1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài dự thi 70 năm Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳ Châu

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - CÔNG AN TỈNH NGHỆ AN CÔNG AN HUYỆN QUỲ CHÂU - - BÀI DỰ THI CUỘC THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ HUYỆN QUỲ CHÂU 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Họ tên: Lô Sinh Cơ Giới tính: Nam Sinh ngày: 16/6/1992 Nghề nghiệp: Cơng an Đơn vị công tác: Công an huyện Quỳ Châu Nơi ĐKHKTT: TT.Tân Lạc, huyện Quỳ Châu Số điện thoại: 01655.405.749 Quỳ Châu, tháng 6/2017 Tác giả: Lô Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - (Bài thi chính) BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN QUỲ CHÂU Tác giả: Lơ Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - LỜI NĨI ĐẦU Huyện Quỳ Châu nằm vị trí trung tâm vùng rừng núi Tây Bắc Nghệ An, mảnh đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Thiên nhiên ban tặng cho Quỳ Châu nhiều danh lam, thắng cảnh hùng vĩ hữu tình như: Rừng rậm, núi cao, sông sâu, thác lớn, hang động có nhiều thạch nhũ đẹp; với mạng lưới sông, suối đan xen dày đặc, tưới mát cho thung lũng phù sa màu mỡ Chính mảnh đất này, hai mươi vạn năm trước, “người khôn ngoan” (Homosapiens) đầu tiên, biết chế tạo công cụ lao động cư ngụ - “Người Thăm Ồm” Kết khảo sát hệ thống hang động nằm dãy núi đá vôi thuộc vùng Thượng Pu Pai Hạ Pu Pai khoa học khảo cổ phát nhiều dấu tích “các hệ cháu người Thăm Ồm” từ thời Tiền sử bước vào xã hội văn minh Sự phong phú, đa dạng nguồn thức ăn từ rừng xanh đại ngàn, từ sông khe suối, cộng với phì nhiêu đất đai thung lũng hút người từ nhiều nơi quy tụ dựng lập mường, xây dựng sống thuận hoà thịnh đạt từ bao đời Các hệ người dân Quỳ Châu tự hào truyền thống lịch sử vẻ vang quê hương Trong trình khai phá, tạo lập, xây dựng, bảo vệ phát triển làng, cộng đồng cư dân Quỳ Châu, mà đa số đồng bào dân tộc Thái, đúc kết nên giá trị đặc sắc đời sống văn hóa vật chất tinh thần Những truyền thuyết, huyền thoại kể thời oanh liệt, hào hùng thuở “khai sơn, phá thạch” dựng bản, lập mường nói đến truyện thơ tiếng như: “Lái lông mương”, “Lái Khủn Chưởng”; hay cọn nước, nhà sàn; trang phục truyền thống, gắn với nghề dệt thêu thổ cẩm; điệu nhuôn, xuối, khắc luống, nhảy sạp hàng trăm ẩm thực truyền thống mang đậm hương vị núi rừng như: canh bon, canh ột, hò-moọc, chỉn-xồm, lẩuxạ… gắn bó mật thiết, sâu đậm sống tâm thức người dân Quỳ Châu Tác giả: Lô Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - Mảnh đất Quỳ Châu cịn tiếng di tích danh thắng lễ hội mùa xuân như: Thăm Ồm, Tôn Thạt, Thăm Chạng, lễ tế thần đền Chiềng Ngam, lễ hội Hang Bua, lễ hội hang Có Ngụn leo núi Phá Xăng, làng Thái cổ… Tất góp phần làm cho Quỳ Châu ngày trở nên hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều người Nhân dân Quỳ Châu có truyền thống yêu nước nồng nàn, kháng chiến chống quân Minh xâm lược kỷ XV, Quỳ Châu địa bàn hoạt động quan trọng nghĩa quân Lam Sơn Trong năm cuối kỷ XIX, mảnh đất Quỳ Châu lại chứng kiến trận chiến đấu oanh liệt nghĩa sỹ yêu nước chống thực dân Pháp Gương hy sinh anh dũng Đốc binh Lang Văn Thiết mãi niềm kiêu hãnh tự hào hệ người dân Quỳ Châu Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhân dân Quỳ Châu có đóng góp to lớn sức người, sức cho nghiệp đấu tranh giải phóng quê hương, đất nước Sự thành lập Chi Đảng Cộng sản Quỳ Châu kết tiếp nối truyền thống đấu tranh quật cường nhân dân dân tộc Quỳ Châu từ nhiều kỷ trước, thắng lợi quan trọng tư tưởng vô sản đấu tranh với kẻ thù, điều tạo móng vững cho phát triển thành Đảng huyện Quỳ Châu sau Trong giai đoạn nay, với truyền thống anh dũng, kiên cường đấu tranh dựng nước giữ nước; cần cù, thông minh sáng tạo lao động sản xuất; tài hoa tinh tế đời sống văn hóa tinh thần; nhân dân dân tộc Quỳ Châu đoàn kết làm cho quê hương Quỳ Châu ngày khởi sắc; diện mạo Quỳ Châu ngày đổi mới; đời sống trị, quốc phịng - an ninh củng cố ổn định Đảng nhân dân dân tộc Quỳ Châu tâm phấn đấu, sớm đưa Quỳ Châu trở thành huyện phát triển vững mạnh, toàn diện mặt vùng Tây Bắc Nghệ An Tác giả: Lô Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu (25 điểm): Nêu bối cảnh đời ý nghĩa việc thành lập Đảng huyện Quỳ Châu? Từ thành lập đến nay, Đảng huyện Quỳ Châu trải qua kỳ Đại hội, vào năm nào, tổ chức đâu, đại biểu tham gia? Trả lời: Bối cảnh đời Đảng huyện Quỳ Châu 1.1 Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhân dân Quỳ Châu ách áp phong kiến, lại thêm tầng áp tư Pháp, đời sống nhân dân vô cực khổ Nhiều người rơi vào cảnh bần cùng, phải làm “cơn hịi”, “cơn hươn” - lớp người cực xã hội Quỳ Châu lúc Bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, lại thêm truyền thống yêu nước, yêu mường, nhân dân Quỳ Châu không cam chịu làm nô lệ, tiếp tục đứng lên đấu tranh Tháng 2- 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, chiến đấu nhân dân Quỳ Châu bước sang trang lãnh đạo Đảng Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sở Đảng Cộng sản Đông Dương sở tổ chức cách mạng chưa phát triển tới huyện Quỳ Châu, đồng bào dân tộc huyện bị chìm đắm bóng đen nơ lệ thực dân Pháp Bọn thổ ty lang đạo, đại diện cho giai cấp phong kiến Quỳ Châu dựa vào thực dân Pháp thay nắm giữ quyền, đàn áp, bóc lột nhân dân từ đời qua đời khác Về trị: Dựa vào thực dân Pháp, bọn chủ đất thổ ty lang đạo, bọn quan lại, tổng lý làm tay sai cho Pháp bóc lột kìm kẹp đồng bào dân tộc huyện Quỳ Châu Về kinh tế: Bọn thống trị Quỳ Châu dùng thủ đoạn bòn rút dân cày Dân cày nhận cày ruộng phát canh chúa đất hàng năm phải nạp hai loại tô, tô vật tô lao dịch Tơ vật nạp thóc từ 15 đến 20 chằng (mỗi chằng khoảng 30kg), xiêu ruộng (mỗi xiêu ruộng cấy 50 bó mạ) Tác giả: Lô Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - Tô lao dịch công làm riêng cho chủ đất từ cày bừa, gặt hái đến việc phục vụ việc sinh hoạt gia đình, cộng lại người tới hàng trăm cơng Mọi thứ đóng góp sưu thuế, lạc qun, quốc trái, ngồi quy định chung khoản tiền chi phí cho hào lý, bọn quan lại tổng lý địa phương tự ý nâng thêm bắt nhân dân đóng góp Ở Quỳ Châu, bọn chúa đất đặt tục lệ: năm chia lại ruộng đất lần Cứ lần chia lại ruộng đất lần chủ đất rút ruộng người thiếu tô, thiếu thuế không làm đủ nghĩa vụ chúng Bằng thủ đoạn đây, bọn phong kiến, chủ đất tước đoạt dần quyền làm người đồng bào dân tộc đẩy họ vào cảnh bần phải làm “cơn hịi”, "cơn hươn" Về văn hóa xã hội: Thực dân Pháp thực âm mưu chia để trị, chúng gây hiềm khích dân tộc tạo nên hoài nghi dân tộc Thái với dân tộc khác Chúng đặt luật người Thái không lấy người dân tộc khác Chủ đất dân tộc cai trị khu vực người đồng tộc hàng năm phải cống hiến công cho chúa người Thái Chúng đặt thứ khài cúng (xến mường), lễ hiến tế trâu (hấp quái) để mê muội dân Hàng năm chúng tập trung mường đền chín gian (ở Quế Phong) làm lễ "hấp quái" để tăng uy quyền cho dòng họ chúa đất Đến năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Quỳ Châu có trường tiểu học danh cho em bọn chúa đất, học trị khơng q 50 người Dân cày làm nên nhà trường không học Trạm xá, bệnh viện khơng có, dân đau ốm biết khài cúng ma lấy rừng làm thuốc Tình trạng "hữu sinh vơ dưỡng" phổ biến Bọn chúng dùng luật lệ, hủ tục phong kiến man rợ mê hoặc, ràng buộc nhân dân vịng ngu dốt, lạc hậu Chính sách bóc lột bọn thực dân phong kiến kìm hãm nơng nghiệp du canh, du cư, quanh năm đói rách bệnh tật; văn hố thấp kém, khơng có chữ viết, nhiều người có mắt mù, có tai khơng nghe, có miệng khơng nói Thủ đoạn bọn chúng kìm hãm lâu Tác giả: Lơ Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - dài bước phát triển đồng bào dân tộc làm cho đồng bào chậm tiếp thu tiến xã hội ánh sáng cách mạng 1.2 Từ sau cách Mạng tháng Tám, nhân dân Việt Nam nói chung nhân nhân Quỳ Châu nói riêng chứng kiến thách thức lớn lao chế độ mới: Thù trong, giặc ngồi, khó khăn chồng chất vào thời điểm này, Quỳ Châu chưa có tổ chức Đảng Cộng sản, lực lượng cán non trẻ, thiếu kinh nghiệm Nhiệm vụ cấp bách Quỳ Châu lúc nhanh chóng xây dựng củng cố quyền cách mạng, ổn định đời sống nhân dân, xây dựng chế độ mới, tích cực chuẩn bị kháng chiến Với tinh thần yêu nước nồng nàn, “Tuần lễ vàng”, đồng bào dân tộc huyện Quỳ Châu đóng góp 11 nén bạc nửa kg vàng Nhiều người đem đồ trang sức quý vịng tay, vịng cổ, dây xà tích vàng, bạc ủng hộ vào quỹ độc lập nước nhà Một dấu ấn đáng nhớ lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân Quỳ Châu giai đoạn đời tổ chức cộng sản Trước tình hình phát triển kháng chiến, ngày 5/7/1947, làng Tân Lạc (trước xã Châu Hạnh, Thị trấn Tân Lạc), chi Hoàng Văn Thụ thành lập Chi Hoàng Văn Thụ sở Đảng Đảng Cộng sản Đơng Dương Quỳ Châu, hạt nhân nịng cốt tiến tới thành lập Đảng huyện Quỳ Châu sau Chi Đảng đời vừa kết vừa mốc đánh dấu bước phát triển phong trào cách mạng Quỳ Châu Ý nghĩa việc thành lập Đảng huyện Quỳ Châu Từ đời chi Hoàng Văn Thụ - chi Đảng Quỳ Châu tạo bước ngoặt lịch sử quan trọng cho phong trào cách mạng Quỳ Châu Kể từ phong trào yêu nước nhân dân dân tộc huyện Quỳ Châu có phát triển chất, tiến lên bước mới, hòa nhịp vào phong trào cách mạng địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung Sự kiện thành lập Chi Đảng Quỳ Châu kết tiếp nối truyền thống đấu tranh quật cường nhân dân dân tộc Quỳ Châu từ Tác giả: Lô Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - nhiều kỷ trước, thắng lợi quan trọng tư tưởng vô sản đấu tranh với kẻ thù, điều tạo móng vững cho phát triển thành Đảng huyện Quỳ Châu sau Chi Hoàng Văn Thụ sở Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương huyện Quỳ Châu, hạt nhân nòng cốt chuẩn bị cho đời Đảng huyện Quỳ Châu sau này, đóng vai trị xúc tiến hoạt động tuyên truyền, tập hợp, lãnh đạo quần chúng thực phong trào cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương phát động Việc Chi Đảng thành lập đánh dấu bước phát triển phong trào cách mạng Quỳ Châu, từ đây, phong trào đấu tranh cách mạng Quỳ Châu có đội tiên phong lãnh đạo Dưới lãnh đạo Đảng, đồng bào dân tộc Quỳ Châu hăng hái tham gia vào vận động giải phóng dân tộc Các hội cứu quốc Hội phụ nữ cứu quốc, Đoàn Thanh niên cứu quốc thành lập nhằm tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, giáo dục tinh thần cách mạng huấn luyện quần chúng đấu tranh Với hoạt động hội cứu quốc, phong trào cách mạng Quỳ Châu phát triển nhanh chóng, dẫn đến đời Ban chấp hành Mặt trận Việt Minh huyện Quỳ Châu Trong ngày sôi sục khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, đặc thù huyện miền núi, Ủy ban nhân dân cách mạng thành lập sở cải tổ máy quyền cũ Ngày 26 tháng năm 1945, Ủy ban nhân dân cách mạng tun bố xóa bỏ quyền thực dân phong kiến, thực hành chủ trương, sách chế độ Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, với nhân dân nước, nhân dân Quỳ Châu bước vào chặng đường – xây dựng chế độ dân chủ nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Từ thành lập đến nay, Đảng huyện Quỳ Châu trải qua kỳ Đại hội, vào năm nào, tổ chức đâu, đại biểu tham gia? Kể từ thành lập đến nay, Đảng huyện Quỳ Châu 70 tròn năm xây dựng phát triển trải qua 25 kỳ đại hội 3.1 Đại hội khóa I (1951-1959) Tác giả: Lơ Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - Ngày 09 tháng 10 năm 1947, sở phát triển Chi Đảng, nhận thấy điều kiện chín muồi, Tỉnh ủy Nghệ An định thành lập Ban cán Đảng Cộng sản Đông Dương huyện Quỳ Châu gồm 05 đồng chí Ban cán Đảng Cộng sản Đông Dương huyện Quỳ Châu thành lập có ý nghĩa to lớn, chứng tỏ trưởng thành phong trào cách mạng huyện sau 04 năm nhen nhóm, xây dựng Đây chuẩn bị cần thiết cho bước phát triển kháng chiến huyện Quỳ Châu Tháng năm 1951, Đại hội lần thứ Đảng huyện Quỳ Châu khai mạc Na Phày, xã Kim Sơn (nay thuộc huyện Quế Phong) Về dự Đại hội gồm có 45 đại biểu thay mặt cho 277 đảng viên, thuộc 12 chi huyện, bao gồm 03 chi quan 09 chi xã Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 07 đồng chí, Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Quốc Sủng Bí thư Đảng ủy khóa I Tại Đại hội nhấn mạnh, nhiệm vụ tới là: “Ra sức xây dựng Đảng lớn mạnh, củng cố quyền, mặt trận đoàn thể vững làm sở vận động quần chúng, thực tốt chủ trương Đảng phủ, đưa phong trào tồn huyện tiến kịp với huyện miền xuôi, động viên nhân dân đem hết nhiệt tình yêu nước, tiết kiệm, nâng cao đời sống, đóng góp người cho kháng chiến, thi đua xây dựng đời sống mới, bước toán nạn mù chữ bệnh sốt rét” 3.2 Đại hội khóa II (1959 - 1960) Sau Đại hội lần thứ nhất, Quỳ Châu toàn tỉnh đạt thành tựu quan trọng trị, kinh tế, văn hóa xã hội , bước đầu ổn định đời sống nhân dân, khôi phục phát triển kinh tế - Ngày 27 tháng năm 1959, Đảng huyện Quỳ Châu tiến hành Đại hội lần thứ II, Quang Hương, xã Khủn Tinh Tham dự Đại hội có 51 đại biểu thức đại biểu dự khuyết Đại hội bầu ban Chấp hành gồm 16 đồng chí (13 ủy viên thức, 03 ủy viên dự khuyết), Đồng chí Lữ Văn Liên bầu làm Bí thư Đại hội sâu kiểm điểm tình hình đề nhiệm vụ trọng tâm huyện Kế hoạch 03 năm (1958-1960) là: “Ra sức phát triển nông nghiệp, thủ Tác giả: Lô Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển” - công nghiệp, khâu phát triển tổ đổi cơng, tiến tới thành lập hợp tác xã; đồng thời tích cực phát triển thành phần kinh tế quốc doanh ” Đại hội nhấn mạnh: “Kết hợp hoàn thành cải cách dân chủ phát triển sản xuất mà củng cố tổ đổi cơng, nâng lên bình cơng, chấm điểm, bước xây dựng hợp tác xã cấp thấp nơi có điều kiện Năm 1959, huyện nhà xây dựng 01 đến 02 hợp tác xã làm thí điểm để có sở phát triển phong trào hợp tác hóa cho năm sau” 3.3 Đại hội khóa III (1960 - 1961) Từ thắng lợi to lớn cải cách dân chủ đưa phong trào hợp tác hóa tiến lên bước Sau cải cách dân chủ, nhân dân Quỳ Châu có ruộng cày, người sống thật bình đẳng, thương yêu cộng đồng xã hội xã hội chủ nghĩa Bên thềm Đại hội lần thứ ba Đảng huyện Quỳ Châu, đất nước có nhiều kiện quan trọng: Năm 1960, mừng Đảng Lao động Việt Nam tròn 30 năm tuổi, kỷ niệm 30 năm Xô viết Nghệ - Tĩnh, 15 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, kỷ niệm 70 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Từ ngày 12 đến 21 tháng năm 1960, tiến hành Đại hội đại biểu Đảng huyện khoá III, tham dự Đại hội có 66 đại biểu (Kỳ đại hội tư liệu lịch sử không nêu rõ tổ chức đâu) Đại hội bầu Ban Chấp hành gồm 23 ủy viên, đồng chí Lữ Văn Liên tiếp tục bầu làm Bí thư Tại Đại hội này, Đảng huyện Quỳ Châu xác định nhiệm vụ là: “Tiếp tục củng cố hoàn thiện phong trào xây dựng hợp tác xã cấp thấp, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, phát triển chăn nuôi nghề rừng, hướng chủ yếu sản xuất lương thực thực phẩm, xây dựng thủ công nghiệp, phấn đấu tự túc công cụ cầm tay xe cải tiến cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp huyện” 3.4 Đại hội khóa IV (1961-1963) - Đến tháng 10 năm 1961, tiến hành Đại hội đại biểu Đảng huyện khố 4, có 100 đại biểu thức đại biểu dự thính tham dự (Kỳ đại hội Tác giả: Lô Sinh Cơ 10 Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu ... giới hành Quỳ Châu thành huyện mới: Quỳ Châu, Quế Phong Quỳ Hợp Theo đó, Đảng huyện Quỳ Châu chia thành 03 Đảng theo huyện là: Đảng huyện Quỳ Châu, Đảng huyện Quế Phong, Đảng huyện Quỳ Hợp -... lẩuxạ… gắn bó mật thi? ??t, sâu đậm sống tâm thức người dân Quỳ Châu Tác giả: Lô Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70 năm xây dựng phát triển”... Đảng Quỳ Châu kết tiếp nối truyền thống đấu tranh quật cường nhân dân dân tộc Quỳ Châu từ Tác giả: Lô Sinh Cơ Đơn vị: Công an huyện Quỳ Châu Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử Đảng huyện Quỳ Châu 70

Ngày đăng: 04/08/2017, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w