất không chuẩn bị tốt đắp không đánh cấp - Mái đường bị lở: mưa, nước xâm thực thường thấy đường đất cát, đất dính - Mái đường bị trượt gồm: + Trượt quay thường gặp đắp cao, đất yếu, đất ẩm ướt đầm nén không kỹ + Trượt lún thường gặp đắp đất yếu có khả bị nén lún trồi sang bên có lớp cát trôi lớp khoáng dễ bị nước xói mòn thạch cao, đất muối + Trượt trôi thường gặp đoạn đắp sườn dốc lớp đất không ổn định 1.1.4.2 Mặt đường a Biến dạng - Biến dạng đàn hồi phát sinh mặt đường vững chắc, cường độ cao, đầm nén kỹ, đặt đất khô độ chặt yêu cầu - Biến dạng dẻo không phục hồi phạm bé phát sinh lần bánh xe chạy qua làm cho mặt đường mềm bị nén lại, tác dụng bánh xe đầm nén cho mặt đường chặt thêm b Hư hỏng áo đường - Vết hằn bánh xe dải lõm xuống phát sinh mặt đường bánh xe qua lại nhiều lần chỗ làm cho mặt đường bị nén lại chỗ Vết hằn thường xuất vào mùa mưa nhiều, đất bị ẩm ướt, thường xuất mặt đường cấp phối, đá dăm, đường lát đá móng cát - Mặt đường bị lún làm thành chỗ bị lõm xuống có diện tích lớn bé, mặt chỗ bị lún thoãi bên cạnh không bị trồi lên Do đất bị yếu cục ẩm đầm lèn bỏ sót xe qua đầm nén chỗ vật liệu cấu tạo áo đường không đồng xe qua nặng - Mặt đường bị nứt nẻ mặt đường phát sinh đường nứt với nhiều hình dạng mức độ khác + Những đường nứt ngang: nhiệt độ, thường gặp mặt đường bê tông nhựa, mặt đường đá dăm sỏi sạn gia cố nhựa, mặt đường bê tông xi măng bố trí khe biến dạng không hợp lý Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 8 Bài giảng QLKT đường ô tô + Các đường nứt dọc theo vệt bánh xe: móng yếu ẩm ướt, lớp vật liệu kết cấu không đủ cường độ, xe có tải trọng lớn chạy qua, chiều dày mặt đường không đủ + Các đường nứt chéo dọc đất đầm nén không kỹ, gặp đắp cao cống + Lưới đường nứt kết phát triển loại đường nứt riêng rẽ - Mặt đường vỡ gãy: tượng hư hỏng nặng mặt đường Trên chiều dày kết cấu mặt đường bị gãy, có kèm theo lưới đường nứt đặc Nguyên nhân lớp đất móng mặt đường lớp vật liệu làm mặt đường làm việc trạng thái dẻo tác dụng trùng phục ô tô - Mặt đường bị gãy vỡ vị trí dọc theo mép phần xe chạy, chiều dày mặt đường chỗ mỏng giữa, đất chỗ ẩm ướt nước lề đường thấm sang, đầm nén mặt đường chỗ không kỹ - Các tượng phùi từ lên + Nước bùn từ phùi lên: Vì lớp mặt có khuyết tật (vết nứt, rạn men sứ, lún) nên qua khuyết tật mà tác động bánh xe nước bùn từ phùi lên mặt đường Do kết dính phần thân áo đường, đặt lớp móng đất sét bị sũng nước Giai đoạn cuối tượng toàn thân áp đường bị nhiễm bẩn đất sét + Phùi nhựa từ lớp mặt: Do tính toán sai công thức đá + nhựa lớp nhựa láng mặt lớp bê tông nhựa, từ khuyết điểm thi công, từ thời tiết nóng nực độ nhớt loại nhựa sử dụng Trên mặt đường bê tông nhựa, tượng thường kéo biến dạng từ biến + Mặt đường có chỗ bị phồng lên: Một chỗ phồng chỗ mặt đường bị gồ cao lên thành vệt gợn mặt đường xe chạy có kèm theo vết nứt bong lớp mặt Do từ lớp móng đất sét, đất chua phèn (ở vùng đầm lầy nước mặn), lớp bị nở độ ẩm tăng phùi lên thân áo đường gây biến dạng c Hư hỏng riêng lớp mặt - Lớp mặt đường bị hao mòn tác dụng bánh xe nhân tố khí Xuất nhiều đoạn lực ngang lớn phanh hãm, lên xuống dốc… - Lớp mặt đường bị lõm : chủ yếu mặt đường nhựa, có chỗ hủn lõm vào vật liệu làm mặt đường nhựa trở nên dẻo nhiệt độ tăng - Lớp mặt đường bị trượt, lượn sóng Nguyên nhân tác dụng lực tiếp tuyến lớn lực dính bám lớp lớp không đủ lớp mặt dẻo - Lớp mặt đường bị dập: thường thấy loại mặt đường mềm có loại xe bánh xích xe bánh sắt qua lại nhiều Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 9 Bài giảng QLKT đường ô tô - Vật liệu hạt nhỏ bị bóc lớp mặt: Nguyên nhân bánh xe va trạm vào vật liệu mặt đường đập vỡ hạt vật liệu bị theo gió sau bánh xe nước hoà tan chất liên kết hữu cơ, chất liên kết hữu bám vào viên đá không tốt, không đủ đầm nén mặt đường không đủ - Lớp mặt đường bị ổ gà: Ổ gà hốc nhỏ hình tròn, cạnh sắc, xuất mặt đường vật liệu bị bánh xe chạy làm văng Có nguyên nhân từ lớp mặt lớp móng có chỗ cục bị xấu, sức chịu thoát nước bị nhiễm đất thành túi bùn, mặt tiếp giáp lớp mặt lớp có khuyết tật, biến dạng vết nứt phát triển đến giai đoạn cuối Ổ gà phát triển rộng dần, sâu xuống tý phá hoại toàn thân áo đường d Mặt đường bê tông xi măng Dưới tác dụng lực thẳng đứng bê tông bị uốn đất sinh biến dạng Nếu ứng suất gần đến giới hạn cường độ chịu uốn bê tông phát sinh kẽ nứt mặt đường bê tông bị phá hỏng Dưới tác dụng tải trọng lớn truyền qua bê tông xuống móng đất ẩm làm cho móng đất bị lún bê tông bị lún sụt theo Dưới tác dụng trùng phục bánh xe thời gian dài cường độ bê tông xi măng giảm xuống tượng mỏi vật liệu làm phát sinh kẽ nứt nhỏ phát triển lên Nhiệt độ khác chiều dày nguyên nhân gây nứt nẻ (dọc, ngang, chéo, nứt hướng tâm, nứt vòng tròn) Ngoài mép khe nối góc thường bị vỡ gãy tác dụng va trạm bánh xe *) Vết nứt: Thường phân loại theo hướng phát triển chiều rộng vết nứt, bao gồm loại sau: Vết nứt ngang, vết nứt dọc, vết nứt chéo, vết nứt dẻo, vết nứt hỗn hợp Chiều rộng vết nứt đo bề rộng bản, gồm có vết nứt nhỏ 0.5mm, vết nứt trung bình 0.5-1.5mm, vết nứt rộng 1.5mm * Vết nứt ngang: Có thể nguyên nhân sau: - Chiều dài phần cốt gia cường không lớn - Thiếu bố trí vật liệu cốt gia cường - Mối nối không dịch chuyển tự - Cắt mối nối muộn - Mức độ cản trở cao mặt tiếp giáp đáy móng - Ăn mòn cốt thép nước muối thâm nhập mối nối trung bình đến rộng chưa lấp kín Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 1010 Bài giảng QLKT đường ô tô Loại biển Biển báo tròn Biển báo bát giác Biển báo tam giác Kích thước Đường kính biển báo, D Chiều rộng mép viền đỏ, B Chiều rộng vạch đỏ, A Đường kính biển báo, D Độ rộng viền trắng xung quanh, B Chiều dài cạnh hình tam giác, L Chiều rộng viền mép đỏ, B Bán kính lượn tròn viền mép đỏ, R Khoảng cách đỉnh cung tròn đến đỉnh tam giác bản, c Độ lớn 70 10 60 70 3,5 Bảng 4.2 Hệ số kích thước biển báo Tốc độ thiết kế (km/h) Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm Biển dẫn 101 ÷ 120 81 ÷ 100 61 ÷ 80 ≤ 60 1,8 1,5 1,25 2 1,5 Đối với đường đô thị: vào tốc độ khai thác để lựa chọn kích thước biển báo hiệu; Tuỳ theo điều kiện thực tế, kích thước biển dẫn tăng lên Cơ quan có thẩm quyền cho phép; Biển di động, tạm thời thời gian ngắn phép dùng kích thước 0,7 lần kích thước biển có kích thước hệ số 1; Đối với tuyến đường đối ngoại biển chữ điều chỉnh kích thước biển để bố trí đủ chữ viết sở quy định quy chuẩn 2.2.3.4 Hiệu lực biển báo theo chiều ngang đường Hiệu lực loại biển báo nguy hiểm dẫn có giá trị tất đường chiều xe chạy; Hiệu lực loại biển báo cấm biển hiệu lệnh có giá trị tất đường có giá trị chiều xe chạy Nếu hiệu lực biển báo cấm, biển hiệu lệnh hạn chế đường thiết phải treo biển phía đường (trên giá long môn) Mỗi đường treo riêng biệt biển biển số 504 "Làn đường" đặt bên biển 2.2.3.5 Vị trí đặt biển báo theo chiều dọc ngang đường Biển báo hiệu phải đặt vị trí để người sử dụng đường dễ nhìn thấy có đủ thời gian để chuẩn bị đề phòng, thay đổi tốc độ thay đổi hướng không làm cản trở lại người sử dụng đường; Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 4949 Bài giảng QLKT đường ô tô Trường hợp không tính toán xác định cự ly nhìn thấy biển, cho phép lấy cự ly đảm bảo người sử dụng đường nhìn thấy biển báo hiệu 150m đường xe chạy với tốc độ cao có nhiều đường, 100m đường phạm vi khu đông dân cư 50m đường phạm vi khu đông dân cư; Biển đặt phía tay phải mặt biển vuông góc với chiều Biển phải đặt thẳng đứng; trường hợp cần thiết cho phép lắp đặt thêm biển báo phía bên trái để nhắc lại biển lắp đặt phía bên phải; Biển viết chữ áp dụng riêng xe thô sơ người bộ, trường hợp hạn chế phép đặt mặt biển song song với chiều Khoảng cách mép biển phía phần xe chạy phải cách mép phần xe chạy 0,5m Trường hợp có khó khăn lề đường, hè, khuất tầm nhìn trường hợp khác tương tự phép xê dịch theo phương ngang mép biển phía phần xe chạy không chờm lên mép phần xe chạy không cách mép phần xe chạy 1,7m; Ở khu dân cư đoạn đường có hè đường cao phần xe chạy cho phép đặt biển hè đường mặt biển không nhô hè đường không choán nửa bề rộng hè đường Nếu không đảm bảo nguyên tắc phải treo biển phía phần xe chạy; Trên đoạn đường có phần đường thô sơ riêng, phân biệt dải phân cách cho phép đặt biển dải phân cách; Trên đường xe chạy với tốc độ cao có nhiều đường biển treo phía phần xe chạy; đặt biển hướng dẫn cho đường biển treo giá long môn 2.2.3.6 Giá long môn Giá long môn kết cấu thép chịu trọng lượng thân, trọng lượng biển báo chịu gió bão cấp 12; Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5050 Bài giảng QLKT đường ô tô Hình 4.16 Giá long môn Chân trụ giá long môn đặt lề đường, vỉa hè, phải cách mép mặt đường kể nơi bố trí đường dừng xe khẩn cấp, đường tăng, giảm tốc 0,5m Nếu chân trụ giá long môn đặt phạm vi dải phân cách, phải cách mép dải phân cách 0,5m; Tĩnh không tính từ mép biển (nếu treo biển phía dưới) điểm thấp dầm ngang giá long môn (nếu treo biển phía trên) xuống mặt đường 5m 2.2.3.7 Độ cao đặt biển Biển phải đặt chắn cố định cột riêng quy định Tuy nhiên khu đô thị, khu dân cư cho phép kết hợp đặt biển cột điện vật kiến trúc vĩnh cửu phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đặt biển vị trí, độ cao, khoảng cách nhìn thấy biển theo Quy chuẩn; Trường hợp treo biển cột: Độ cao đặt biển tính từ mép biển đến mép phần xe chạy 1,8m đường phạm vi khu đông dân cư 2m đường phạm vi khu đông dân cư Biển số 507 “Hướng rẽ” đặt cao từ 1m đến 1,5m Loại biển viết chữ áp dụng riêng cho xe thô sơ người đặt cao mặt lề đường hè đường 1,8m; Trường hợp biển treo phía phần xe chạy cạnh biển phải cao tim phần xe chạy từ 5m đến 5,5m; Nếu có nhiều biển cần đặt vị trí, cho phép đặt kết hợp cột không biển theo thứ tự ưu tiên sau: biển cấm (1), biển báo nguy hiểm (2), biển hiệu lệnh (3), biển dẫn (4) hình vẽ : Hình 4.17 Sơ đồ kết hợp biển báo cột Khoảng cách mép biển với 5cm, độ cao từ trung tâm phần có biển đến mép phần xe chạy 1,8m đường phạm vi khu đông dân cư 2m đường phạm vi khu đông dân cư 2.2.3.8 Phản quang mặt biển báo Tất loại biển báo hiệu đường phải dán màng phản quang theo TCVN 7887 : 2008 Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường để thấy rõ ban ngày ban đêm Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5151 Bài giảng QLKT đường ô tô 2.2.3.9 Quy định cột biển Cột biển báo hiệu phải làm vật liệu chắn (bằng thép vật liệu khác có độ bền tương đương) có kích thước tối thiểu 8cm; Cột biển phải sơn đoạn trắng, đỏ xen kẽ nhau, song song xiên 30° so với mặt phẳng nằm ngang Bề rộng đoạn sơn 25cm ÷ 30cm, phần màu trắng phần màu đỏ 2.2.4 Vạch kẻ đường 2.2.4.1 Ý nghĩa, tác dụng vạch kẻ đường Vạch kẻ đường dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao an toàn khả thông xe; Vạch kẻ đường dùng độc lập kết hợp với loại biển báo hiệu đường đèn tín hiệu huy giao thông; Vạch kẻ đường bao gồm loại vạch, chữ viết mặt đường xe chạy, thành vỉa hè, công trình giao thông số phận khác đường để quy định trật tự giao thông, rõ khổ giới hạn công trình giao thông, hướng quy định đường xe chạy 2.2.4.2 Phân loại vạch kẻ đường Vạch tín hiệu giao thông đường gồm loại vạch kẻ ngang dọc mặt đường, mũi tên, chữ viết hình vẽ mặt đường ký hiệu theo chiều đứng thể cọc tiêu hàng rào hộ lan, lan can, hàng vỉa, nhằm hướng dẫn bảo đảm an toàn giao thông Tác dụng vạch tín hiệu cung cấp thông tin hướng dẫn giao thông Vạch tín hiệu phối hợp sử dụng với biển báo hiệu sử dụng độc lập Đối với đường khai thác với tốc độ cao, đường cấp 1, cấp đường có tốc độ thiết kế > 60km/h, vạch tín hiệu đường phải vật liệu phản quang Còn loại đường khác, theo khả tài chính, yêu cầu khác mà sử dụng vật liệu phản quang không phản quang Dựa vào phương pháp kẻ, vạch tín hiệu giao thông đường phân làm ba loại sau: - Vạch tín hiệu dọc tuyến đường (là vạch tín hiệu theo hướng xe chạy đường); - Vạch tín hiệu có hướng cắt ngang đường hình thành góc chéo với hướng xe chạy; - Các loại vạch tín hiệu khác, loại ký hiệu chữ hình thức khác Dựa vào chức vạch tín hiệu giao thông chia làm ba loại: - Vạch dẫn: Chỉ dẫn đường xe chạy, hướng xe chạy, giới mép mặt đường, phân cách đường dành cho xe thô sơ, người ; - Vạch cấm: cảnh báo cho người tham gia giao thông phải chấp hành quy định cấm hạn chế giao thông, người tham gia giao thông phải thực theo nội dung quy định vạch; Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5252 Bài giảng QLKT đường ô tô - Vạch cảnh báo: dẫn cho người tham gia giao thông biết tình hình giao thông đường nhằm nâng cao cảnh giác, đề phòng ứng phó với trường hợp bất trắc gây tai nạn giao thông ; Dựa vào hình dáng, kiểu, vạch tín hiệu giao thông chia thành bốn loại sau: - Vạch kẻ mặt đường, bó vỉa ranh giới phân cách xe gồm vạch kẻ liền vạch kẻ đứt khúc; - Ký hiệu chữ ký hiệu hình gồm: chữ cái, chữ số hình vẽ mặt đường; - Các báo hiệu dải phân cách, hộ lan, đinh (bump), cọc tiêu đường để phân cách chiều xe, hướng dẫn nhập tách xe phân xe, đường cong gấp, đường nguy hiểm, đường thay đổi từ rộng sang hẹp hay từ hẹp sang rộng, có chướng ngại vật; - Cọc tiêu, hộ lan ranh giới lề đường đặt hai bên mép đường để người đường nhận biết hướng đường Các loại vạch tín hiệu giao thông mầu vạch phân loại sau: - Vạch đứt khúc trắng: Khi vạch theo chiều dọc đường với tác dụng phân chia xe chiều để lái xe nhận biết điều khiển xe chạy an toàn Nếu vạch đầu đường có tác dụng hướng dẫn xe chạy tuyến đường; - Vạch liền trắng: Khi vạch theo chiều dọc đường với tác dụng phân cách xe có động xe động cơ, giới hạn đường dành riêng cho xe chạy Khi vạch đầu đường có tác dụng hướng dẫn xe chạy xe dừng; - Vạch đứt khúc vàng: Khi vạch theo chiều dọc đường có tác dụng phân cách hai xe chạy ngược chiều, vạch vỉa hè lề đường, có tác dụng ngăn cấm đỗ xe; - Vạch liền vàng: Khi theo chiều dọc đường có tác dụng phân cách xe chạy ngược chiều không lấn (đè lên vạch) Nếu vạch vỉa hè lề đường có tác dụng ngăn cấm xe dừng đỗ; - Hai vạch trắng thẳng song song đứt khúc: Khi vạch theo chiều ngang trước ngã ba ngã tư có tác dụng yêu cầu lái xe giảm tốc độ nhường cho xe từ hướng khác trước, vạch vẽ dọc đoạn đường hai nút giao, biểu thị đường thay đổi hướng xe chạy; - Hai vạch liền vàng song song: Khi vạch mặt đường có tác dụng phân cách luồng xe chạy ngược chiều Trường hợp hai vạch vàng song song liền cấm xe đè lên vạch để vượt xe quay đầu Trường hợp vạch liền, vạch đứt quãng, bên có đường vạch vàng kẻ liền cấm vượt xe quay trở lại; bên có đường vàng đứt khúc điều kiện bảo đảm an toàn cho phép vượt xe quay đầu; - Hai vạch trắng liền song song: Khi vạch ngang trước ngã ba ngã tư biểu thị phải dừng lại nhường cho xe khác đi; Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5353 Bài giảng QLKT đường ô tô * Vạch dẫn a) Phân loại vạch dẫn: - Vạch hướng dọc tuyến đường: + Là đường tim đường phân chia hai xe chạy ngược chiều; + Là đường phân chia xe; + Là đường giới hạn mép mặt đường xe chạy giới hạn mặt đường với lề đường; - Vạch ngang đường : + Vạch dừng xe + Vạch báo đường người cắt ngang đường; + Báo cự ly đến điểm cần ý; - Các loại vạch khác + Vạch cửa vào cửa đường cao tốc; + Vạch vị trí dừng đỗ xe Vạch báo hiệu xe phải giảm tốc độ; + Vạch dẫn rẽ vào bến đỗ xe, tách nhập làn; + Vạch xác định khu vực thu phí, trạm kiểm soát; + Mũi tên hướng; + Tín hiệu chữ mặt đường; * Vạch cấm a) Phân loại vạch cấm - Vạch cấm hướng dọc: + Vạch cấm vượt xe + Vạch cấm chuyển đổi xe + Vạch cấm dừng cạnh đường + Vạch cấm dừng, đỗ xe cạnh đường - Vạch cấm chiều ngang + Vạch dừng xe + Vạch dừng xe nhường cho người khác + Giảm tốc độ nhường cho người khác - Các loại vạch cấm khác + Vạch cấm xe động + Vạch dẫn đường + Vạch hình lưới + Vạch xe dành riêng Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5454 Bài giảng QLKT đường ô tô + Vạch cấm xe quay đầu * Vạch cảnh báo - Vạch báo đường xe chạy từ rộng bị hẹp dần: - Vạch báo gần đến chướng ngại vật: - Vạch báo gần chỗ giao với đường sắt: - Vạch báo giảm tốc: - Vạch đứng mốc cố định: * Hiệu lực vạch kẻ đường Vạch kẻ đường sử dụng độc lập người tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa vạch kẻ đường Vạch kẻ đường sử dụng kết hợp với đèn tín hiệu, biển báo hiệu người tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa, hiệu lệnh vạch kẻ đường đèn tín hiệu, biển báo hiệu theo thứ tự quy định Điều Quy chuẩn 2.2.5 Thiết bị chống chói 2.2.5.1 Mục đích việc lắp đặt Thiết bị phòng chống chói lắp đặt với mục đích ngăn ánh sáng chói gây đèn pha xe chạy ngược chiều di chuyển vào ban đêm 2.2.5.2 Điều kiện lắp đặt Thiết bị chống chói lắp đặt cầu, đường cao dải phân cách không trồng Tuy nhiên, đoạn đường có kết cấu sau không cần thiết phải có thiết bị chống chói - Trường hợp chiều rộng dải phân cách vượt bảy mét - Trường hợp chiều cao chênh lệch vượt hai mét chiều xe chạy - Trong trường hợp hệ thống chiếu sáng lắp đặt liên tiếp 2.2.5.3 Vị trí lắp đặt Vị trí để lắp đặt thiết bị phòng chống chói đặt hàng rào bảo vệ dải phân cách Nếu có hàng rào bảo vệ hai bên dải phân cách, thiết bị lắp đặt bên xem xét khoảng cách tầm nhìn, chiều cao tim đường ảnh hưởng vị trí có đường cong bán kính nhỏ Chiều cao tiêu chuẩn lắp đặt 1,4 mét so với bề mặt đường Để có chiều cao lắp đặt 1,4 m, chiều cao cần thiết cho độ dốc tương ứng vị trí khác di chuyển tính toán dựa giả định sau - Tầm mắt lái xe 2,0 mét xe tải 1,2 mét cho xe Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5555 Bài giảng QLKT đường ô tô - Chiều cao đèn pha 1,2 mét xe tải 0,8 mét xe 2.2.5.4 Các loại thiết bị chống chói Có ba loại thiết bị chống chói: chắn định hình, lưới kim loại thô lưới chắn mịn Một loại thích cho điều kiện sau cần cài đặt trường hợp - Tổng chiều cao: khoảng 1,4m (trên bề mặt phủ) - Khoảng tấm: 4m (hoặc 6m) - Góc che chắn ánh sáng: Khoảng 10 độ Hình4.18 Lưới kim loại thô lắp đặt hàng rào tôn lượn sóng Hình4.19 Tấm chắn định hình lắp đặt hàng rào tôn lượn sóng 2.3 Hệ thống giao thông thông minh (ITS) 2.3.1 Thông tin chung 2.3.1.1 Khái niệm Trong năm gần đây, giới nói nhiều đến cần thiết phải có Hệ thống giao thông thông minh (Intelligent Transport System - ITS) Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5656 Bài giảng QLKT đường ô tô Về thực chất, ITS ứng dụng công nghệ cao điện tử, tin học viễn thông để điều hành quản lý hệ thống giao thông vận tải Tại số nước phát triển, tự động hoá truyền tin giao thông vận tải triển khai hàng chục năm Mục tiêu: ITS coi hệ thống lớn, người, phương tiện giao thông, mạng lưới đường giao thông thành phần hệ thống, liên kết chặt chẽ với nhằm bảo đảm cho hệ thống giao thông vận tải đạt mục tiêu: giảm tai nạn giao thông, giảm ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường, hạ giá thành vận chuyển; tăng hiệu vận chuyển, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc lại… - Một số hoạt động ITS Thế giới Sản phẩm phổ biến công nghệ ITS thương mại phát triển hệ thống dẫn đường dựa vệ tinh Để hướng dẫn người dùng xung quanh họ đường nhỏ, sử dụng thông tin địa điểm cung cấp mạng lưới vệ tinh quay quanh trái đất Bộ Quốc phòng Mỹ Một ứng dụng Hệ thống thông tin liên lạc phương tiện giao thông (VICS) sử dụng bước sóng đài FM cột tín hiệu đặt đường để truyền thông tin cập nhật giao thông tới người có thiết bị định vị đặt xe Với dịch vụ này, lái xe nhìn thấy tình trạng giao thông hệ thống hình họ chọn tuyến đường ùn tắc Hệ thống thu phí điện tử dùng cho việc thu phí đường Một lắp đặt hệ thống thu phí đường điện tử, lái xe dừng lại trạm thu phí để trả tiền mặt Một ăng ten gắn trạm thu phí giao tiếp với thẻ điện tử gắn xe tự động trừ tiền phí tài khoản trả trước lái xe Phát triển “Xe thông minh” Các hệ thống cảm biến có khả phát âm cảnh báo phát thấy người lái xe rơi vào trạng thái buồn ngủ phía sau tay lái Công nghệ sử dụng chùm tia hồng ngoại, camera quan sát ánh sáng thấp phần mềm nhận dạng hình ảnh để theo dõi ánh mắt độ nhấp nháy mắt người lái xe - ITS phát triển GTVT VN nay: Hoàn thiện khung pháp lí triển khai, áp dụng có chọn lọc cho lĩnh vực tạo nên kết khả quan: Trong công tác đào tạo, sát hạch quản lý lái xe, kiểm soát tốc độ xe việc ứng dụng công nghệ điện tử tin học, hệ thống thiết bị sát hạch tự động lái xe triển khai thành công Phú Thọ, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Hà Nội nhiều tỉnh thành nước Hệ thống thiết bị thu phí đường lắp đặt, thử nghiệm xa lộ An Sương An Lạc (TP.HCM), trạm thu phí cầu Bính (Hải Phòng) số trạm thí điểm QL 1A, 14 Trong chương trình đại hoá mạng lưới trạm thu phí Tổng cục Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5757 Bài giảng QLKT đường ô tô Đường VN với công nghệ mã vạch dừng có tính đến công nghệ sóng radio hồng ngoại với quy trình thu phí không dừng Ứng dụng chu kỳ đèn tín hiệu giao thông “làn sóng xanh” nhằm điều tiết tối ưu đèn đường tín hiệu Hà Nội, TP.HCM phải nghiên cứu để góp phần hạn chế tình trạng kẹt xe, giảm thiểu TNGT Việc sử dụng đài phát (radio sóng ngắn) vào điều tiết giao thông bước có hiệu hầm đường Hải Vân Hà Nội Việc thiết lập hộp đen gắn xe chở khách để phục vụ công tác quản lý bảo đảm ATGT khẩn trương xúc tiến Bên cạnh đó, việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông đường mục tiêu quan trọng việc bảo đảm ATGT Các thiết bị giám sát (camera), biển báo đèn tín hiệu cảnh báo tự động công cụ hữu hiệu cho việc hạn chế tai nạn điều tiết, quản lý giao thông có hiệu Đang thực Hệ thống giao thông thông minh (ITS) - Dự án xây dựng đường cao tốc Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây Áp dụng ITS cho đường cao tốc cần phải thành lập Phòng quản lí giám sát điều hành đường cao tốc (Hệ thống quản lý giao thông – TMS), hoạt động theo nguyên tắc: Thu thập thông tin → Xử lý giám sát thông tin → Cung cấp, trả lời (dữ liệu lưu trữ, xếp, phân tích, truy xuất) 2.3.1.2 Các lĩnh vực phát triển hướng đến Hiện có lĩnh vực ITS phát triển nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, thực hành lái xe tự động, giảm tắc nghẽn giao thông cải thiện môi trường sống Một loạt ngành công nghiệp bao gồm xe hơi, điện tử, tài công nghiệp xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ sử dụng ITS phát triển sở hạ tầng Sau lĩnh vực ITS phát triển (tại Nhật Bản): Các cải tiến hệ thống điều hướng Thu thuế đường điện tử Hỗ trợ lái xe an toàn Tối ưu hóa quản lý giao thông Nâng cao hiệu công tác quản lý đường Hỗ trợ giao thông công cộng Tăng cường hiệu thương mại Hỗ trợ khách hành Hỗ trợ hoạt động khẩn cấp Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5858 Bài giảng QLKT đường ô tô 2.3.1.3 Lộ trình áp dụng ITS Việt Nam Theo báo cáo Vụ KHCN Bộ GTVT Lộ trình ứng dụng ITS Việt Nam chia làm giai đoạn: - Giai đoạn từ đến 2015 mục tiêu gồm ứng dụng sau: + Thống tiêu chuẩn hoá hệ thống ITS toàn quốc + Qui hoạch xây dựng trung tâm điều hành kiểm soát GT khu vực Bắc, Trung, Nam + Kiểm soát thông tin đường tập trung vào điểm xung yếu + Thông tin tắc nghẽn giao thông cố + Hỗ trợ điều hành giao thông trường hợp có cố + Trao đổi liệu Trung tâm điều hành để thực việc thông tin, kiểm soát giao thông + Thu phí không dừng dừng đảo thu phí + Xây dựng hệ thống cân động lực để kiểm soát xe tải + Trao đổi liệu cân động để điều chỉnh tình trạng xe chở tải - Giai đoạn từ 2015 đến 2020 mục tiêu hoàn thiện bổ sung thêm ứng dụng sau: + Thông tin tắc nghẽn giao thông (do không cố ) + Thông tin thời gian lại + Thông tin thời tiết tình trạng mặt đường + Hỗ trợ kiểm soát điều hành giao thông + Giám sát xe nặng, xe vận chuyển hàng nguy hiểm + Trao đổi liệu giám sát xe tải trung tâm + Cung cấp thông tin xe Bus + Trao đổi thông tin xe Bus từ trung tâm đến trung tâm - Giai đoạn từ 2020 đến 2030 mục tiêu hoàn thiện dịch vụ trước bổ sung thêm ứng dụng sau: + Thông tin cố tắc nghẽn thông qua giám sát liên tục toàn tuyến + Thu phí không dừng cho phép xe chạy suốt (Free Flow) + Thu phí đỗ xe đỗ xe để xe Bus + Trao đổi thông tin thu phí đỗ xe xe Bus trung tâm điều hành đường + Phối hợp xác định tình trạng đường khu đô thị lớn Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 5959 Bài giảng QLKT đường ô tô 2.3.2 Hệ thống thu phí điện tử ETC 2.3.2.1 Khái niệm ETC ETC (Electronic Toll Collection System), hệ thống thu phí tự động, hệ thống thu phí đường cách sử dụng sóng radio DSRC, thông tin vô tuyến (Xem Hình 4.59) Hình 4.24 Hình ảnh hệ thống ETC Hệ thống cho phép xe qua trạm thu phí đường trả tiền mà không dừng lại Cải thiện thuận tiện toán không dùng tiền mặt không ngừng giảm ùn tắc giao thông trạm thu phí Đặc điểm ETC Nhật Bản sau 1) Hệ thống thống toàn lãnh thổ; 2) Một hệ thống hoạt động hệ thống phần, tương ứng với việc sử dụng linh hoạt; 3) Bảo vệ thông tin cá nhân; 2.3.2.2 Hiệu ETC; 1) Cải thiện người sử dụng tiện lợi; 2) Giảm / Giải ùn tắc giao thông trạm thu phí; 3) Cải thiện môi trường bao gồm ô nhiễm không khí tiếng ồn xung quanh trạm thu phí; 4) Tốc độ hệ thống linh hoạt 2.3.3 Kiểm soát giao thông với ITS Giao thông đường cao tốc kiểm soát thiết bị (được giới thiệu mục trước) để đảm bảo lương lượng thông suốt cung cấp thông tin xác kịp thời cho lái xe phận có liên quan Bảng 4.4 Một số nội dung kiểm soát giao thông ITS cần hướng tới Các lĩnh vực phát triển Các cải tiến Đặc tả dịch vụ người dùng Người dùng Nhu cầu Điều kiện Lái xe Thu thông tin Du lịch từ giao thông từ hệ điểm khởi Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 6060 Các nội dung (1) Cung cấp thông tin giao thông/ dẫn Bài giảng QLKT đường ô tô đường (2) Cung cấp thông tin liên quan tới đích hệ thống điều hướng (3) Thu thuế điện tử Các hệ thống thu thuế điện tử (4) Tối ưu hóa luồng giao thông (5) Cung cấp thông tin hạn chế lưu thông quản lý tai nạn Tối ưu hóa quản lý giao thông (6) Cải thiện hoạt động bảo trì Tăng cường (7) Quản lý phương hiệu tiện thương mại cấp phép đặc biệt quản lý (8) Cung cấp thông tin đường mối nguy hiểm lòng đường (9) Cung cấp thông tin giao thông công cộng (10) Hỗ trợ hoạt động vận tải công cộng quản lý hoạt động 6.Hỗ trợ cho giao thông công cộng (11) Hỗ trợ quản lý Tăng hoạt động xe cường chuyên chở hiệu (12) Tự động hóa hoạt động phận phương xe tiện vận chuyển hàng Trường Đại học Công nghệ GTVT Lái xe, quan quản lý Lái xe quan quản lý thống điều hướng hành tới điểm đến Lựa chọn lấy thông tin điểm đến Tự động chuyển đổi thuế Thanh toán trạm thu thuế Tối ưu hóa luồng giao thông Các biện pháp thích hợp để tránh tai nạn giao thông Quản lý giao thông Lái xe, Các quan quản lý Nhắc nhở quản lý bảo trì đường Lái xe, vận tải, quan quản lý Nhắc nhở ban hành đầy đủ giấy phép cho phương tiện đặc biệt qua Lái xe Đáp ứng với thảm quan quản họa từ tự nhiên, v.v lý Các hành Tối ưu hóa việc sử khách dụng phương thức giao thông vận chuyển khác công cộng Người chuyên chở hành khách giao thông công cộng Người chuyên chở Giao thông công cộng thuận tiện hơn, quản lý hiệu hơn, vận chuyển an toàn Thu thập phân phối hiệu quả, vận chuyển an toàn Vận chuyển an toàn Quản lý đường Sử dụng giao thông công cộng Thực việc quản lý hoạt động giao thông kiểm soát quyền ưu tiên Thực việc quản lý hoạt động xe vận chuyển Page 6161 Bài giảng QLKT đường ô tô 2.3 An toàn giao thông với ITS Hệ thống ITS bao gồm thiết bị kiểm soát giao thông nhằm thu thập thông tin giao thông, xử lý thông tin cung cấp thông tin cần thiết cho lái xe Chính thực tế việc đảm bảo an toàn giao thông với hệ thống ITS hoàn toàn thực việc cung cấp thông tin cảnh báo cách kịp thời cho lái xe Tuy nhiên, thực tế nhiều tai nạn giao thông xảy lái xe có đầy đủ thông tin cảnh báo thông tin cảnh báo không đến kịp thời Khi có cố cần cảnh báo đến lái xe, thông tin chuyển tới hệ thống máy chủ, chúng xử lý máy tính trung tâm với tốc độ cao thông tin lại cho lái xe Quá trình thực tế có độ trễ lớn, tốc độ xử lý thông tin máy tính thời gian nhận thức lái xe độ trễ gần đạt tới giới hạn máy tính người Ngoài ra, nhiều tai nạn xảy trạng thái không tỉnh táo lái xe dẫn đến định xử lý sai lầm Như vậy, việc cung cấp thông tin cảnh báo dẫn hướng cho lái xe phần giải số tai nạn giao thông, việc giải cách triệt để tai nạn tai nạn chết người toán đặt để giảm độ trễ thông tin cảnh báo dường thực Tại Nhật Bản, hệ thống ASV đời với mục tiêu giảm tối đa tai nạn giao thông đặc biệt tai nạn chết người Kết hợp hệ thống thông tin bên bên xe, hệ thống đưa định tức thời mà can thiệp lái xe Bảng 4.5 Một số nội dung an toàn giao thông ITS cần hướng tới (1) Cung cấp thông tin tình trạng đường lái xe (2) Cảnh báo nguy hiểm (3) Hỗ trợ lái xe (4) Các hệ thống đường cao tốc tự động (5) Dẫn đường cho người (6) Tránh tai nạn cho khách hành (7) Tự động thông báo khẩn cấp (8) Dẫn đường cho Nhận biết tình trạng giao thông Hỗ trợ lái xe an toàn Lái xe Lái xe an toàn Nhận biết tình nguy hiểm Hoạt động để tránh tình nguy hiểm Lái xe tự động Giúp đỡ khách hành Người xe đạp Hỗ trợ Lái xe hoạt động Lái xe, Trường Đại học Công nghệ GTVT Đi lại thuận tiện Đi lại an toàn Yêu cầu cứu hộ kịp thời xác Dẫn đường đầy đủ Di chuyển chân, xe đạp, v.v Du lịch cách Yêu cầu cứu trợ khẩn cấp Các hoạt động cứu Page 6262 Bài giảng QLKT đường ô tô phòng cháy xe cấp cứu hỗ trợ chữa hoạt động cứu trợ xe cấp cứu cháy, xe chở dầu lửa nhanh chóng tới nơi xảy thảm họa trợ phục hồi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng từ dự án JICA - Nhật Bản cung cấp, năm 2012 [2] Vũ Đình Hiền (2005), Bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô, NXB GTVT, Hà Nội [3] Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu, Nguyễn Quang Toản (1985), Khai thác đánh giá sửa chữa đường ô tô, Tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Bộ hợp tác phát triển - Nước Cộng hoà Pháp (1994), Đường ô tô vùng nhiệt đới sa mạc, tập 3: Sửa chữa quản lý đường, NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội [5] Doãn Hoa (2004), Quản lý khai thác đường ô tô, NXB Xây dựng [6] Luật giao thông đường bộ; nghị định phủ; thông tư; quy chuẩn quốc gia báo hiệu đường bộ; tiêu chuẩn ngành hành MỤC LỤC Trường Đại học Công nghệ GTVT Page 6363 ... áo đường không đồng xe qua nặng - Mặt đường bị nứt nẻ mặt đường phát sinh đường nứt với nhiều hình dạng mức độ khác + Những đường nứt ngang: nhiệt độ, thường gặp mặt đường bê tông nhựa, mặt đường. .. theo IRI đường khai thác Tình trạng mặt đường Loại mặt đường Cấp đường Cấp cao A1: Bê tông nhựa chặt, bê tông xi măng đổ chỗ Đường cao tốc cấp 120, cấp 100 cấp 80, đường ô tô cấp 80 Đường cao... dày mặt đường không đủ + Các đường nứt chéo dọc đất đầm nén không kỹ, gặp đắp cao cống + Lưới đường nứt kết phát triển loại đường nứt riêng rẽ - Mặt đường vỡ gãy: tượng hư hỏng nặng mặt đường Trên

Ngày đăng: 06/08/2017, 13:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC VÀ KIỂM ĐỊNH ĐƯỜNG Ô TÔ

  • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1.1. Tầm quan trọng của công tác quản lý khai thác đường ô tô

    • 1.1.2. Mạng lưới giao thông vận tải đường bộ Việt Nam

      • 1.1.2.1. Kết cấu hạ tầng đường bộ

      • 1.1.2.2. Quản lí bảo trì đường bộ

      • 1.1.2.3. Hiện trạng mạng lưới đường bộ

      • 1.1.2.4. Vận tải đường bộ

      • 1.1.2. Hệ thống tổ chức quản lý khai thác đường

        • 1.1.2.1. Sơ đồ quản lý hệ thống giao thông đường bộ VN

          • a. Cơ cấu hệ thống tổ chức mạng lưới đường quốc lộ

          • b. Cơ cấu hệ thống tổ chức mạng lưới đường địa phương

          • 1.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của một số đơn vị trong hệ thống QLKT

            • a. Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ (hay Đoạn quản lý đường bộ)

            • b. Đội quản lý đường bộ và Tổ quản lý đường

            • 1.1.3. Những yếu tố gây ra suy giảm chất lượng đường ô tô

              • 1.1.3.1 Môi trường vật chất của đường ôtô

                • a. Những nhân tố về khí hậu

                • b. Chất lượng của đất và các loại vật liệu

                • 1.1.3.2. Chất lượng kỹ thuật của đồ án thiết kế và của thi công

                • 1.1.3.3. Ảnh hưởng của cường độ vận chuyển

                  • a. Hiên tượng mài mòn

                  • b. Hiện tượng mỏi

                  • c. Diễn biến của các hiện tượng suy giảm chất lượng

                  • 1.1.4. Các hư hỏng thường gặp trên đường và các nguyên nhân gây ra

                    • 1.1.4.1. Nền đường

                    • 1.1.4.2. Mặt đường

                      • a. Biến dạng

                      • b. Hư hỏng của áo đường

                      • c. Hư hỏng riêng đối với lớp mặt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan