trêng cao ®¼ng c«ng nghiÖp viÖt ®øc Khoa ®iÖn - ®iÖn tö - ®iÖn l¹nh R¬ le t L nhỦ Ạ Th.s: §oµn V©n Kh¸nh II.3.2. R LE Bảo vệ kiểu dòng điện II.3.2.2. Cấu tạo: R s c Rơle khởi động Rơle bảo vệ kiểu dòng điện lốc Dây điện trở Thanh lưỡng kim Vít tiếp điện Tiếp điểm đóng cắt 220v II.3.2.1. Nhiệm vụ: - Bảo vệ Lốc máy lạnh không bị cháy khi gặp các sự cố: Kẹt cơ, quá tải. II.3.2.3. Vị trí lắp đặt: - Rơ le bảo vệ kiểu dòng điện được mắc nối tiếp với Lốc máy lạnh R s c Blốc Rơle khởi động Rơle bảo vệThermostat 220v II.3.2.4. Nguyên lý làm việc: - Khi động cơ và máy nén làm việc bình thường, dòng điện đi qua dây điện trở là nhỏ (dòng định mức), nhiệt sinh ra ở dây điện trở không đủ uốn thanh lưỡng kim nên tiếp điểm ở trạng thái đóng. Khi động cơ bị quá tải hoặc khi không khởi động đư ợc, dòng điện tăng cao (dòng quá tải), nhiệt sinh ra lớn nung nóng và làm thanh lưỡng kim bị uốn cong, mở tiếp điểm, ngắt nguồn điện đến động cơ, bảo vệ động cơ không bị cháy II.2.5- Hư hỏng thường gặp - Nguyên nhân - Cách khắc phục: - Tiếp điểm bị cháy rỗ: + Nguyên nhân: Do làm việc nhiều lần; Do bị kênh, Tiếp xúc kém. + Cách khắc phục: Dùng giấy ráp mịn để đánh sạch - Dây điện trở bị đứt + Nguyên nhân: Do làm việc nhiều lần liên tục + Cách khắc phục: Thay rơ le mới - Thanh lưỡng kim lão hoá + Nguyên nhân: Do làm việc nhiều lần liên tục + Cách khắc phục: Thay rơ le mới Câu hỏi: 2/- Nguyên lý làm việc của Rơ le bảo vệ kiểu dòng điện? 3/- Một số hư hỏng của Rơle bảo vệ kiểu dòng điện và cách sửa chữa? 1/ - Xác định nhiệm vụ, mô tả cấu tạo của Rơle bảo vệ kiểu dòng điện? II.3.1. Rơ le khởi động kiểu dòng điện II.3. thiết bị điện tự động và bảo vệ II.3.1. R¬ le khëi ®éng kiÓu dßng ®iÖn II.3.1.2. CÊu t¹o: Cuén d©y ®iÖn tõ Lâi s¾t K Lèc R S C R¬ le khëi ®éng dßng ®iÖn 220v ∼ II.3.1.1. NhiÖm vô: - CÊp ®iÖn cho cuén ®Ò ®Ó cïng tham gia khëi ®éng lèc, c¾t ®iÖn cuén ®Ò sau khi lèc ®· khëi ®éng xong. II.3.1.3. Nguyên lý làm việc: - Khi đóng mạch cho động cơ do rôto còn đứng im nên dòng qua cuộn chạy là dòng ngắn mạch có trị số rất lớn. Cuộn dây điện từ của rơle sinh ra một từ trường mạnh hút lõi sắt lên, đóng tiếp điểm K, cấp điện cho cuộn đề làm việc Do có dòng lệch pha, rôto quay và khi đạt đến 75% tốc độ định mức, dòng điện qua cuộn chạy giảm xuống đến mức lực điện từ không đủ giữ lõi sắt, lõi sắt rơi xuống ngắt tiếp điểm K cắt điện cho cuộn đề. Kết thúc quá trình khởi động. II.3.1.4- Hư hỏng thường gặp - Nguyên nhân Cách khắc phục: - Lá tiếp điểm bị méo, cháy, sém rỗ, lõi thép bị kẹt, rơle không đóng được tiếp điểm cho cuộn khởi động, khi đó động cơ không khởi động được, rơle bảo vệ sẽ tác động liên tục. Cần bảo dư ỡng lại rơ le. - Cuộn dây điện từ bị đứt hoặc cháy: Rơle dòng điện không làm việc. Cần xác định đường kính dây và quấn lại. [...]...Câu hỏi: 1/ - Xác định nhiệm vụ, cấu tạo của Rơle khởi động kiểu dòng điện? 2/- Nguyên lý làm việc của Rơle khởi động kiểu dòng điện? 3/- Một số hư hỏng của Rơle khởi động kiểu dòng điện và cách sửa chữa? . Rơ le bảo vệ kiểu dòng điện? 3/- Một số hư hỏng của Rơle bảo vệ kiểu dòng điện và cách sửa chữa? 1/ - Xác định nhiệm vụ, mô tả cấu tạo của Rơle bảo vệ kiểu. Th.s: §oµn V©n Kh¸nh II.3.2. R LE Bảo vệ kiểu dòng điện II.3.2.2. Cấu tạo: R s c Rơle khởi động Rơle bảo vệ kiểu dòng điện lốc Dây điện trở Thanh lưỡng kim