THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT LIÊN TỤC CHO GIẾNG 1009MSP10Ở MỎ BẠCH HỔ

137 509 0
THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT LIÊN TỤC CHO GIẾNG 1009MSP10Ở MỎ  BẠCH HỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH CÁC HÌNH VẼ DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC DẦU Ở MỎ BẠCH HỔ 2 1.1. Vị trí địa lý – đặc điểm tự nhiên mỏ Bạch Hổ 2 1.1.1. Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ 2 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên 2 1.2. Tính chất vật lý của vỉa sản phẩm và của chất lưu trong vỉa 3 1.2.1. Khái quát địa chất khu vực 3 1.2.2. Tính chất vật lý của vỉa sản phẩm 4 1.2.2.1. Đặc trưng về chiều dày. 4 1.2.2.2. Đặc trưng về độ chứa dầu. 4 1.2.2.3. Tính dị dưỡng. 6 1.2.2.4. Tính không đồng nhất: 7 1.2.3. Tính chất của chất lưu trong điều kiện vỉa. 8 1.2.3.1. Các tính chất của dầu trong điều kiện vỉa. (Bảng 1.3) 8 1.2.3.2. Thành phần và tính chất của khí hòa tan trong dầu. 9 1.2.3.3. Đặc tính hóa lý của dầu tách khí. 10 1.2.3.4. Các tính chất của nước vỉa. 10 1.2.3.5. Các đặc trưng vật lý thủy động học. 11 1.2.4. Nhiệt độ và gradient địa nhiệt. 11 1.2.4.1. Gradient địa nhiệt (GDN) các đá phủ trên móng. 11 1.2.4.2. Gradient địa nhiệt đá móng. 11 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT DÒNG CHẢY TRONG VỈA DẦU VÀTRONG GIẾNG KHAI THÁC. 12 2.1. Dòng chảy của chất lưu từ vỉa vào giếng. 12 2.1.1. Mục đích và cơ sở nghiên cứu. 12 2.1.1.1. Mục đích. 12 2.1.1.2. Cơ sở nghiên cứu. 12 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy của chất lỏng và khí từ vỉa vào đáy giếng. 15 2.1.2.1. Sự không hoàn thiện của giếng. 15 2.1.2.2. Mức độ nhiễm bẩn vùng cận đáy giếng. 20 2.2. Dòng chảy của hỗn hợp dầu khí trong ống đứng và ống nghiêng. 24 2.2.1 Phương trình phân bố áp suất dọc theo thành ống khai thác. 28 2.2.2 Xác định các thông số cơ bản của hỗn hợp lỏng – khí. 25 2.2.2.1. Xác định vận tốc pha: 25 2.2.2.2. Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng – khí: 26 2.2.2.3. Độ nhớt của hỗn hợp lỏng – khí : 26 2.2.2.4. Hệ số ma sát : 27 2.2.3. Phương pháp tính áp suất phân bố của dòng chất lỏng – khí trong ống khai thác 28 2.2.3.1. Xác định mật độ của dòng chất lỏng : 28 2.2.3.2. Xác định lưu lượng: 28 2.2.3.3. Xác định độ chứa dầu, nước và khí : 29 2.2.3.4. Xác định độ nhớt của pha lỏng: 29 2.2.3.5. Xác định hệ số Raynolds (NRe): 29 CHƯƠNG 3:CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CƠ HỌC PHỔ BIẾN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỌN PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO GIẾNG THIẾT KẾ. 31 3.1. Các phương pháp khai thác cơ học phổ biến. 31 3.1.1. Phương pháp khai thác dầu bằng máy bơm pitton cần và máy bơm guồng xoắn: 31 3.1.1.1. Bản chất của phương pháp : 31 3.1.1.2. Ưu điểm : 32 3.1.1.3. Nhược điểm: 32 3.1.1.4. Phạm vi ứng dụng: 32 3.1.2. Khai thác dầu bằng máy bơm thuỷ lực ngầm : 32 3.1.2.1. Bản chất của phương pháp : 32 3.1.2.2. Ưu điểm : 33 3.1.2.3. Nhược điểm 33 3.1.2.4. Phạm vi ứng dụng : 34 3.1.3. Phương pháp khai thác dầu bằng máy bơm điện ly tâm điện ngầm: 34 3.1.3.1. Bản chất của phương pháp : 34 3.1.3.2. Ưu điểm : 34 3.1.3.3. Nhược điểm : 35 3.1.3.4. Phạm vi ứng dụng : 35 3.1.4. Khai thác dầu bằng phương pháp Gaslift : 36 3.1.4.1. Bản chất của phương pháp : 36 3.1.4.2. Ưu điểm : 36 3.1.4.3. Nhược điểm : 37 3.1.4.4.Phạm vi ứng dụng : 37 3.2. Cơ sở lý luận chọn phương pháp gaslift cho giếng thiết kế. 37 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 41 4.1. Giới thiệu chung: 41 4.1.1. Nguyên lý hoạt động của phương pháp : 41 4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp Gaslift. 42 4.2. Các phương pháp khai thác dầu bằng gaslift. 42 4.2.1. Phương pháp gaslift liên tục: 42 4.2.2. Phương pháp Gaslift định kỳ: 43 4.3. Các cấu trúc cơ bản của hệ thống ống nâng khi khai thác dầu bằng gaslift 44 4.3.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống khai thác dầu bằng Gaslift: 44 4.3.1.1. Giếng khai thác bằng phương pháp Gaslift theo chế độ vành xuyến: 45 4.3.2. Tính toán cột ống nâng : 47 4.3.2.1. Tính toán cột ống nâng khi khống chế lưu lượng khai thác: 48 4.3.2.2. Tính toán cột ống nâng khi không khống chế lưu lượng khai thác: 49 4.4..Xác định độ sâu đặt van bằng phương pháp giải tích: 50 4.5. Khởi động giếng: 53 4.5.1. Quá trình khởi động giếng: 53 4.5.2. Xác định áp suất khởi động: 53 4.5.3. Các phương pháp làm giảm áp suất khởi động: 54 4.5.3.1. Các phương pháp làm giảm h : 55 4.5.3.2. Các phương pháp làm giảm : 55 4.5.3.3. Phương pháp chuyển từ chế độ vành xuyến sang chế độ trung tâm: 56 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT LIÊN TỤC CHO GIẾNG 100910 Ở MỎ BẠCH HỔ 57 5.1. Các thông số của giếng thiết kế 57 5.2. Tính toán cột ống nâng cho giếng thiết kế 58 5.2.1. Xác định chiều dài cột ống nâng L 58 5.2.2. Xác định đường kính cột ống nâng d 59 5.3. Thiết lập biểu đồ tính toán độ sâu đặt van gaslift. 60 5.3.1. Xác định đường cong phân bố áp suất lỏng khí trong cột ống nâng (đường số 1) 60 5.3.2. Xây dựng đường phân bố áp suất thuỷ tĩnh (đường số 2). 60 5.3.3. Xây dựng đường phân bố áp suất khí nén ngoài cần (đường số 3) 61 5.3.4. Xây dựng đường gradient nhiệt độ của khí nén ngoài cần (đường số 4) 61 5.3.5. Xây dựng đường gradient nhiệt độ của chất lỏng trong cần (đường 5) 61 5.4. Xác định độ sâu đặt van và các đặc tính của van. 62 5.4.1. Van 1 62 5.4.1.1. Xác định độ sâu đặt van 1 như sau: 62 5.4.1.2. Xác định đường kính van 62 5.4.1.3. Xác định áp suất mở van ở điều kiện chuẩn 15,50C (600F) 64 5.4.2. Van số 2 64 5.4.3. Van số 3 65 5.4.4. Van số 4 67 5.4.5. Van số 5 68 CHƯƠNG 6: THIẾT BỊ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 78 6.1. Thiết bị bề mặt 78 6.1.1. Thiết bị miệng giếng 79 6.1.1.1. Chức năng nhiệm vụ của thiết bị miệng giếng 79 6.1.1.2. Cấu tạo thiết bị miệng giếng: 90 6.1.3. Hệ thống thu gom xử lý 82 6.1.3.1. Mụch đích và nhiệm vụ 83 6.1.3.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống thu gom và xử lý dầu. 84 6.1.4. Hệ thống máy nén khí 85 6.1.5. Các loại bình tách 85 6.1.5.1. Bình tách ngang HC16 86 6.1.5.2. Bình tách đứng. 87 6.2. Thiết bị lòng giếng 87 6.2.1. Nhiệm vụ và chức năng của thiết bị lòng giếng 87 6.2.2. Sơ đồ thiết bị lòng giếng. (Hình 6.5) 88 6.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các thành phần thiết bị lòng giếng 90 6.2.3.1. Phễu định hướng 90 6.2.3.2. Nhippen 90 6.2.3.3. Ống đục lỗ 90 6.2.3.4. Van cắt 90 6.2.3.6. Thiết bị bù trừ nhiêt 93 6.2.3.7. Van tuần hoàn 94 6.2.3.8. Manderl 95 6.2.3.9. Van an toàn sâu 95 6.2.3.10. Các loại ống khai thác 96 6.3. Van gaslift 97 6.3.1. Chức năng và phân loại van Gaslift 97 6.3.1.1. Chức năng 97 6.3.1.2. Phân loại van Gaslift 97 6.3.2. Nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của van gaslift 98 6.3.2.1. Nguyên lý cấu tạo 98 6.3.2.2. Nguyên tắc hoạt động của van gaslift. 99 6.4. Van Gaslift 103 CHƯƠNG 7: SỰ CỐ VÀ PHỨC TẠP TRONG KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 113 7.1. Sự hình thành nút cát ở đáy giếng khai thác 113 7.1.1. Nguyên nhân phát sinh 113 7.1.2. Biện pháp phòng ngừa 113 7.1.3. Biện pháp khắc phục 114 7.2. Sự lắng đọng paraffin trong ống khai thác và đường ống 114 7.2.1. Nguyên nhân phát sinh 114 7.2.2. Biện pháp phòng ngừa 114 7.2.3. Biện pháp khắc phục 115 7.3. Sự tạo thành những nút rỉ sắt trong khoảng không gian vành xuyến 116 7.3.1. Nguyên nhân phát sinh 116 7.3.2. Biện pháp khắc phục 116 7.4. Sự lắng tụ muối trong ống nâng 117 7.4.1. Nguyên nhân phát sinh 117 7.4.2. Biện pháp ngăn ngừa 117 7.4.3. Biện pháp khắc phục 117 7.5. Sự tạo thành nhũ tương trong giếng 118 7.5.1. Nguyên nhân phát sinh 118 7.5.2. Biện pháp khắc phục 118 7.6. Các sự cố về sự hoàn thiện của thiết bị 118 7.6.1. Sự rò rỉ của các thiết bị chịu áp lực 118 7.6.2. Các thiết bị hư hỏng 118 7.7. Sự cố về công nghệ 119 7.7.1. Áp suất nguồn cung cấp không ổn định 119 7.7.2. Sự cố cháy 119 CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 121 8.1. Vai trò của công tác an toàn trong khai thác dầu khí 121 8.2. Các yêu cầu đối với công tác an toàn lao động trên giàn khoan 121 8.2.1. Yêu cầu đối với người lao động 121 8.2.2. Yêu cầu đối với các thiết bị máy móc 122 8.2.3. An toàn cháy 122 8.2.4. An toàn trong sửa chữa và các công việc khác 123 8.3. An toàn lao động trong công tác khai thác dầu bằng phương pháp gaslift 123 8.3.1. Yêu cầu chung 123 8.3.2. Yêu cầu an toàn khi khai thác 123 8.4. Bảo vệ môi trường 124 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN NGỌC TÂN LỚP: KHOAN – KHAI THÁC K57VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIÊT KÊ KHAI THÁC DÂU BĂNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT LIÊN TỤC CHO GIÊNG 1009-MSP10 Ơ MỎ BẠCH HÔ HÀ NỘI, 5-2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN NGỌC TÂN LỚP: KHOAN- KHAI THÁC K57VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIÊT KÊ KHAI THÁC DÂU BĂNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT LIÊN T ỤC CHO GIÊNG 1009-MSP10 Ơ MỎ BẠCH HÔ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN CHẤM Th.S-TRÂN HỮU KIÊN GVC TS NGUYỄN THÊ VINH HÀ NỘI , 5-2017 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH CÁC HÌNH VẼ St Tran Số hình vẽ Tên hình vẽ Hình 2.1 Đường cong áp suất xung quanh giếng Hình 2.2 Hình 2.3 Đồ thị xác định C1 20 Hình 2.4 Đồ thị xác định C2 21 Hình 4.1 Hình 4.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống khai thác Gaslift 45 Hình 4.3 Sơ đồ cấu trúc vành xuyến cột ống 47 Hình 4.4 Đồ thị xác định Pde theo L Rtu 50 Hình 4.5 Sơ đồ nguyên tắc tính toán chiều sâu đặt van 52 t 1 1 Hình 4.6 Các dạng không hoàn thiện thủy động lực giếng Nguyên lý hoạt động phương pháp khai thác Gaslift Sơ đồ biến thiên áp suất theo thời gian khởi động g 17 18 42 54 Hình 4.7 Sơ đồ phương pháp hóa khí vào chất lỏng 56 Hình 5.1 Đồ thị camco cho giếng thiết kế 69 Hình 5.2 Đồ thị xác định đường áp suất lỏng khí ống nâng 70 Hình 5.3 Đồ xác định vị trí đặt van 71 Hinh 5.4 Đồ thị xác định hệ số khí nén 72 Hình 6.1 Sơ đồ nguyên lý trình khai thác dâu gaslift 77 Hình 6.2 Sơ đồ thông kiểu chạc 80 Hình 6.3 Sơ đồ thông kiểu chạc 81 2 2 Hình 6.4 Sơ đồ thiết bị miệng giếng 82 Hình 6.5 Sơ đồ cấu trúc thiết bị lòng giếng 87 Hình 6.6 Sơ đồ van cắt 89 Hình 6.7 Sơ đồ paker loại 90 Hình 6.8 Sơ đồ thiết bị bù trừ nhiệt 91 Hình 6.9 Sơ đồ van tuân hoàn 93 Hình 6.10 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo van gaslift 97 Hình 6.11 Hình 6.12 Sơ đồ nguyên lý trình đóng mở van gaslift kiểu buồng khí áp suất khí nén Sơ đồ nguyên lý cấu tạo trạm nạp khí thử van gaslift 99 100 BẢNG QUY ĐÔI ĐƠN VỊ TÍNH TOÁN Acres.ft = 7758 bbl Acres.ft = 0,4047 Ha kg = 2,20462 lbs Acres.ft = 43560 ft2 kg/m3 = 0,0624 lbs/ft3 at = 1,00323 KG/cm2 kg/cm3 = 14,223 lbs/in3 = 14,696 psi = 5,614 ft3 = 0,15898 m3 1m = 3,2808 ft = 42 gals = 39,37 in = 14,503 psi bbl bar 1mm = 0,03937 in F − 32 1,8 0C = cm = 0,032808 ft ft2 = 0,0929 m2 = 0,3937 in in2 = 6,4516 cm2 cm3 = 0,06102 in3 = 645,16 mm2 ft3 = 0,02832 m3 ft3/min = 0,028317 m3/min in3 = 16,387 cm3 m3 = 6,289 bbl = 35,3146 ft3 = 264,172 gals m3/h = 4,4028 gals/min 0F = 1,8.0C + 32 ft = 30,48 cm gals = 0,02381 bbl m2 mm2 = 10,7639 ft2 = 0,00155 in2 1N =1 kg.m/s2 =1 J/m Pa.s =1 =1 N.s/m2 kg/m.s N.m = kg.m2/s2 at = 10-5 = 0,003785 m3 = 231 in3 = 8,337 lbs pa DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Stt Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Bảng 5.3 Bảng 5.4 10 Bảng 5.5 11 Bảng 6.1 12 Bảng 6.2 13 Bảng 6.3 LỜI MƠ ĐÂU Trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước ta, ngành công nghiệp dâu khí đóng vai trò quan trọng Nhiệm vụ đẩy nhanh việc tăng tốc độ khoan đưa vào khai thác m ỏ d âu m ới mà tìm cách nâng cao hệ số thu hồi Đối với giếng khai thác lượng vỉa giảm dân đến lúc không khả tự phun hay hoạt động tự phun theo chu kỳ với lưu lượng nhỏ, để phục hồi gia tăng s ản l ượng, nâng cao hệ số thu hồi dâu phương pháp có hi ệu qu ả đưa giếng sang khai thác học Thực nghi ệm cho th rằng, phương pháp khai thác học việc dùng máy bơm thủy lực ngâm hay máy bơm ly tâm điện chìm đạt hiệu kinh tế không cao khai thác mỏ Bạch Hổ có nhiều hạn chế giếng có chi ều sâu l ớn hàm l ượng khí lớn Để giải vấn đề phương pháp khai thác h ọc dùng Xí nghiệp liên doanh dâu khí Vietsovpetro (XNLD) khai thác phương pháp gaslift Với cố gắng thân thời gian tìm hiểu thực tế, v ới s ự hướng dẫn nhiệt tình trực tiếp thây TRẦN HỮU KIÊN, với toàn thể thây cô giáo môn Khoan – Khai thác Trường ĐH Mỏ - Địa ch ất, cô XNLD Vietsovpetro giúp đỡ em hoàn thành nghiên cứu đề tài “Thiết kế khai thác dâu gaslift” Tuy nhiên, thời gian thực tế có hạn cộng với trình độ hi ểu bi ết h ạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đ ược s ự góp ý phê bình thây cô bạn đồng nghiệp đ ể đồ án đ ược hoàn thiện Qua em xin chân thành cảm ơn thây Trân Hữu Kiên toàn th ể thây cô môn Khoan – Khai thác Trường ĐH Mỏ - Địa ch ất giúp đ ỡ em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tân 10 CHƯƠNG SỰ CỐ VÀ PHỨC TẠP TRONG KHAI THÁC DÂU BĂNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT Trong trình khai thác dâu khí, thường xảy s ự c ố ý mu ốn, ảnh hưởng đến trình làm việc giếng Để trì s ự làm việc gi ếng ta phải xác định nguyên nhân c ố, đồng thời đề bi ện pháp khắc phục hữu hiệu trường hợp cố cụ thể 7.1 SỰ HÌNH THÀNH NÚT CÁT Ơ ĐÁY GIÊNG KHAI THÁC 7.1.1 Nguyên nhân phát sinh Hiện tượng khai thác dâu m ột s ố gi ếng mà sản phẩm có ch ứa nhiều vật liệu vụn học, chúng tích tụ đáy gi ếng khai thác hình thành nên nút cát Cơ chế hình thành nút cát xu ất phát t vi ệc dòng chảy có vận tốc nhỏ khả thắng lực hút trọng lực d ẫn đến cát bị lắng đọng xuống đáy giếng Một nguyên nhân khác không phân quan trọng trình kh ởi động giếng khai thác Gaslift, thường xuất hi ện xung áp lực áp xu ất đáy thay đổi đột ngột Điều dẫn đến sập lở phá v ỡ t âng sản phẩm có cấu trúc yếu Đó nguồn cung cấp vật liệu tích tụ đáy gi ếng tao thành nút, nút cát theo thời gian khai thác ngày dày bịt kín khoảng mở v ỉa sản phẩm gây tắc giếng Nó gây hậu r ất lớn ảnh hưởng đến lưu lượng khai thác 7.1.2 Biện pháp phòng ngừa Để phòng ngừa tượng phải hạn chế nguyên nhân gây nút cát, cân thực biện pháp sau: + Thả ống nâng có cấu trúc thích hợp cho phù hợp với lưu lượng giếng + Đưa giếng vào khai thác cách ều hoà đ ể tránh s ự làm vi ệc ph ập phù giếng + Điều chỉnh lưu lượng khai thác cho phù hợp để gi ếng làm việc ổn định + Hạ th ấp ống nâng sử d ụng hệ th ống ống nâng phân bậc đ ể tăng khả vét cát ống nâng + Thường xuyên chuyển chế đ ộ khai thác t ch ế đ ộ vành khuyên sang 123 chế độ trung tâm ngược lại 7.1.3 Biện pháp khăc phục Khi nút cát thành tạo lấp khoảng mở v ỉa, gây tắc ống nâng làm giảm đột ngột hệ số khai thác giếng, ta cân phải phá bỏ nút cát Vi ệc phá bỏ có th ể th ực nhờ s d ụng biện pháp làm tăng tốc đ ộ dòng ch ảy đáy ống nâng để dòng s ản phẩm vét hết cát đáy gi ếng khai thác N ếu dòng chảy giếng bị d ừng lại mà áp xuất bơm ép khí tăng đ ột ng ột nguyên nhân nút cát đóng ống nâng Trong trường hợp người ta sử dụng biện pháp ép hỗn hợp khí chất lỏng vào ống nâng để b ỏ nút cát Khi bi ện pháp thực hi ện không mang lại hiệu c ân phải ngừng khai thác ti ến hành sửa ch ữa giếng Mặt khác cát dính với keo, parafin thành khối, ta cân s d ụng biện pháp sau: + Dùng máy bơm hút cát + Dùng máy thổi khí để phá nút cát + Phá nút cát dụng cụ thuỷ lực chuyên dụng c ân khoan + Rửa nút cát tia bơm + Phá nút cát ống múc có lắp cánh phá cát 7.2 SỰ LẮNG ĐỌNG PARAFFIN TRONG ỐNG KHAI THÁC VÀ ĐƯỜNG ỐNG 7.2.1 Nguyên nhân phát sinh Chúng ta thường biết hàm lượng parafin dâu mỏ B ạch Hổ t ương đối cao, trung bình 12%, thường xuyên xảy tượng l ắng đọng parafin ống khai thác đường ống vận chuyển Nguyên nhân chủ y ếu tượng nhiệt độ c dâu ống giảm xuống nhiệt độ kết tinh parafin Ngoài tượng tách khí kh ỏi d âu d ẫn đến áp xuất giảm làm dung môi hoà tan parafin tăng hàm lượng d âu, làm cho parafin lắng đọng Cát gây lên tượng lắng đọng parafin, hạt cát th ường tâm kết tinh parafin Tại cấp đường kính thay đổi, l ắng đọng parafin ngày trâm trọng, làm giảm lưu lượng khai thác 124 7.2.2 Biện pháp phòng ngừa Để ngăn chặn tượng lắng đọng parafin, cân phải giữ nhiệt đ ộ cho dâu trình vận chuyển nâng lên ống nâng, b ằng cách gia nhiệt cho đường ống nhi ệt độ c dâu lớn nhi ệt kết tinh parafin Người ta th ực biện pháp sau để gi ảm s ự l ắng đọng parafin: + Tăng áp lực đường ống (từ 10 – 15at), làm cho khí khó tách kh ỏi dâu để tạo điều kiện cho parafin hoà tan + Giảm độ nhám đ ường ống hạn chế s ự thay đ ổi đột ng ột đường kính ống nâng đường ống vận chuyển + Tăng nhiệt độ dòng khí ép xu ống giếng Nó làm cho nhi ệt đ ộ dòng d âu lên ổn định + Dùng hóa phẩm chống đông đặc parafin, với hoá phẩm khác cân dùng nồng độ khác nhau, đ ối với nhiều parafin dùng từ 0,2–0,3% Các ch ất hoá học gồm loại xăng dâu nhẹ làm dung môi hoà tan parafin ho ặc chất chống đông đặc chất hoạt tính bề mặt (hàm l ượng từ 1–5%) + Bơm dâu nước làm giảm tổn thất thuỷ l ực, bơm dâu nhờ nút đẩy phân cách ( bơm xen kẽ đoạn dâu có độ nh ớt nhỏ) 7.2.3 Biện pháp khăc phục Để phá vỡ nút parafin người ta sử dụng phương phác sau: + Phương pháp nhiệt học: bơm dâu nóng nóng vào ống để kéo parafin + Phương pháp học: dùng thiết bị cát nạo parafin thành ống khai thác Hệ th ống thiết bị đ ược lắp đặt vào dụng cụ cáp t ời, thả vào giếng để đóng gi ếng cắt gọt parafin Dụng cụ c gọt phải có đường kính tương xứng với đường kính ống khai thác, sau kéo b ộ thi ết b ị t từ khỏi giếng để tránh trường hợp rơi ngạnh cặn + Phương pháp hóa học: phương pháp người ta ép ch ất l ưu HC (hidrocacbon) nhẹ ho ặc chất hoạt tính bề m ặt vào gi ếng khai thác qua khoảng không vành xuyến HC nhẹ hoà tan parafin th ế làm gi ảm k ết tinh parafin Chất hoạt tính bề m ặt đưa vào dòng chảy dâu gi ếng để h ấp thụ thành ph ân nhỏ c parafin đ ể làm gi ảm ngừng kết tinh parafin Các chất hoá học thường dùng tác nhân 125 phân tán, tác nhân thấm ướt phổ bi ến công nghiệp khai thác d âu khí nước Tác nhân thấm ướt có khả phủ lên bề mặt ống l ớp màng mỏng, điều ngăn ngừa tích t ụ parafin gi ữ ph ân tử parafin phân tán dính lại với từ đáy gi ếng đến hệ th ống xử lý dâu thô Ngoài có th ể đưa vào ống chất Polyme ( sản phẩm Mỹ) Chất sử dụng Nircomat natri – Na2Cr2O7.2H2O (10%) đưa vào buồng trộn với nhiệt độ 80 – 90 0C Nó có tác dụng phá dân nút parafin 7.3 SỰ TẠO THÀNH NHỮNG NÚT RỈ SẮT TRONG KHOẢNG KHÔNG GIAN VÀNH XUYÊN 7.3.1 Nguyên nhân phát sinh Sự tạo thành nút rỉ s khoảng không gian vành xuyến kim lo ại thành ống bị ăn mòn hóa học, bị ôxi hóa 4Fe + 6H2O + 3O2 = 4Fe(OH)3 Sự ăn mòn m ạnh dòng khí ép có độ ẩm từ 70-80% Các k ết qu ả nghiên cứu khẳng định rằng: áp suất ống khí ảnh hưởng t ới ăn mòn, áp su ất tăng hình thành r ỉ s tăng lên Nút r ỉ s chủ yếu ôxit sắt (chiếm 50%) lại bụi đá vôi cát Hiện tượng biểu áp suất đường khí vào tăng mà lưu lượng khai thác giảm 7.3.2 Biện pháp khăc phục - Xử lý m ặt ống chất l ỏng đặt bi ệt nhằm tăng đ ộ b ền ống chống ăn mòn - Đảm bảo khoảng không gian hai ống ép khí ống nâng đ ủ l ớn khoảng 20mm - Lắp đặt bình ngưng đường dẫn khí, dâu không khí, thông thường lắp vị trí cao ống dốc cao lên - Lắp đặt phận làm khí khỏi bụi ẩm: bình tách, bình sấy khô - Thay đổi thường xuyên chế độ khai thác từ vành khuyên sang trung tâm ngược lại Mục đích để xúc rửa rỉ sắt bám đường ống - Rửa định kỳ vành ống nhũ tương không chứa nước 126 - Làm khí trước đưa vào sử dụng phương pháp lý hóa - Để phá hu ỷ nút kim lo ại đóng chặt, người ta thường b ơm dâu nóng vào khoảng không vành xuyến, biện pháp không đạt kết qu ả ph ải kéo ống lên để tiến hành cạo rỉ 7.4 SỰ LẮNG TỤ MUỐI TRONG ỐNG NÂNG 7.4.1 Nguyên nhân phát sinh Sự l ắng tụ mu ối trình khai thác nước vỉa có hàm lượng muối cao Muối bị tách kh ỏi chất l ỏng l ắng đọng, bám vào thành ống thiết bị lòng gi ếng Sự l ắng tụ mu ối có th ể gây t ắc ống nâng 7.4.2 Biện pháp ngăn ngừa Để hạn chế hi ện tượng muối lắng đọng, người ta dùng hóa ch ất có pha thêm số phụ gia Nó có tác d ụng tạo tinh th ể mu ối nh ững màng keo bảo vệ, ngăn trở mu ối kết tinh lại với không cho muối bám vào thép Ngoài người ta dùng nước theo ph ương pháp, tức bơm liên tục định kỳ nước xu ống đáy gi ếng Mục đích giữ cho mu ối suốt trình lên thi ết b ị x lý v ẫn tr ạng thái chưa bão hòa để không xảy trình lắng đọng 7.4.3 Biện pháp khăc phục Tích tụ mu ối giếng Gaslift ống nâng chủ y ếu đ ộ sâu 150m đến 300m từ miệng giếng Nếu muối bám vào ống nâng chi ếm phân đường kính ta dùng n ước đ ể lo ại bỏ t ịch tụ muối cacbonat Đối với muối CaCo3, MgCO3, CaSO4, MgSO4 dùng dung dịch NaPO3 Na5P3O10 ép vào khoảng không gian vành xuyến Tinh thể cacbonat sunfat nhanh chóng h ấp thụ NaPO Na5P3O10 để hình thành lớp vỏ keo tinh th ể gi ữ chúng khôwwng dính l ại v ới dính vào ống nâng Sự l ắng đọng muối c ả ống nâng vùng cận đáy gi ếng nhanh chóng loại bỏ cách dùng từ 1,2-1,5% dung dich axit HCl CaCo3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2 ↑ Để loại bỏ tích tụ muối sunfat thực tế ng ười ta bơm ép dung dịch NaOH 127 CaSO4 + 2NaOH = Ca(OH)2 + Na2SO4 + H2O 7.5 SỰ TẠO THÀNH NHŨ TƯƠNG TRONG GIÊNG 7.5.1 Nguyên nhân phát sinh Trong trình khai thác, nước vỉa chuyển đ ộng v ới dâu khí t ạo thành nhũ tương bền vững, làm tăng giá thành sản phẩm phí tách nước khỏi dâu 7.5.2 Biện pháp khăc phục Một biện pháp có hiệu để ngăn ngừa tạo thành nhũ tương việc sử d ụng dâu làm nhân tố làm vi ệc, sử d ụng chất phụ gia b ơm vào với khí nén Để thu nhận dâu có hiệu cao hơn, người ta khử nhũ tương giếng Chất dùng để kh ngăn ch ặn hình thành nhũ tương ΠAB HΓK Nếu trộn chúng với khí ép theo tỉ l ệ 12% hỗn hợp khử nhũ tương tương đối tốt 7.6 CÁC SỰ CỐ VỀ SỰ HOÀN THIỆN CỦA THIÊT BỊ 7.6.1 Sự rò rỉ thiết bị chịu áp lực Các thiết bị chịu áp lực như: đương ống, van chặn, mặt bích… Sau th ời gian làm việc bị mòn ảnh hưởng độ rung m ặt bích n ới lỏng, gioăng làm kín bị lão hóa, t ất hi ện tượng gây hi ện tượng rò r ỉ dâu khí Khi phát có dâu khí ò rỉ, người ta phải khắc phục kịp th ời, trường hợp yêu câu sửa chữa phải dừng khai thác giếng 7.6.2 Các thiết bị hư hỏng - Van điều khiển mực chất lỏng không làm việc: Khi phát hi ện hi ện tượng ta phải kịp thời xử lý b ằng cách điều chỉnh van tay Đóng đường ều chỉnh tự động, khắc phục sửa chữa thiết bị Sau đưa hệ th ống làm vi ệc tr lại - Hệ th ống báo mức chất lỏng không xác: Trong trương hợp bình quan trọng người ta thường làm thiết bị đ ể theo dõi m ức ch ất lỏng, nhờ người ta sửa chữa hai thi ết bị - Máy bơm vận chuyển dâu bị cố: Trong trường hợp người ta lắp đặt máy bơm dự phòng Khi máy b ơm bị s ự c ố không b ơm tắt máy 128 bật máy dự phòng Sau sửa chữa hư hỏng máy bơm - Các thiết bị báo tín hi ệu không tốt: Khi phát hi ện sai l ệch thông tin phải tiến hành kiểm tra hiệu chỉnh thay thi ết bị m ới đ ảm bảo độ tin cậy cao - Thiết bị b ảo vệ ều khiển không tốt: Cân phải có kế ho ạch ki ểm tra định kì Trường hợp có cố phải sửa chữa kịp thời Nói chung hoàn hảo thiết bị yêu c âu gắt gao trình khai thác dâu khí Những người làm việc trực tiếp luôn theo dõi làm vi ệc thiết bị, phát kịp thời có biện pháp kh ắc phục… Sao cho đ ảm b ảo dòng dâu liên tục khai thác lên vận chuyển đến tàu chứa 7.7 SỰ CỐ VỀ CÔNG NGHỆ 7.7.1 Áp suất nguôn cung cấp không ổn định Khi giếng làm việc không ổn định liên tục Hệ th ống tự đ ộng tự ng giếng người theo dõi công nghệ phải biết để thao tác ti ếp theo - Nguyên nhân: Do máy nén khí bị h ỏng đột suất, l ượng khí tiêu th ụ lớn, lượng khí cung cấp cho máy nén không đủ phải giảm bớt tổ máy nén - Biện pháp khắc phục: Cân đối lại lượng khí vào khí Có kế ho ạch tiêu thụ cụ thể tránh hi ện tượng khởi động nhiều giếng th ời điểm Các máy nén dự phòng s ăn sàng hoạt đ ộng n ếu cân Việc ổn định nguồn khí cấp ảnh hưởng đến trình khai thác giếng người ta hạn chế việc dừng giếng áp suất nguồn khí 7.7.2 Sự cố cháy Sự cố cháy nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến an toàn toàn khu mỏ Vì người ta lắp đặt thiết bị t ự đ ộng câm tay, có s ự c ố cháy thiết bị cảm nhận báo hệ thống xử lý làm l ệch cho van ều khiển ngắt nguồn khí toàn h ệ th ống (SVD), lượng khí l ại bình chứa, đường ống xả vòi đốt Các giếng khai thác dừng làm việc đồng thời đóng van tự đ ộng miệng giếng Trong trường hợp van tự đ ộng làm việc không tốt ta có th ể đóng van tay Trong thực tế việc xảy cháy giàn cố đ ịnh trình khai thác 129 bất cẩn người Khi phát cháy người ta dập đám cháy b ằng thiết bị cứu hoả trang bị giàn, tàu cứu hộ… 130 CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 8.1 VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG KHAI THÁC DÂU KHÍ Khai thác dâu khí công việc nặng nhọc độc hại Công nhân viên ph ải làm việc điều kiện nguy xảy tai nạn cao Hàng ngày h ọ ph ải đối mặt với nguy hiểm hóa chất độc hại vi ệc xử lý vùng c ận đáy giếng, chất nổ, chất khí độc rò r ỉ từ b ộ phận thu gom, vận chuyển Dâu lại chất có khả gây nổ, dù hành đ ộng không tuân theo qui tắc an toàn gây cháy n ổ giàn r ất nguy hi ểm Cùng v ới nguy hiểm gây hóa chất trình khai thác thi ết b ị máy móc nguồn có khả gây tai n ạn cao Do phải th ường xuyên đ ối m ặt v ới nguy hiểm vậy, để đ ảm bảo không xảy tai nạn đáng ti ếc gây thiệt hại cải người, công tác an toàn đặt lên hàng đâu trình khai thác Thực tốt công tác an toàn mang lại lợi ích kinh tế mà đ ảm bảo sống an lành công nhân viên làm việc giàn khoan Nó không nh ững giúp bảo vệ đ ược thành lao đ ộng đạt được, mà mang lại cho sức lực ý chí để lao động ngày tốt h ơn 8.2 CÁC YÊU CÂU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN GIÀN KHOAN 8.2.1 Yêu câu đối vơi lao động Người lao động làm vi ệc điều kiện đòi hỏi phải có sức khỏe tốt, bệnh tật Yêu câu quan trọng l ớn đối v ới người lao động phải nắm vững quy tắc lao động Muốn người lao động c ân phải tổ chức học quy tắc an toàn trung tâm an toàn xí nghi ệp liên doanh Cân phải ghi nhớ ti ến hành thi lấy chứng tr ước làm vi ệc giàn khoan Công tác phải thực cách nghiêm ngặt, có nh mang lại hiệu cao Người lao động cân phải có trình độ chuyên môn v ững vàng để làm việc tránh khỏi sai sót dẫn đến tai nạn Họ c ân n ắm v ững đ ược nhiệm vụ c công việc thực quy trình an toàn Đó trách nhiệm toàn thể công nhân giàn thiết bị khai thác Cùng với việc thường xuyên giáo dục nâng cao ý th ức tự giác 131 thực quy tắc an toàn, nâng cao trình độ hi ểu bi ết an toàn lao đ ộng tổ chức đợt thực hành công tác chống cháy nổ Tổ ch ức kiểm tra thường xuyên thiết bị an toàn nh xu ồng cứu sinh phao cứu sinh, đường cứu hỏa, thiết b ị cháy n ổ, lập kế ho ạch phòng chống cố phương pháp giải có cháy nổ 8.2.2 Yêu câu đối vơi thiết bị máy moc Đối với thiết bị máy móc có nguy c cháy nổ cao c ân phải ki ểm tra kĩ độ an toàn thiết bị tr ước sử d ụng Thiết b ị ph ải đ ặt v ị trí mà cháy không ảnh hưởng đến ph ận khác Trên thiết b ị có ph ận an toàn van an toàn (đối với thi ết b ị ch ịu áp l ực), đ ồng h báo cháy tự đ ộng (thiết bị d ễ cháy) Nh thiết bị đóng góp đáng k ể vào công tác an toàn lao động Theo thống kê tai nạn nguyên nhân chủ quan người lao động không tuân thủ quy t ắc an toàn tai n ạn xảy không kiểm tra kĩ thiết b ị b ảo đảm an toàn Vậy vấn đ ề c ân đ ặt phải kiểm tra tính an toàn thiết bị (thi ết bị d ễ cháy, n ổ, đường dây điện, dụng cụ treo v ật nặng .) Kiểm tra số l ượng, chất lượng loại dụng cụ đ ảm bảo an toàn cho phao cứu sinh, thiết b ị c ứu hỏa Thi ết bị ph ải thường xuyên bảo dưỡng chỗ hỏng, cân đặt thi ết bị nguy hi ểm xa khu vực sinh sống bố trí tàu c ứu hộ th ường xuyên túc trực n làm việc An toàn giếng khai thác: Để tránh hi ện tượng phun tự ng ười ta có quy định áp su ất ống chống cho phép Thông thường áp su ất gi ữa ống chống không Trường hợp áp suất ống chống lớn ta phải xác định nguyên nhân Nếu vượt qua s ố cho phép ph ải có bi ện pháp khắc phục kịp thời Để an toàn công tác khai thác ng ười ta lắp hệ th ống K.O bao g ồm: Paker, van an toàn sâu, van an toàn miệng giếng ều khiển qua hệ thống TKS 8.2.3 An toàn cháy Cháy cố nguy hiểm gây hậu nghiêm trọng, trước ta phải đề phòng không để xảy cháy Nguyên nhân cháy gồm yếu tố: chất cháy, ôxi, ngu ồn cháy Thi ếu m ột ba yếu tố đám cháy không th ể xuất trì 132 Như ta biết dâu khí có thành phân C nHm dễ bắt cháy phát tri ển đám cháy Do trước tiên phải ngăn ngừa rò r ỉ c Cacbuahiđrô môi trường bên Mặt khác hạn chế tối đa việc sử dụng nguồn cháy Ch ỉ phép sử dụng nơi an toàn 8.2.4 An toàn sưa chưa công việc khác Việc sửa chữa thiết bị yêu c âu quy tắc an toàn nghiêm ng ặt Đ ối v ới nội dung công việc khác có quy chế an toàn khác Nh ch ỉ có th ể thực tốt công tác an toàn người làm chủ máy móc thi ết b ị Y thức tâm quan trọng công tác an toàn luôn th ực hi ện quy chế an toàn ban hành 8.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC KHAI THÁC DÂU B ĂNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT 8.3.1 Yêu câu chung Công việc khai thác dâu khí phương pháp Gaslift có nh ững yêu câu an toàn sau: Miệng giếng tự phun nh ép khí phải lắp đặt thi ết b ị đ âu giếng theo tiêu chuẩn quốc tế, áp suất làm vi ệc phải tương ứng với áp suất cho phép thiết bị miệng giếng Sơ đồ thi ết bị mi ệng giếng cân phải phê duyệt chánh kĩ sư xí nghiệp khai thác với đ ồng ý ph ận chống phun trung tâm an toàn 8.3.2 Yêu câu an toàn khai thác Trước lắp đặt thiết bị đ âu giếng phải ép thử b ằng áp su ất làm vi ệc tối đa (theo lí lịch thiết bị), mỏ B ạch Hổ 350at Sau l ắp đ ặt xong thiết bị mi ệng giếng lại tiến hành thử l ân trước đưa gi ếng vào khai thác Kết ép thử ghi vào văn hồ s lưu trữ giếng Cân lắp đặt thiết bị đâu giếng với tất ốc vít vòng đ ệm không ph ụ thuộc vào áp suất làm việc dự kiến Để đo áp suất bình Bufe côn ống chống, đâu ống chống cân lắp đặt đồng hồ van chạc Trước thay côn hộp số c ân hạ áp su ất sau côn tới áp suất khí quy ển 133 van lắp đường dẫn Thổi rửa giếng, đường ống, bình tách can tiến hành qua block công nghệ Chỉ phép lắp đặt toàn hệ thống từ thông đ ến Manhêphôn đọan ống cong đoạn ống nối chạc nhà máy chế tạo Đồng hồ đo thi ết bị đo khác đ ược lắp đặt làm cho th ợ v ận hành d ễ thấy Đồng hồ đo áp su ất lắp đặt cho kim áp su ất làm vi ệc ch ỉ vào khoảng 1/3 thang chia độ Khi thay đổi đồng hồ đo phải đảm bảo ren vặn chặt, tháo l ắp đồng hồ đo thiết bị chuyên dụng Phải kiểm tra khả làm vi ệc van ngắt lòng gi ếng van ngắt theo lịch Không cho phép xuất áp suất ống chống khai thác c giếng lắp đặt paker Khi áp suất tăng lên phải tìm cách loại bỏ Nghiêm cấm giảm áp suất đường khí qua mặt bích cách nới lỏng bulông cuối áp suất Đóng mở van ch ặn tay, không phép sử d ụng dụng cụ khác Để dừng giếng ép khí trước hết cân tiến hành đóng van đường khí vào giếng sau đóng van đường Manhêphôn Vì khai thác gaslift hệ thống có áp suất khí nén cao nên công nhân làm việc ph ải h ọc t ập quy tắc vận hành an toàn phải kiểm tra định kì Khi làm vi ệc phải tuyệt đối tuân thủ quy tắc vận hành phê duyệt đ ể đ ảm bảo an toàn cho người giàn khoan 8.4 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Trong trình khai thác cân đảm bảo quy tắc bảo vệ môi trường sau: + Thu gom dâu vào bình thải sau bơm theo đường ống đ ến bình ch ứa chuyển vào bờ + Chỉ thải nước đạt tiêu chuẩn xuống biển + Dâu nguyên liệu bị tràn phải thu gom vào bể + Dâu điezen nhớt rò rỉ thu gom bể chuyển bờ để tái sinh 134 + Hệ th ống tách làm khí phải đảm bảo hệ s ố tách 99% sau m ới đưa phakel để đốt + Phải có bình chứa Bart hay Bentonit để tránh ô nhiễm môi trường + Đặt van an toàn sâu van an toàn trung tâm đ ể có th ể t ự đ ộng đóng m trường hợp áp suất cao thấp 135 KÊT LUẬN Sau thời gian thực tập tiếp xúc với thực tế nghiên c ứu tài liệu em hoàn thành đồ án với đề tài: “Thiết kế khai thác dâu phương pháp Gaslift” Trong thời gian làm đồ án, qua tài liệu địa chất vùng mỏ B ạch Hổ cho thấy điều kiện áp suất, nhiệt độ v ới chất phức tạp đất đá vùng mỏ v ới l ựa chọn áp dụng phương pháp khai thác h ọc đóng vai trò quan trọng, định chủ yếu đến khả khai thác tr ữ l ượng dâu khí Trên sơ phân tích em đưa phương án thi ết kế khai thác dâu phương pháp Gaslift rút rằng: Khai thác dâu phương pháp Gaslift chứng minh tính ưu việt m ặt công nghiệp, tính hiệu mặt kinh tế có nhiều ưu điểm so v ới phương pháp khai thác học khác Hiện công ty sản xuất thi ết bị khai thác d âu th ế gi ới thân phòng khai thác dâu khí Viện NCKH & TK thu ộc XNLD đ ều có săn chương trình lập trình máy tính xác định tất thông s ố c ân thi ết tiến hành thiết kế khai thác gaslift Đ án nh ằm mục đích minh h ọa phương pháp bước tính toán trình thi ết kế, có s d ụng phương pháp biểu đồ Camco để xác định chiều sâu đặt van Trong trình khai thác gaslift, áp suất v ỉa không đủ s ức th ắng tổn hao lượng nâng sản phẩm cân chuyển sang chế đ ộ khai thác gaslift định kì Thực tế l ượng khí đồng hành sử d ụng không nhiều, phân lớn bị đốt bỏ nhi ều nguyên nhân Do cân đẩy nhanh công tác xây dựng trạm nén khí công suất lớn để ph ục vụ k ịp thời việc tri ển khai mở r ộng khai thác dâu phương pháp gaslift vận chuyển khí vào bờ Đồng th ời tăng cường nghiên cứu tác động lên dòng chảy nhiều pha để ti ết ki ệm lượng vỉa, nâng cao sản lượng khai thác tối ưu hóa trình thi ết kế lắp đặt hệ thống gaslift Qua đây, lân em xin chân thành cảm ơn thây Tr ân Hữu Kiên toàn thể thây cô môn Khoan – Khai thác D âu khí tr ường ĐH M ỏ Địa chất tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Cao Ngọc Lâm (2002), Bài giảng Công nghệ khai thác Dâu – Khí, ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội PGS.TS Lê Xuân Lân, Giáo trình Kỹ thuật khai thác mỏ Dâu – Khí Phùng Đình Thực, Dương Danh Lam, Lê Bá Tuấn, Nguy ễn Văn C ảnh (1990), Công nghệ kỹ thuật khai thác Dâu – Khí Lê Bá Tuấn (2001), Nghiên cứu lựa chọn hoàn thiện phương pháp khai thác học, phục hồi gia tăng s ản lượng khai thác gi ếng đ ối v ới ều kiện mỏ dâu thuộc XNLD Vietsovpetro thềm lục địa phía nam Vi ệt Nam, luận án tiến sĩ, Hà Nội Safarov R A., Trân Sĩ Phiệt, Lê Bá Tuấn, Nguyễn Văn C ảnh (1991), V ấn đ ể chọn thiết bị lòng giếng khai thác dâu phương pháp tự phun gaslift mỏ Bạch Hổ, Tạp chí dâu khí 4/1991 Safarov R.A., Trân Sĩ Phiệt, Lê Bá Tuấn, Nguyễn Văn C ảnh, Dương Danh Lam, Phùng Đình Thực (1992), Vấn đề khai thác dâu phương pháp học mỏ Bạch Hổ, Tuyển tập công trình khoa học hội nghị học toàn qu ốc lân thứ V, Hà Nội, Tr 194 – 202 137 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN NGỌC TÂN LỚP: KHOAN- KHAI THÁC K57VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIÊT KÊ KHAI THÁC DÂU BĂNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT LIÊN T ỤC CHO GIÊNG 1009-MSP10 Ơ MỎ BẠCH HÔ GIÁO... cao khai thác mỏ Bạch Hổ có nhiều hạn chế giếng có chi ều sâu l ớn hàm l ượng khí lớn Để giải vấn đề phương pháp khai thác h ọc dùng Xí nghiệp liên doanh dâu khí Vietsovpetro (XNLD) khai thác phương. .. gia tăng s ản l ượng, nâng cao hệ số thu hồi dâu phương pháp có hi ệu qu ả đưa giếng sang khai thác học Thực nghi ệm cho th rằng, phương pháp khai thác học việc dùng máy bơm thủy lực ngâm hay

Ngày đăng: 04/08/2017, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH HÌNH CÁC HÌNH VẼ

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC DẦU Ở MỎ BẠCH HỔ

    • 1.1. Vị trí địa lý – đặc điểm tự nhiên mỏ Bạch Hổ

      • 1.1.1. Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ

      • 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên

      • 1.2. Tính chất vật lý của vỉa sản phẩm và của chất lưu trong vỉa

        • 1.2.1. Khái quát địa chất khu vực

        • 1.2.2. Tính chất vật lý của vỉa sản phẩm

          • 1.2.2.1. Đặc trưng về chiều dày.

          • 1.2.2.2. Đặc trưng về độ chứa dầu.

            • Bảng 1.1. Đặc trưng các thân dầu trong đá trầm tích

            • Bảng 1.2. Đặc trưng của dầu trong đá móng

            • 1.2.2.3. Tính dị dưỡng.

            • 1.2.2.4. Tính không đồng nhất:

            • 1.2.3. Tính chất của chất lưu trong điều kiện vỉa.

              • 1.2.3.1. Các tính chất của dầu trong điều kiện vỉa. (Bảng 1.3)

                • Bảng 1.3. Các nhóm dầu của mỏ Bạch Hổ

                • 1.2.3.2. Thành phần và tính chất của khí hòa tan trong dầu.

                  • Bảng 1.4. Bảng thành phần và tính chất của khí hòa tan trong dầu

                  • 1.2.3.3. Đặc tính hóa lý của dầu tách khí.

                  • 1.2.3.4. Các tính chất của nước vỉa.

                  • 1.2.3.5. Các đặc trưng vật lý thủy động học.

                  • 1.2.4. Nhiệt độ và gradient địa nhiệt.

                    • 1.2.4.1. Gradient địa nhiệt (GDN) các đá phủ trên móng.

                    • 1.2.4.2. Gradient địa nhiệt đá móng.

                    • CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT DÒNG CHẢY TRONG VỈA DẦU VÀTRONG GIẾNG KHAI THÁC.

                      • 2.1. dòng chảy của chất lưu từ vỉa vào giếng.

                        • 2.1.1. Mục đích và cơ sở nghiên cứu.

                          • 2.1.1.1. Mục đích.

                          • 2.1.1.2. Cơ sở nghiên cứu.

                            • Hình 2.1: Đường cong áp suất xung quanh giếng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan