Như chúng ta được biết nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người cũng như bất cứ sinh vật nào trên trái đất. Nước là nguồn tai nguyên quý giá nhưng không phải vô tận.Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước.Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp.Hơn 75% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³. Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới, phần còn lại, 2,6%, là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng làm nước uống. Việc cung cấp nước uống sẽ là một trong những thử thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới đây.Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ trước. Trên thế giới tất cả các dân tộc đều cần đến nó để bảo đảm cuộc sống của mình, cho nên vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng trên các hội đàm quốc tế và những mâu thuẫn về nguồn nước đã được dự báo trong tương lai. Vì vậy mà em đã trọn đề tài “phân tích các chỉ tiêu trong nước ” để làm báo cáo thực tập Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Xác định được các chỉ tiêu cảm quan về mùi vị, PH, Cl dư, Nitrat, Nitrit, amoni trong nước , đặc biệt xác định được ảnh hưởng của các chỉ tiêu này tới quá trình sản xuất nước đóng chai
Trang 1Đề tài Phân tích các chỉ tiêu của nước.
1
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM1
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Thực tập là quãng thời gian quan trọng để sinh viên nâng cao năng lực thực hành, nhưng cũng đầy khó khăn vì sinh viên sẽ được làm việc trong môi trường mới, và có sự khác biệt khá lớn giữa lý thuyết và thực tế Thông qua đợt thực tập sẽ giúp sinh viên học hỏi được nhiều điều và có cái nhìn thực tế hơn về công việc trong tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường, cũng như khoa Công Nghệ Hóa đã tạo điều kiện cho sinh viên khoá CĐ-ĐH K10 chúng em được đi thực tập và học hỏi kinh nghiệm của các công ty và viện nghiên cứu.
Trong thời gian thực tập và làm báo cáo thực tập , em đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú và anh chị trong “Công ty
Cổ phần Dược Hậu Giang” Đặc biệt em xin cảm ơn thầy NGUYỄN
MẠNH HÀ đã giành cho chúng em, thầy tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo này.
Do thời gian thực tập và không dài, kinh nghiệm không nhiều nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy( cô) giáo và cô chú trong công ty để hoàn thành bài tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
NAM
NGUYỄN VĂN NAM
Trang 3CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU CÔNG TY
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦACÔNG TY 1.1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ CÔNG TY
Tiền thân của Dược Hậu Giang là Xí nghiệp quốc doanh Dược phẩm2/9, thành lập ngày 02/9/1974 tại Kênh 5 Đất sét, Xã Khánh Lâm (nay
là Xã Khánh Hòa), Huyện U Minh, Tỉnh Cà Mau
Sau 30/4/1975: Ban Dân Y Khu Tây Nam Bộ giải thể, giao Xí nghiệpDược phẩm 2/9 cho Sở Y tế Hậu Giang quản lý
Năm 1982: Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang được thành lập trên
cơ sở hợp nhất 3 đơn vị: Xí nghiệp Quốc doanh Dược phẩm 2/9, Công
ty Dược phẩm Cấp 2, Trạm Dược Liệu
Năm 1988: UBND Tỉnh Hậu Giang quyết định sát nhập Công ty Cungứng vật tư, thiết bị y tế và Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang
Ngày 02/9/2004: Cổ phần hóa Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giangthành Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
1.1.2 CÁC CỘT MỐC PHÁT TRIỂN
Năm 2004: Cổ phần hóa, trở thành Công ty cổ phần
Năm 2005: Gia nhập Câu lạc bộ Doanh nghiệp có doanh thu sản xuất
Trang 4Năm 2006: Niêm yết cổ phiếu lần đầu tại SGDCK TP.HCM; Đạt tiêu
chuẩn WHO – GMP/GLP/GSP
Năm 2007: Khẳng định tầm nhìn, Sứ mạng và 7 giá trị cốt lõi.
Thử tương đương sinh học thành công Haginat 250mg và Glumeform500mg
Tăng vốn điều lệ 80 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng
Thành lập 02 Công ty con đầu tiên DHG Travel và SH Pharma
Chuyển đổi ISO/IEC 17025 từ phiên bản 1999 sang phiên bản 2005
Năm 2008: Thực hiện các công cụ quản trị hiện đại và hiệu quả: 10.5S,
Balance Score Card
Thành lập 06 Công ty con: CM Pharma, DT Pharma, HT Pharma, STPharma, DHG PP, DHG Nature
Năm 2009: Thực hiện thành công chiến lược 20/80: sản phẩm, khách
hàng, nhân sự; Thành lập Công ty con A&G Pharma
Năm 2010: Thực hiện thành công chiến lược “Kiềng 3 chân”: Cổ đông,
khách hàng và người lao động
Thành lập 03 Công ty con: TOT Pharma, TG Pharma và Công tyTNHH MTV Dược phẩm DHG
Năm 2011: Triển khai thành công “Dự án nâng cao hiệu quả hoạt động
Công ty Con”; Thành lập Công ty con Bali Pharma
Năm 2012: Chủ đề “Giải pháp hôm nay là vấn đề ngay mai” đã mang
lại hiệu quả cao cho Công ty trong công tác kiểm soát chi phí, quản trịrủi ro và chính sách
Thành lập 05 Công ty con phân phối: VL Pharma, TVP Pharma, B&TPharma, DHG PP1, DHG Nature 1
Năm 2013: Hoàn thành dự án nhà máy mới Non Betalactam đạt tiêu
chuẩn GMP WHO tại KCN Tân Phú Thạnh với công suất hơn 04 tỷđơn vị sản phẩm/năm
Trang 5Hoàn thành dự án nhà máy mới IN – Bao bì DHG 1 của DHG PP1 tạiKCN Tân Phú Thạnh, DHG PP tại Nguyễn Văn Cừ giải thể theo chủtrương ban đầu.
Các danh hiệu cao quý
1988 Huân chương lao động hạng Ba Chủ tịch nước
1993 Huân chương lao động hạng Nhì Chủ tịch nước
1996 Anh hùng lao động (Thời kỳ
2004 Huân chương độc lập hạng Ba Chủ tịch nước
2005 Bằng khen Thập niên chất lượng
(1996 – 2005)
Thủ tướng chính phủ
2006 -
2007
Hàng Việt Nam chất lượng cao, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng CNXH và Bảo vệ tổ quốc
Thủ tướng chính phủ
2010 Huân chương độc lập hạng Nhì Chủ tịch nước
Các giải thưởng tiêu biểu của năm 2014:
Đứng vị trí thứ 5 Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam
2014 (3 năm liên tiếp) (Báo Nhịp Cầu đầu tư)
- Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam 2014 (2 năm liên tiếp) (Forbes)
- Top 15 Thương hiệu mạnh Việt Nam (Thời Báo Kinh tế Việt Nam traotặng)
- 19 năm liền đạt Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn
5
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM5
Trang 6- Doanh nghiệp mạnh và phát triển bền vững năm 2014 – Do phòng thương mại và công nghiệp VN (VCCI) trao tặng.
1.2.1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY
Hình 1 cơ cấu tổ chức công ty cp dược Hậu Giang
Đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ, năng lực cao và luôn tâm huyết với công ty
Dược Hậu Giang xác định con người là nguồn vốn quí nhất để tạo ra giá trị cho doanh nghiệp và cho xã hội Vì vậy, công ty luôn chú trọng xây dựng chính sách chăm sóc và thu hút lao động; trẻ hóa đội ngũ cán bộ
Đào tạo và phát triển nhân viên là một trong các công tác ưu tiên của DHG
Chính sách đào tạo của DHG có mục tiêu xây dựng và phát triển độingũ nhân viên thành thạo về nghiệp vụ, có đạo đức trong kinh doanh,chuyên nghiệp trong phong cách làm việc và nhiệt tình phục vụ kháchhàng
Luôn tạo điều kiện để nhân viên phát triển và học hỏi được nhiều kinhnghiệm khi làm việc tại công ty
Luôn lắng nghe ý kiến và khuyến khích nhân viên đưa ra ý tưởng sángtạo, chia sẻ thông tin và kiến thức
Luôn đưa ra những kế hoạch đào tạo, hỗ trợ nhân viên xây dựng kếhoạch phát triển cá nhân vừa giúp nhân viên phát triển nghề nghiệp vừađạt những mục tiêu cá nhân của mình
1.2.2 VỊ THẾ CỦA DHG PHARMA
Kết quả kinh doanh năm 2014 đã giúp Dược Hậu Giang giữ vững vị trídẫn đầu Ngành Công nghiệp Dược Việt Nam 18 năm liền về doanh thu,
Trang 7+ Doanh thu hàng tự sản xuất: 3.569 tỷ đồng
+ Lợi nhuận trước thuế: 722 tỷ đồng
+ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông ty mẹ: 533 tỷ đồng
+ Tổng sản lượng sản xuất: 4,8 tỷ đơn vị sản phẩm
+ Tổng sản lượng bán ra: 4,7 tỷ đơn vị sản phẩm
- Tiếp tục giữ vị trí Top 5 doanh nghiệp dược có thị phần lớn nhất Ngành Dược Việt Nam (theo thống kê của IMS năm 2014)
- Duy trì tỷ lệ thị phần chiếm trên 11% thị phần toàn Ngành Dược Việt Nam, 5% thị phần thuốc sản xuất trong nước (so sánh với số liệu ước tính năm 2014 của Cục quản lý Dược Việt Nam)
Hệ thống phân phối trải rộng khắp cả nước từ Lạng Sơn đến Mũi Cà mau
Hệ thống phân phối hiện có 12 Công ty con, 24 chi nhánh, 68 quầythuốc – nhà thuốc tại bệnh viện Mỗi Công ty con và Chi nhánh đều cókho hàng đạt tiêu chuẩn GDP
Hệ thống phân phối tiếp tục được đầu tư mua đất xây nhà nhằm xâydựng nền tảng vững chắc, chủ động trong kinh doanh và khai thác lợithế Tổng cộng giá trị đầu tư từ năm 2009 – 2013 theo nguyên giá là150,9 tỷ VNĐ (tính từ 2007 - 2013 là gần 300 tỷ đồng)
Tiếp tục thành lập và đi vào hoạt động 07 Công ty con, giúp tăng hiệuquả kinh doanh toàn tập đoàn, nâng số lượng các Công ty con phânphối lên 12 Công ty, tập trung ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long,gồm: A&G Pharma, TG Pharma, TOT Pharma, Bali Pharma, VLPharma, B&T Pharma, TVP Pharma
Doanh thu bán hàng của DHG liên tục tăng và luôn dẫn đầu ngành công nghiệp dược Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng của Dược Hậu Giang luôn cao hơn so với tốc độtăng trưởng bình quân của thuốc sản xuất trong nước So sánh tốc độtăng trưởng 03 năm gần nhất của DHG và Ngành Dược Việt Nam:
7
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM7
Trang 8Doanh thu thuần năm 2014: 3.913 tỷ VNĐ, tăng trưởng 15,4% so với cùng kỳ Lợi nhuận sau thuế năm 2014: 534 tỷ VNĐ, tăng trưởng -10%
so với cùng kỳ (Do năm 2013 có lợi nhuận bất thường từ chuyển
nhượng Eugica 122 tỷ đồng)
Hoạt động xuất khẩu:
Doanh thu xuất khẩu năm 2014 của DHG Pharma là 22 tỷ đồng Trong
đó, thị trường xuất khẩu hiện tại của DHG Pharma gồm 13 quốc gia:Moldova, Ukraina, Myanmar, Nga, Mông Cổ, Campuchia, Nigieria,Lào, Singapore, Jordan, SriLanka, Rumani, Bắc Triều Tiên Các sảnphẩm xuất khẩu chủ yếu là nhóm hàng chủ lực của Công ty và nhóm cónguồn gốc thảo dược với thế mạnh nguồn thảo dược thiên nhiên củaViệt Nam
Hệ thống chất lượng
Các dây chuyền sản xuất tại nhà máy Nguyễn Văn Cừ tiếp tục đượcchứng nhận phù hợp với các yêu cầu của WHO – GMP/GLP/GSP.Nhà máy Non Betalactam tại Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh đượcCục Quản lý Dược chứng nhận phù hợp với các yêu cầu của WHO –GMP/GLP/GSP vào tháng 11/2013
Phòng Kiểm nghiệm tiếp tục được công nhận phù hợp với các yêu cầucủa ISO/IEC:17025 Kho bảo quản thành phẩm tại Khu Công nghiệpTân Tạo và Tổng kho được chứng nhận GDP, GSP
Hệ thống quản lý chất lượng tiếp tục được chứng nhận phù hợp với các
Trang 9Hình 2 phòng kiểm nghiệm của công ty
Nghiên cứu và phát triển
Tổng số tiền đầu tư cho nghiên cứu phát triển trong năm 2013 là 36 tỷđồng Hiện nay, Dược Hậu Giang có 398 sản phẩm được cấp số lưuhành trên toàn quốc, trong đó có 120 sản phẩm mới; 11 sản phẩm đạttương đương sinh học đã được Bộ Y Tế công bố trên website của cụcquản lý dược và 7 sản phẩm đạt công nhận tương đương sinh học, đangchờ Bộ Y Tế công bố
Đầu tư và xây dựng Phòng Nghiên cứu phát triển (gọi tắt là R&D) vàTrung tâm nghiên cứu
Nghiên cứu khoa học, công nghệ để phục vụ cho chiến lược phát triểndài hạn của công ty luôn được coi là nhiệm vụ trọng yếu, hàng đầu củaDHG Khai thác có hiệu quả tối đa các nguồn lực hiện có, phát triển cáctiềm lực mới, góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho công ty và đảmbảo sự phát triển bền vững
Tiên phong trong chiến lược đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu hoạt chấtmới, tìm kiếm công nghệ đặc biệt, tạo nên các dòng sản phẩm độc đáo,
có ưu thế cạnh tranh trên thị trường và đem lại lợi ích cho người tiêudùng Các sản phẩm Haginat, Klamentin, Hapacol, Eyelight,Unikids hay nhóm sản phẩm có thành phần hoạt chất từ thiên nhiênnhư Naturenz, Spivital đã và đang được quan tâm trên thị trường là
9
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM9
Trang 10những sản phẩm tiêu biểu cho thành công của DHG trong thời gianqua.
Sản xuất, sản phẩm
Sản xuất các dạng bào chế: viên nén, nang mềm, sủi bọt, siro, thuốcnước, thuốc cream, hỗn dịch uống và các sản phẩm chiết xuất từ thiênnhiên
Trên 300 sản phẩm lưu hành trên toàn quốc và được chia làm 12 nhóm:kháng sinh, nấm diệt ký sinh trùng; Hệ thần kinh; Giảm đau – hạ sốt;Mắt; Tai mũi họng – hen suyễn, sổ mũi; Tim mạch; Tiểu đường; Tiêuhóa – gan mật; Cơ xương khớp; Chăm sóc sắc đẹp; Da liễu; Vitamin và
Nhiều sản phẩm được sản xuất lô lớn, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiếtkiệm chi phí và nguồn vốn kinh doanh tài trợ cho hoạt động sản xuất.Quy mô sản xuất lớn, nhu cầu sử dụng nguyên liệu cao và thườngxuyên thay đổi Do đó, các phong chức năng đã chủ động nhập khẩutồn trữ nguyên liệu ở thời điểm giá rẻ để đáp ứng kịp thời nhu cầu sảnxuất
1.2.3 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Bản sắc văn hóa của DHG Pharma được xây dựng không chỉ đơn thuần
là xây dựng nét văn hóa của một doanh nghiệp, mà hướng tới xây dựngmột nề nếp, truyền thống của một đơn vị, góp phần xây dựng nênnhững cá nhân tiêu biểu có đủ “Lễ - Nghĩa – Trí – Tín”, sống chan hòavới đồng nghiệp và cộng đồng Bản sắc văn hóa của DHG Pharmachính là món quà lịch sử mà thế hệ đi trước tặng lại cho những thế hệ
Những yêu cầu trong bản sắc đối với nhân viên không xa lạ mà còn rấtgần gũi với lễ, nghĩa ở đời của dân tộc ta như: cách bắt tay, đi đứng,hành động, cư xử
Trang 11trong buổi họp, văn nghệ, cách ăn, uống, mặc, ở, đi lại, sinh nhật, machay, cưới hỏi đều được quy định, hướng dẫn một cách cụ thể trong
Bản sắc văn hóa Dược Hậu Giang luôn là vũ khí, là lợi thế cạnh tranhgiúp DHG quyết thắng trên thương trường Nó còn là định hướng, làthể chế văn hóa trong công ty Bản sắc giúp cho mỗi người gần nhauhơn, nhận ra mình nơi đồng nghiệp của mình, thủ trưởng của mình
1.2.4 TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG
Là một đơn vị có ý thức bảo vệ môi trường, Dược Hậu Giang liên tục tìm cách cải thiện môi trường qua việc hiểu rõ những thách thức và cơ hội trong ngành Công nghiệp Dược để hướng tới sự phát triển bền vững
Luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm thông qua việc sử dụng các công nghệ sạch và phù hợp trong lĩnh vực sản xuất dược phẩm
Bên cạnh các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về môi trường trong sản xuất dược phẩm, thực phẩm (GMP, GLP, GSP), DHG luôn chú trọng đến việc giữ gìn vệ sinh và công tác phòng chống cháy nổ, xử lý chất thải công nghiệp, nguồn nước theo đúng các tiêu chuẩn ngành và của Nhà nước Việt nam qui định
1.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG KIỂM NGHIỆM
Chức năng:
Phòng Kiểm nghiệm Dược phẩm là đơn vị sự nghiệp trực thuộc
có chức năng tham mưu giúp phòng kế hoạch sản xuất và phòng quản
lý chất lượng trong việc kiểm tra, giám sát và quản lý chất lượng các loại thuốc, mỹ phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người được sản xuất, lưu hành và cung cấp ra thị trường Đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn kỹ thuật của Bộ Y tế…
Nhiệm vụ:
11
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM11
Trang 12Kiểm nghiệm và nghiên cứu kiểm nghiệm các loại thuốc, mỹ phẩm kể
cả nguyên liệu, phụ liệu làm thuốc, mỹ phẩm qua các khâu thu mua, sản xuất, pha chế, bảo quản, lưu thông, sử dụng do các bộ phận sản xuất của công ty gửi hoặc các đơn vị khác gửi mẫu để kiểm tra và giám sát chất lượng
Xây dựng phương pháp kiểm nghiệm, chỉ đạo và hướng dẫn về mặt kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm chobộ phận quản lý chất lượng trong công ty
Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm của công ty Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật đó
MỞ ĐẦU
Như chúng ta được biết nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với conngười cũng như bất cứ sinh vật nào trên trái đất Nước là nguồn tai nguyên quý giá nhưng không phải vô tận.Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước.Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết Nước là thành phần quantrọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp
Hơn 75% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ Trong đó 97,4% là nước mặn
Trang 13tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng làm nước uống Việc cung cấp nước uống sẽ là một trong những thử thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới đây.Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ trước Trên thế giới tất cả các dân tộc đều cần đến nó để bảo đảm cuộc sống của mình, cho nên vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng trên các hội đàm quốc tế và những mâu thuẫn về nguồn nước đã được dự báo trong tương lai Vì vậy mà em đã trọn đề tài
“phân tích các chỉ tiêu trong nước ” để làm báo cáo thực tập
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Xác định được các chỉ tiêu cảm quan
về mùi vị, PH, Cl dư, Nitrat, Nitrit, amoni trong nước , đặc biệt xác định được ảnh hưởng của các chỉ tiêu này tới quá trình sản xuất nước đóng chai HATI của công ty dược Hậu Giang
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC TINH KHIẾT ĐÓNG CHAI HATI
Hati là sản phẩm được sản suất tại Cần Thơ theo dây chuyền đóng chai được cấp chứng nhận hệ thống phân tích HACCP.Nguồn nước ngầm được khử trùng qua nhiều giai đoạn và sử lý khử trùng bằng ozon và tiacực tím (UV) trên hệ thống súc rửa và chiết rót chai hoàn toàn tự động trong phòng vô trùng tuyệt đối bằng công nghệ Nhật Bản.đạt tiêu chuẩn
vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn của bộ y tế.Hati là nước uống tinh khiết đảm bảo cho sức khỏe mọi người.cùng với đội ngũ nhân viên tâm huyết, được đào tạo chuyên nghiệp và sự đầu tư cho công nghệ hiện đại và phương châm nước uống an toàn cho sức khỏe
13
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM13
Trang 14cộng đồng Hati ngày càng khẳng định được được vị trí của mình trong lòng mỗi gia đình.Hiện nay nước uống Hati được cung cấp cho rất nhiều khu công nghiệp ở miền Nam và thành phố Hồ Chí Minh.
Hati khẳng định mình là thức uống an toàn cho mọi gia đinh
2.1.2 Sơ Lược Về Quy Trình Sử Lý
1 Xử lý nguồn nước đầu vào đảm bảo đạt các chỉ tiêu về lý hóa, vi sinh bằng cách lọc cặn, khử phèn / khử khoáng / trung hòa pH (tùy chọn)
2.Tinh chế nước bằng màng thẩm thấu ngược (RO), đảm bảo nước sau khi qua dây chuyền sản xuất nước đóng chai sẽ đạt tiêu chuẩn nướcđóng chai
Nước sau khi được khử phèn/ khử khoáng/ làm mềm và khử clo được bơm cao áp qua hệ thống màng lọc thẩm thấu ngược TFC để loại
bỏ các chất rắn hòa tan, chất hữu cơ và vi sinh Hệ thống khử hoàn toàncác chất độc nguy hiểm như chì/ thủy ngân, asen (thạch tín), Cadmi, Nitrate, Armoni …
Màng thẩm thấu ngược hầu như chỉ cho các phân tử nước đi qua nên chất lượng nước đầu ra đảm bảo tinh khiết tối đa
3 Tiệt trùng bằng tia cực tím (UV)/ siêu lọc
Trong quá trình lưu trữ, nước tinh khiết có khả năng tái nhiễm khuẩntrong không khí Do đó cần phải tiệt trước khi đóng bình Phương pháp
an toàn và hiệu quả nhất là dùng đèn cực tím (phá vỡ cấu trúc DNA trong nhân tế bào vi khuẩn làm triệt tiêu khả năng tái tạo của vi khuẩn)
2.2 KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU PHÂN TÍCH
Trang 15Trong quá trình phân tích việc lấy mẫu là khâu quan trọng đầutiên Nếu lấy mẫu không đúng quy cách thì sẽ dẫn đến kết quả phântích sai lệch và ảnh hưởng đến sự đánh giá chất lượng nước Vô tìnhđánh giá sai thực trạng về chất lượng nước hoặc kết quả phân tích cóthể vượt quá tiêu chuẩn qui định Để tránh được điều này đòi hỏi ngườiphân tích tuân thủ đầy đủ kỹ thuật lấy mẫu.
2.2.1 Kỹ thuật lấy mẫu:
sơ bộ, màu sắc, mùi vị, ngoại cảnh, vị trí lấy mẫu
Ghi rõ công trình, nhà máy lấy mẫu
Trước khi lấy mẫu dụng cụ lấy mẫu phải sạch và được tráng rửa kỹbằng nước cất Khi lấy mẫu cần tráng rửa bình lấy mẫu 2 đến 3 lầnbằng dung dịch mẫu
Cần lưu ý là chai để lấy mẫu không đựng các chất lỏng khác
Phương thức lấy mẫu:
1, Lấy mẫu trên đường ống dẫn:
Mở vòi nước chảy mạnh 5 đến 10 phút, sau đó mở nút dụng cụcho miệng dụng cụ vào đầu vòi nước và để chảy tràn 2 đến 3 phút Vặnnút bình mẫu lại
2, Lấy mẫu nơi ao, hồ, giếng, ruộng:
Ta lấy mẫu ở các điểm khác nhau với độ nông sâu khác nhau Cóthể lấy mẫu trực tiếp hoặc bằng dụng cụ lấy mẫu riêng theo chế độ
15
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM15
Trang 16nông sâu (độ sâu có thể từ mức 0.5m; 1m; 1.5m; 2m) Nếu là nước bềmặt thì lấy điểm giữa, xung quanh và những điểm bất kỳ.
3, Lý lịch mẫu phân tích:
* Mẫu nước em trình bày trong quyển báo cáo này lấy trênđường ống dẫn Quy cách lấy mẫu giống như cách lấy mẫu em đã trìnhbày ở trên đường ống dẫn
Sau khi lấy mẫu xong ta ghi chép lập hồ sơ lấy mẫu:
Ký hiệu mẫu: Mẫu 161201HT
Tên cơ sở: Công ty Dược Hậu Giang
Địa chỉ lấy mẫu:Số 39, đường Lý Đạo Thành, PhườngNinh Xá, Thành phố Bắc Ninh, Bắc Ninh
Vị trí lấy mẫu : Khu vực kho tập kết nước đóng bình,chai
Loại mẫu: Nước đóng chai, bình
Ngày, giờ, tháng, năm lấy mẫu: 01/12/2016 lúc 8h 30’
Thời gian lấy mẫu: 25’
Dạng mẫu: Dạng lỏng
Điều kiện thời tiết: Ngày mát trời, nhiệt độ 250C
Dung tích mẫu:2000ml
Người lấy mẫu: Nguyễn văn Nam
2.2.2 Bảo quản mẫu phân tích:
Chuyên chở mẫu từ nơi lấy về kho và phòng thí nghiệm:
Để đảm bảo không làm ảnh hưởng đến kết quả phân tích, việcchuyên chở cũng phải đảm bảo các điều kiện:
Bằng các phương tiện phù hợp, không tốn kém, kịpthời
Lấy mẫu cần phải đưa ngay về kho và phòng thínghiệm
Trang 17Xác định mục tiêu và các đối tượng lấy mẫu phân tích
Thực hiện lấy mẫu theo các chỉ tiêu yêu cầu và làm một số phân tích hiện trường
Lập chương trình và kế hoạch đi
lấy mẫu và phân tíchhiện tượng
Chuẩn bị: Nhân lực, phương pháp,trang thiết bị, dụng cụ, tài liệu…
phục vụ lấy mẫu
Bảo quản và vận chuyển về kho hay phòng thí nghiệm
Nhận xét, đánh giá các kết quả quan trắc và kiến nghị
Vận chuyển mẫu không quá 24h
Quản lý và bảo quản mẫu phân tích:
Việc quản lý, bảo quản mẫu là một khâu kế tiếp của công việclấy mẫu phân tích Lấy mẫu tốt, nhưng bảo quản không tốt, thì sẽ làmhỏng mẫu phân tích Để riêng từng loại,từng lô, từng nhóm
Nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu của mẫu phân tích
Không cho các phản ứng hóa học xảy ra làm mất chấtphân tích…
Bảo vệ chất phân tích không bị phân hủy, sa lắng…
Xử lý mẫu phân tích:
Xử lý mẫu là giai đoạn đầu tiên, nhưng rất quan trọng của quátrình phân tích Mọi sai sót trong giai đoạn này đều ra nguyên nhân tạo
ra sai số cho kết quả phân tích, có khi sai sót lớn Vì thế mọi cách sử lýmẫu để phân tích, cùng với việc tuân thủ các điều kiện của xử lý mẫuđảm bảo yêu cầu cụ thể như sau:
Lấy được hoàn toàn, không làm mất chất phân tích
Không làm nhiễm bẩn thêm chất phân tích đã chọn
Dùng các hóa chất phải đảm bảo độ sạch đúng yêu cầu
Không đưa thêm các chất có ảnh hưởng vào mẫu
Đối với mẫu nước đóng chai, bình thì không cần phải xử
lý mẫu
17
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM17
Trang 18hình 3sơ đồ chung về việc lấy mẫu và phân tích mẫu
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CỦA MẪU NƯỚC Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG CHI NHÁNH
BẮC NINH
Trang 193.1 Các chỉ tiêu cảm quan:
Để đánh giá chất lượng nước đóng chai chúng ta cần phải kiểm tracác chỉ tiêu cảm quan như: nhiệt độ, mùi vị lạ, màu sắc,… trước khiđưa vào sử dụng
Sau khi kiểm tra quan sát, phân tích và đánh giá rồi đi đến kết luận
3.1.1 Xác định nhiệt độ:
Nhiệt độ của nước phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện như:thời tiết, thời gian mẫu nước tiếp xúc với nguồn nước Cần xác địnhnhiệt độ của nước tốt nhất là khi lấy mẫu về
Nhiệt độ của nước thường được biểu thị bằng oC
** Tiến hành xác định nhiệt độ của nước:
Dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ nước Sau khi nhúng bầuthuỷ ngân vào trong nước, để yên vài phút tránh dao động nhiệt độ Đợinhiệt độ ổn định ghi số liệu máy đo được
Xả vòi nước vào cốc 500ml nhúng đầu thủy ngân của nhiệt kếvào trong nước giữ yên 2 đến 3 phút Sau khi giá trị nhiệt độ mà nhiệt
kế ổn định ghi số liệu máy đo được là 25oC
3.1.2 Mùi của nước:
Việc xác định mùi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ và thànhphần của các chất hoà tan có trong nước như xác động thực vật bị phânhuỷ, các chất vô cơ, khí H2S
** Tiến hành xác định mùi của nước:
Lấy 100ml nước chuyển vào bình cầu nút mài 250ml đậy nút lại,lắc mạnh mẫu Sau đó, mở nút ra rồi dùng khứu giác của mình để xácđịnh mùi của nước
Nếu bằng cảm giác mà không nhận thấy mùi ta có thểđánh giá là không có mùi
19
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM19
Trang 20 Nếu người bình thường không nhận thấy nhưng phát hiệnđược trong phòng thí nghiệm ta đánh giá nước có vị và vị
3.1.3 Vị và vị lạ:
Vị và vị lạ của nước phụ thuộc vào xác động thực vật trongnước, các chất thải từ các nhà máy và con người
** Tiến hành xác định vị và vị lạ của nước:
Cho một ít mẫu thử vào miệng, cho từng ít một, không đượcuống và giữ yên trong miệng 3 đến 4 giây để nhận biết vị và vị lạ theocác mức đố sau:
Nếu bằng cảm giác mà không nhận thấy vị và vị lạ thìthuộc mức độ 0
Nếu người bình thường không nhận thấy nhưng phát hiệnđược trong phòng thí nghiệm ta đánh giá nước có vị và vị
lạ ở mức độ 1
Nếu người bình thường chú ý sẽ phát hiện được thì ta đánhgiá nước có vị và vị lạ ở mức độ 2
Trang 21 Nếu dễ nhận biết và gây cảm giác khó chịu thì ta đánh giánước có vị và vị lạ ở mứcđộ 3.
Gây vị khó chịu và uống bị lợm giọng thì ta đánh giá nướccóvị và vị lạ ở mức độ 4
Có vị và vị lạ rất khó chịu không thể uống được thì ta đánhgiá nước có vị và vị lạ ở mức độ 5
Dựa trên các mức đánh giá ở trên thì mẫu nước đóng chai, bình ởcông ty cổ phần dược Hậu Giang chi nhánh Bắc Ninh được đánh giá ởmức độ không có vị và vị lạ
3.1.4 Màu của nước:
Màu của nước do lá cây thực vật, các kim loại màu:sắt,mangan… hoặc do các chất hữu cơ hòa tan trong nước
Ta có thể dung mắt để xác định màu sắc của nước hoặc dùngmáy xác định màu của nước theo các mức độ sau:
** Tiến hành xác định màu của nước:
Nếu bằng thị giác mà không nhận thấy màu thì thuộc mức
độ 0 Nếu người bình thường không nhận thấy nhưng pháthiện được trong phòng thí nghiệm ta đánh giá nước cómàu ở mức độ 1
Nếu người bình thường chú ý sẽ phát hiện được thì ta đánhgiá nước có màu ở mức độ 2
Nếu dễ nhận biết và nước có màu thì ta đánh giá nước cómàu ở mức độ 3
Gây đục và uống có mùi tanh thì ta đánh giá nước có màu
Trang 22Dựa trên các mức đánh giá ở trên thì mẫu nước đóng chai, bình ởcông ty cổ phần dược Hậu Giang chi nhánh Bắc Ninh được đánh giá ởmức độ không màu.
3.1.5 Các chất lơ lửng:
Chất lơ lửng như đất phù sa, bùn, các vi sinh vật, rong, rêu …Ta
có thể dùng mắt để quan sát và đánh giá chất lơ lửng Nhưng hầu nhưchất lơ lửng trong nguồn nước ngầm thường không đáng kể,chỉ cần quakhâu khử trùng là có thể sử dụng được
Nước đóng chai, bình ở công ty cổ phần dược Hậu Giang chinhánh Bắc Ninh không có chất lơ lửng
3.2 Các chỉ tiêu hóa lý:
3.2.1 Xác định độ pH của nước:
Dựa theo tcvn 6492-2011 chất lượng nước – xác định ph
3.2.1.1 Đại cương:
Độ pH diễn tả tính axít hay tính kiềm của nước được biểuthị bằng nồng độ ion H+ có trong nước và được định nghĩa:
pH là logarit của trị số nghịch đảo ion H+
Giá trị PH thay đổi từ 0 ÷ 14
pH = -lg [H + ] = lg
Trang 23* Tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt của bộ y tế Việt Nam
quy định có giá trị PH từ 6 ÷ 8,5
Ý nghĩa pH về mặt môi sinh:
pH có ý nghĩa quan trọng về mặt môi sinh, trong thiên nhiên pHảnh hưởng đến hoạt động sinh học trong nước, liên quan đến một số
đặc tính như: tính ăn mòn, tính hoà tan… chi phối các quá trình xử lý
nước, chắng hạn kết bông tạo cợn, làm mềm, khử sắt, diệt khuẩn Kiểm
tra độ pH cẩn thận trong tất cả các quá trình xử lý nhằm đảm bảo quá
trình làm trong và xử lý nước hoạt động tốt là điều kiện cần thiết Để
khử trùng nước bằng Clo có hiệu quả pH phải thấp hơn 8 Độ pH cuả
nước đưa vào mạng lưới phân phối phải được khống chế giảm thiểu sự
ăn mòn trong hệ thống đường ống Sự sai lầm trong công việc này dẫn
đến ô nhiễm nước uống và gây tác hại về màu, mùi, vị pH của nước
>11 có thể làm tăng các bệnh về mắt, da Vì thế, việc xét nghiệm pH để
hoàn chỉnh chất lượng nước cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật trong
từng khâu quản lý rất quan trọng và quan trọng hơn nữa là đảm bảo
chất lượng nước cho người tiêu dùng
Các phương pháp đo pH:
Có khá nhiều phương pháp để kiểm tra nồng độ pH trong nước như: sử dụng máy đo pH
1 Phương pháp sử dụng máy đo PH: là phương pháp cho kết quả cực kỳ chính xác, nhanh và có thang đo rộng Sở dĩ đây là phương pháp chính xác và cho kết quả tin cậy nhất là bởi với phương pháp này chúng ta có thể kiểm tra độ chuẩn xác của mát thông qua dung dịch chuẩn pH.
3 Phương pháp sử dụng giấy quỳ: bằng cách nhúng giấy quỳ vào nguồn nước cần xác định độ pH, bạn có thể biết được nồng độ pH nhưng sự chính xác cũng chỉ ở mức tương đối
So với việc sử dụng máy đo pH thì 2 phương pháp còn lại có chi phí rẻ hơn rất nhiều nhưng lại không cho kết quả nhanh chóng và hoàn toàn chính xác như sử dụng máy đo pH, hơn thế lại xả thải ra môi trường Do đó sử dụng máy đo pH vẫn là cách làm chuyên nghiệp hơn cả
3.2.1.2 Nguyên tắc của phương pháp đo bằng máy:
Dựa vào hiệu số điện thế giữa hai điện cực chuẩn (Calomel)
và điện cực đo (điện cực thuỷ tinh) để đo trị số pH
Giá trị PH được biểu thị dưới dạng:
23
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM23
Trang 24E: Điện thế của điện cực thuỷ tinh
E0: Điện thế của điện cực Calomen
a : Hệ số thay đổi theo nhiệt độ ( ở 250C ; a =0,0591)
• Nhấn nút ON/OFF để mở nguồn cho máy
• Nhấn nút RANGE để chọn kiểu đo pH
• Rửa sạch điện cực bằng nước cất sau đó lau khô bằng giấy mềmkhông có sơ hoặc bằng vải mềm
• Nhấn phím CAL để cho máy vào chế độ chuẩn
• Nhúng điện cực và đầu dò nhiệt độ vào dung dịch chuẩn pH 7.01 Nhúng ngập điện cực khoảng 4 cm , lắc nhẹ sau đó để cho mànhình hiển thị chữ “pH = 7” đứng yên không còn nhấp nháy nữa
• Nhấn nút STORE để xác nhận giá trị chuẩn đã đọc được
• Rửa sạch điện cực bằng nước cất sau đó lau khô băng giấy mềmkhông có sơ hoặc bằng vải mềm
• Nhúng điện cực và đầu dò nhiệt độ vào dung dịch chuẩn pH4.01, lắc nhẹ, sau đó để cho màn hình hiển thị chữ pH =4 đứngyên không còn nhấp nháy nữa
• Nhấn nút STORE để xác nhận giá trị chuẩn đã đọc được
b) Tiến hành đo:
Trang 25Lấy khoảng 50 ml mẫu nước chuyển vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệtloại 100 ml sạch, rửa sạch điện cực của máy bằng nước cất sau khi đoxong giá trị dd chuẩn pH 4.01 rồi lâu khô bằng giấy mềm sau đó nhúngđiện cực và đầu dò nhiệt độ vào trong cốc mẫu đợi cho đến khi chữ pHtrên máy đứng yên và giá trị pH trên máy đọc được phải ổn định.Ghinhận kết quả pH mà máy đọc được
3.2.1.5 Kết quả:
Giá trị pH mà máy đọc được là : 7,02
Kết luận:Gía trị PH của mẫu nước đóng chai Hati đạt tiêu chuẩn nước
dùng cho ăn uống và sinh hoạt của bộ y tế Việt Nam quy định
3.2.2 Xác định hàm lượng Clo dư :
Dựa theo TCVN 6225-2-2012 phương pháp đo màu sử dụng
n,n-dietyl-1,4-phenylendiamin, cho mục đích kiểm soát thường xuyên3.2.2.1 Đại cương:
Sau khi Clo hoá lỏng vào nước, vi khuẩn chưa phải hoàn toàn bịtiêu diệt ngay mà còn phải trải qua một thời gian tiếp xúc Clo hoạtđộng tối thiểu là 30 phút thì việc tiêu diệt mới hiệu quả Tuy nhiêntrong nước cần phải còn lại một lượng Clo dư nhỏ để diệt khuẩn hoàntoàn đảm bảo an toàn về chất lượng nước khi đến nơi sử dụng LượngClo này được gọi là Clo dư tính bằng( mg/l) Nồng độ Clo dư nằmtrong khoản 0,1 ÷ 0,3 (mg/l)
Nước sau khi diệt khuẩn, đặc biệt là nước sinh hoat, ăn uống theotiêu chuẩn của Bộ Y Tế Việt Nam quy định 0.05 mg/l < Clo dư < 0.5mg/l, nước phải đảm bảo Clo dư 0.3 ÷ 0,5 (mg/l)
3.2.2.2 Nguyên tắc:
Dựa theo phản ứng giữa Clo dư và thuốc thử
N,N-dietyl-1,4-Phenylendiamin DPD tạo thành hợp chất màu đỏ tại pH từ 6,2 đến 6,5trong mẫu nước Sau đó, trên máy đo Clo dư với đầu dò ánh sáng tế bàoquang điện silicon Để cho ra giá trị Clo dư có trong mẫu nước
25
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM25
Trang 26Nhấn phím FREF/ TOTAL để chọn chế độ đo Clo tổng hay tự
do, màn hình hiển thị “T” hay “ C” ở góc phải để chỉ tương ứng chế độ
đo Clo hay Clo tự do
b) Tiến hành đo:
+ Dùng pipet 5 ml thuốc thử HI9374B cho vào trong cốc đo.+ Cho thêm vào trong cốc đo một gói thuốc thử DPD và thêmmẫu nước cần đo vào trong cốc đo sao cho thể tích khoảng 10 ml
+ Đậy nắp vặn chặc và lắc nhẹ, để yên 1 ÷ 2 phút
+ Đặt cốc đo vào khoảng đo sao cho đảm bảo vết khắc hình chữ
“V” trên nắp khoang đúng hướng Chờ cho đến khi kết quả máy đọcđược trên màn hình ổn định
3.2.2.5 Kết Quả:
Hàm lượng clo dư mà máy đọc được là 0,38.
Kết luận:Gía trị Cl dư của mẫu nước đóng chai Hati đạt tiêu chuẩn
nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt của bộ y tế Việt Nam quy định
3.2.3 Đo độ đục của nước:
Dựa theo tcvn 6184 : 2008 chất lượng nước – xác định độ đục3.2.3.1 Đại cương:
Độ đục của nước gây ra bởi các chất lơ lửng như đất sét, các chấthữu cơ và vô cơ , tảo và những vi sinh vật khác Sự tương quan của độ
Trang 27cỡ hạt, chỉ số tán sắc khúc xạ,… Riêng đối với những chất có màu đennhư than có thể hấp thụ ánh sáng và làm giảm trị số độ đục, nước đụcgây trở ngại cho việc ăn uống và sinh hoạt.
Nước bị đục do hậu quả xử lý chưa đảm bảo hoặc do cặn lắngtrong hệ thống phân phối Độ đục cũng có thể tạo được bởi các chất vô
cơ có mặt trong nước ngầm Độ đục cao có tác dụng bảo vệ VSV khỏiảnh hưởng của chất khử trùng và kích thích vi khuẩn phát triển, vì vậytrong mọi trường hợp độ đục của nước phải thấp thì việc khử trùng mớihiệu quả nên đo độ đục của nước rất cần thiết
Một trong các tiêu chuẩn dể đánh giá chất lượng nước là độ đục.Đây là yếu tố đầu tiên được sự cảm nhận của giác quan Bất kỳ nướcdùng trong mục đích gì, nhất là trong việc sản xuất thức uống, thựcphẩm và cấp nước sinh hoạt, nước cần phải được loại bỏ mọi thànhphần gây nên độ đục
Độ đục của nước bắt nguồn từ sự hiện hữu của vô số vật thể li ti
ở trạng thái huyền phù như đất sét, vật chất hữu cơ,vi sinh vật gồm cácloại phiêu sinh thực và động vật.Trong thiên nhiên, độ đục thay đổitheo mùa, tuỳ thuộc vận tốc dòng chảy, mức xáo trộn, kích cỡ, hìnhdáng và khối lượng riêng của các thành phần lơ lửng
Ý nghĩa môi trường:
Trong công tác cấp nước sinh hoạt, độ đục mang một ý nghĩaquan trọng và không dược chấp nhận vì ba lý do sau:
Cảm quan: Khi nước không đủ trong, trước tiên gây ấn tượng cho
người tiêu dùng về sự nhiễm bẩn bởi bùn đất, hoặt từ nước thải cốngrảnh và cũng có thể bao hàm cả các vi khuẩn gây bệnh hay chất gây hạicho sức khoe
Xử lý: Một nguồn nước quá nhiều chất huyền phù sẽ đòi hỏi chi
phí cao cho hoá chất trong quá xử lý, xây dựng các công trình tươngxứng Bể lọc kém hiệu quả, chu kỳ lọc giảm nhanh, tốn kém bởi nhiềulần rửa xả, tất cả đều góp phần nâng cao giá thành
27
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM27
Trang 28 Diệt khuẩn: Để đạt hiệu quả diệt khuẩn cao, yếu tố tất yếu là
phải có sự tiếp xúc giữa vi khuẩn và chất diệt khuẩn dù là hoá chất haytác nhân vật lý Điều này không thể thực hiện tốt khi nước có độ đụcvượt quá giới han Thường các chất gây nên độ đục có tác dụng bao che
vi khuẩn trước mọi tác động của chất diệt khuẩn Vì thế đối với nướcsinh hoạt độ đục tối đa được ấn định không vượt quá 5 đơn vị
3.2.3.1 Nguyên tắc :
Dựa trên sự so sánh của cường độ phân tán ánh sáng bởi mộtchất lơ lửng trong những điều kiện xác định và cường độ phân tán ánhsáng của mẫu ở cùng điều kiện Cường độ phân tán ánh sáng của mẫucàng cao thì độ đục càng cao,tính độ đục theo công thức :
Nhấn phím CAL để chọn các mức đo dung dịch chuẩn
Đặt Cuvet thứ nhất có độ đục chuẩn là 1000 NTU, chờ chođến khi giá trị chuẩn 1000NTU ổn định trên màn hình, tanhấn phím enter trên màn hình để ghi nhận giá trị chuẩncho máy
Đặt Cuvet thứ hai có độ đục chuẩn là 100 NTU, chờ chođến khi giá trị chuẩn 100NTU ổn định trên màn hình, ta
Trang 29nhấn phím enter trên màn hình để ghi nhận giá trị chuẩncho máy.
Đặt Cuvet thứ nhất có độ đục chuẩn là 10 NTU, chờ chođến khi giá trị chuẩn 10NTU ổn định trên màn hình, tanhấn phím enter trên màn hình để ghi nhận giá trị chuẩncho máy
Đặt Cuvet thứ nhất có độ đục chuẩn là 0.02 NTU, chờ chođến khi giá trị chuẩn 0.02NTU ổn định trên màn hình, tanhấn phím enter trên màn hình để ghi nhận giá trị chuẩncho máy
b) Tiến hành đo mẫu :Tráng rửa Cuvét đo máy từ 2÷3 lần bằng mẫu nước cần đo, chomẫu vào trong Cuvet, đậy nắp Cuvét lại rồi đặt vào khoang đo Chờ chođến khi giá trị của độ đục của nước mà máy đọc được, ghi kết quả đo.Nhấn phím ON/OFF để tắt máy
3.2.3.5 Kết Quả:
Máy đo được là 0,82 NTU
Kết luận:Gía trị NTU của mẫu nước đóng chai Hati đạt tiêu chuẩn
nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt của bộ y tế Việt Nam quy định
3.2.4 Xác định hàm lượng Nitrit trong nước
Dựa theo TCVN 8742-2011 xác định nitrat và nitrit bằng phương pháp
so màu
3.2.4.1 Đại cương:
Nitrit (NO2- )là sản phẩm trung gian của chu trình Nitro gen.Nitrit hiện diện trong nước là do sự phân huỷ sinh họccủa nhữngprôtêin Cùng với các dạng Nitrogen khác như NH4+, NH3,…chỉ mộthàm lượng nhỏ NO2- thì nước đã bị nhiễm bẩn
29
GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ SV : NGUYỄN VĂN NAM29
Trang 30Trong nước NO2- thường chuyuển thành NO3- khi mưa rào lượngnitrit có thể tăng vì axit nitrơ hình thành trong không trung bị nươc mưahoà tan và xâm nhập vào nguồn nước.
Nitrit thường có trong nước thải công nghiệp, trong sản xuất hoáchất, dược, cao su dệt nhuộm,… hàm lượng của nó rất cao Do vậy cần
xử lý nước thải trước khi đưa ra ngoài
Trong các hệ thống xử lí hay hệ thống phân phối cũng có nitrit
do những hoạt động của các VSV trên các axit amin trong thực phẩm.ngoàira nitrit còn được dùng trong nghành cấp nước như một chấtchống ăn mòn Tuy nhiên dù sao trong nước uống nitrit cũng không thểtồn tại
Nitrit cũng là nguyên nhân gây bệnh Mahemoglobinma ở trẻ sơsinh
Theo tiêu chuẩn của bộ y tế Việt Nam, nitrit trong nước uống khôngquá 3mg/l
Trang 31Muối diazonium Acidsulfanilic
α – Naphthylamine Acid azobenzol naphthylamine sulfonic
Sau khi hiện màu với thuốc thử phenantrolin ta đem đi đo mật độquang trên máy quang phổ ở bước song 520 nm
3.2.4.3 Hóa chất và dụng cụ :
Tất cả các dụng cụ và trang thiết bị trong phòng thí nghiệm.Dung dịch NO2-tiêu chuẩn 2 mg/ml
Dung dịch thuốc thử Griess A ( Axit sunfanilic)
Dung dịch thuốc thử Griess B ( α - Napthylamin)
3.2.4.4 Qui trình xác đinh:
a) Xây dựng đường chuẩn:
Chuẩn bị 7 bình định mức loại 50 ml đã rửa sạch bằngnước cất rồi cho lần lượt thứ tự các thuốc thử theo trình trự sau:
Trang 32Sau khi hiện màu xong ta tiến hành đo mật độ quang của dãymẫu chuẩn trên máy quang phổ ở bước sóng 520 nm được các giá trịA(ABS) như trên bảng chuẩn:
Vẽ đồ thị chuẩn :
Hình 4 đường chuẩn xác định Nitrit trong nước
Mối quan hệ giữa nồng độ chuẩn của NO2- với giá trị mật độquang được biểu thị theo phương trình sau:
y = 0.2633x+0.0593 (R2 = 0.9992)