1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 7 Vat li 11 Ban CB

16 3,4K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

-Thông báo khái niệm quang tâm của thấu kính, đặc điểm của tia sáng đi qua quang tâm, khái niệm trục phụ ,tiêu cự của thấu kính.. -Công thức tính độ tụ của thấu kính -Thông báo khái niệ

Trang 1

Ngày soạn: 20/ 03 /2008.

Tiết: 55 Chương 7 : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Bài giảng: LĂNG KÍNH

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :- Định nghĩa lăng kính,đường đi của tia sáng qua lăng kính.

-Các công thức của lăng kính

2.Kỹ năng : - Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính.

-Vận dụng công thức giải các bài toán liên quan

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ.

2.Trò : Kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS

2.Giới thiệu chương mới(1p)

3.Tiến trình bài học.

-Thông báo các định nghĩa

của lăng kính cho xem vật

mẫu và treo hình vẽ to lăng

kính

- Chỉ ra các khái niệm trên

hình vẽ

- Chiết suất của lăng kính

thuỷ tinh đặt trong nước và

đặt trong không khí giống hay

khác nhau?

Quan sát vật mẫu

-n =

mt

lk

n

n

nên có giá trị khác nhau, đặt trong không khí có chiết suất lớn hơn

1.Định nghĩa:

- Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là hình tam giác.(Hvẽ 5.23) -Hai mặt ABB’A’ và CBB’C’ gọi là

2 mặt bên của lăng kính,mặt còn lại gọi là mặt đáy

-Góc nhị diện A gọi là góc chiết quang của lăng kính

-Chiết suất tỉ đối của chất làm lăng kính đối với môi trường đặt lăng kính gọi là chiết suất của lăng kính

Kí hiệu: n

Ta có : n =

mt

lk

n n

-Chiếu chùm sáng trắng qua

lăng kính chùm tia sáng ló ra

có đặc điểm gì?

-Thông báo khái niệm tán sắc

- Chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị phân tích thành nhiều màu sắc khác nhau

2: Đường đi của tia sáng qua lăng kính.

- Chùm sáng trắng khi qua lăng kính bị phân tích thành nhiều màu sắc khác nhau (biến đổi liên tục từ đỏ đến tím) Gọi là hiện tượng tán

Trang 2

ánh sáng đưa ra ví dụ các

hiện tượng liên quan trong

thức tế

-Vẽ tiếp đường đi của tia

sáng đơn sắc qua lăng kính?

Thông báo khái niệm góc

lệch

sắc ánh sáng

Mỗi màu gọi là màu đơn sắc.Aùnh sáng ứng với màu đó gọi là ánh sáng đơn sắc

-Tia sáng đơn sắc đi vào mặt bên của lăng kính tia ló ra bị lệch về phía đáy lăng kính

-Góc D phải quay tia ló để có hướng trùng với hướng tia tới gọi là góc lệch

- Dựa vào định luật khúc xạ

ánh sáng hướng dẫn HS xác

định các công thức (1) và (2)

-Dựa vào hình vẽ xác định

công thức (3) và (4)

Trong đó:

D = (i1 – r1) + ( i2 – r2)

= i1+ i2 –( r1 + r2)

= i1+ i2 - A

Dùng định luật khúc xạ ánh sáng cm công thức (1) và (2)

Từ hình vẽ cm công thức (3) và (4)

3: Các công thức lăng kính:

- sin i1 = n sin r1 (1)

- sin i2 = n sin r2 (2)

- A = r1 + r2 (3)

- D = i1+ i2 - A (4)

-Nêu ra một số ứng dụng của

lăng kính trong thực tế

Tham khảo các ví dụ về ứng dụng của lăng kính 4: Các ứng dụng của lăng kính. (SGK) CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài.(1p)

IV RÚT KINH NGHIỆM: ………

Trang 3

Ngày soạn: 25 / 03 /2008.

Tiết: 56 Chương 7 : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Bài giảng: THẤU KÍNH MỎNG

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :- Các định nghĩa về thấu kính,thấu kính mỏng,phân loại thấu kính.

-Các công thức tính độ tụ của thấu kính

2.Kỹ năng : -Xác định được tiêu điểm ảnh,tiêu điểm vật của thấu kính.

-Tính được độ tụ của thấu kính mỏng

-Vận dụng công thức giải các bài toán liên quan

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ.

2.Trò : Kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS

2.Giới thiệu chương mới:(1p)

3.Tiến trình bài học.

GV: Thông báo định nghĩa

TK và TK mỏng, cho ví dụ:

Kính cận, kính viễn TK ở ống

nhòm

-Cho HS quan sát TK mẫu

-Thông báo cách phân loại

thấu kính

Quan sát cấu tạo của thấu kính

1 Thấu kính mỏng :

- TK là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một

mặt cầu và một mặt phẳng -TK mỏng là TK có O1O2 << R1, R2 Với O1,O2 là đỉnh của 2 chỏm cầu ,

R1, R2 : bán kính 2 mặt cầu

Phân loại :

-Thấu kính có rìa mỏng (TK hội tụ)

-Thấu kính - có rìa dày(TK phân kì)

+ Đường thẳng nối tâm hai mặt cầu (hoặc tâm mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng) gọi là trục chính

- Cho HS đọc SGK

-Nếu chiếu chùm tia sáng tới

song song trục chính của 2

loại thấu kính trên thì chùm

tia sáng ló ra khỏi thấu kính

có đặc điểm gì?

Đọc SGK

- Chùm tia ló ra khỏi

2 Các định nghĩa của thấu kính:

a.Tiêu điểm chính: Chùm tia tới song

song trục chính qua TK có chùm tia ló (hoặc đường kéo dài của chùm tia ló) hội tụ tại một điểm trên trục chính

gọi là tiêu điểm chính (F ’) của TK

Trang 4

-Thông báo khái niệm tiêu

điểm chính , tên gọi của thấu

kính :Hội tụ, phân kì

-Nếu tia sáng tới đi qua tiêu

điểm chính thì tia ló được vẽ

như thế nào?

-Thông báo khái niệm quang

tâm của thấu kính, đặc điểm

của tia sáng đi qua quang

tâm, khái niệm trục phụ ,tiêu

cự của thấu kính

-Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm

chính đối xứng qua quang

tâm

-Nêu qui ước vẽ 2 loại thấu

kính

-Thông báo khái niêm độ tụ

đặc trưng cho khả năng hội tụ

hoặc phân kì của thấu kính

-Công thức tính độ tụ của

thấu kính

-Thông báo khái niệm tiêu

điểm phụ, tiêu diện của thấu

kính

-Vẽ hình minh hoạ

thấu kính rìa mỏng là chùm sáng hội tụ tại một điểm trên trục chính

-Chùm tia ló ra khỏi thấu kính rìa dày là chùm sáng phân kì có đường kéo dài hội tụ tại một điểm trên trục chính

-Tia ló song song trục chính (theo nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng.)

(Hình vẽ 29.4; 29.8 SGK)

b.Quang tâm:

- Khoảng cách giữa O1 và O2 rất nhỏ xem như trùng nhau tại O gọi là

quang tâm của TK.

- Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm chính đối xứng nhau qua quang tâm O một tiêu điểm là vật F, một tiêu điểm là ảnh F''

- Các đường thẳng qua O không trùng

với trục chính gọi là các trục phụ.

c.Tiêu cự của TK:là khoảng cách từ

tiêu điểm chính đến quang tâm O

Kh :f f = OF = OF'

d.Độ tụ : - Độ tụ của TK là đại lượng

đo bằng nghịch đảo tiêu cự

Ta có : D = f(1m) Đơn vị :Điốp (dp)

e.Tiêu điểm phụ , tiêu diện :

- Nếu chùm tia tới song song trục phụ thì chùm tia ló hội tụ (hoặc có đường kéo dài hội tu)ï tại một điểm trên trục phụ gọi là tiêu điểm phụ của TK

- Có vô số tiêu điểm phụ, tất cả đều nằm trên một mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính, mp đó gọi là tiêu diện,mỗi TK có hai tiêu diện đối xứng nhau qua O

-Cho HS nhắc lại đường đi

của các tia sáng đặc biệt qua

thấu kính:

+ Tia qua quang tâm

+Tia song song trục chính

+ Tia qua tiêu điểm chính

(tiêu điểm vật

-Vẽ hình minh hoạ

Nhắc lại theo yêu cầu của GV

Theo dõi và vẽ vào vở

3 Đường đi của tia sáng qua thấu kính.

- Tia tới qua quang tâm sẽ truyền thẳng

- Chùm tia tới song song trục chính qua TK có chùm tia ló (hoặc đường kéo dài của chùm tia ló) đi qua tiêu

điểm chính F ’ của TK

-Tia tới đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính F có tia ló song song với trục chính

CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài.(1p)

Trang 5

IV RÚT KINH NGHIỆM: ……… Ngày soạn: 25 / 03 /2008

Tiết: 57 Chương 7 : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Bài giảng: ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA THẤU KÍNH CÔNG THỨC THẤU KÍNH

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :- - Khái niệm ảnh thật , ảnh ảo của một vật.

- Công thức thấu kính + qui ước dấu + độ phóng đại

2.Kỹ năng : - Xác định ảnh của một vật qua thấu kính,vận dụng công thức làm bài tập.

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ.

2.Trò : Kiến thức bài cũ.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS

2.Kiểm tra bài cũ: Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính?(5p)

3.Tiến trình bài học.

-Thông báo các khái niệm:

+Điểm sáng: là điểm phát ra

chùm sáng tới

+Vật sáng: là tập hợp các

điểm sáng trên vật

+Aûnh của vật sáng:Đặt một

vật sáng trước thấu kính phía

sau đặt một màn ảnh ,dịch

chuyển màn ảnh sẽ thu được:

 ảnh thật: là ảnh của vật

hiện trên màn

 ảnh ảo:nhìn qua thấu

kính thấy được nhưng

không hứng được trên

màn

Tham khảo SGK và cho biết:

-Aûnh của một vật sáng đặt

trước TK phân kì và TK hội tụ

có đặc điểm nào khác nhau?

Tiếp nhận các khái niệm

Tham khảo bảng kết quả SGK và trả lời câu hỏi

1 Aûnh của một vật qua thấu kính.

- Điểm sáng:là điểm phát ra chùm

sáng tới

-Vật sáng: là tập hợp các điểm sáng

trên vật

-Aûnh của điểm sáng:là giao điểm

của chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính (hoặc giao điểm đường kéo dài của chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính)

a.Thấu kính phân kì: Vật thật luôn

cho ảnh ảo (trước thấu kính) cùng chiều và nhỏ hơn vật

b.Thấu kính hội tụ:

- Nếu cho ảnh thật thì ảnh ngược chiều với vật

- Nếu cho ảnh ảo thì ảnh luôn cùng chiều và lớn hơn vật

28p Hoạt động 2: Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính.

-Hướng dẫn HS vẽ ảnh của

một điểm sáng và một vật

sáng qua thấu kính trong 2

trường hợp:TKHT, TKPK ảnh

Vẽ hình minh hoạ 2 Cách vẽ ảnh của một vật qua

thấu kính.

a.Aûnh của một điểm sáng qua thấu kính:(tranh vẽ)

Trang 6

thật , ảnh ảo.

-Cho nhận xét khi nào vật cho

ảnh thật, ảnh ảo?

b.Aûnh của vật sáng qua thấu kính (Tranh vẽ)

-Thông báo các qui ước về

dấu và công thức củathấu

kính

-Hướng dẫn HS phân tích các

công thức tương ứng với các

trường hợp để rút ra kết luận

về các đặc điểm của ảnh tạo

bởi các loại thấu kính

Theo dõi và ghi chép các thông tin GV nêu ra

Từ công thức phân tích xác định đặc điểm của ảnh tạo bởi TK

3.Công thức thấu kính mỏng.

a Qui ước về dấu.

Gọi: - d là khoảng cách từ vật đến

TK: + Vật thật d > 0 + Vật ảo d < 0

- d’ là khoảng cách từ ảnh đến TK: + Aûnh thật d’ > 0

+ Aûnh ảo d’ < 0

- h là chiều cao của vật, h’ là chiều cao của ảnh:

+ h và h’ cùng dấu nếu vật và ảnh cùng chiều

+ h và h’ trái dấu nếu vật và ảnh ngược chiều

+ TKHT f > 0; TKPK f < 0

b Công thức TK

'

f  d d

c Độ phóng đại của ảnh.(k)

k = h' d'

h  d

-Nếu k > 0 : Vật và ảnh cùng chiều, trái tính chất

-Nếu k < 0 : Vật và ảnh ngược chiều,cùng tính chất

CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài.(1p)

IV RÚT KINH NGHIỆM: ………

Trang 7

Ngày soạn: 26 / 03 /2008.

Tiết: 58 Chương 7 : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Bài giảng BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :-Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính.

-Các công thức của thấu kính

2.Kỹ năng : -Xác định được loại thấu kính dựa vào đặc điểm của ảnh.

-Tính được vị trí, xác định tính chất, độ phóng đại của ảnh

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Bài tập vận dụng, nâng cao.

2.Trò : Kiến thức về thấu kính, bài tập SGK.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS

2.Giới thiệu chương mới:(1p)

3.Tiến trình bài học.

-Yêu cầu HS nhắc lại công

thức thấu kính, công thức độ

phóng đại của ảnh

-Hướng dẫn HS phân tích các

công thức để rút ra đặc điểm

của ảnh, chiều dịch chuyển

của vật và ảnh

-Nhắc lại công thức thấu kính, công thức độ phóng đại của ảnh

1.Công thức TK

'

f  d d

2 Độ phóng đại của ảnh.(k)

k = h' d'

h  d

- k > 0:ảnh và vật cùng chiều -:k < 0 : ảnh và vật ngược chiều

-Đưa ra bài tập và lần lượt

đưa ra các yêu cầu

-Cho các nhóm thảo luận và

giải

-Yêu cầu các nhóm trình bày

bài giải

Đưa ra câu b

Các nhóm đại diện đưa ra cách giải:

-Loại trừ các phương án sai.A,D

-Dùng công thức thấu kính và công thức độ phóng đại để xác định

(Có thể dùng cách thử sai để suy ra kết quả sau khi đã loại phương án sai)

Bài tập 1:

Vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng 10cm thu được ảnh ảo cao bằng 2 lần vật

a.Tiêu cự thấu kính là:

A f = -20 cm B f = 20cm.

C f = 40cm D f = -40cm

b.Phải dịch chuyển vật như thế nào để thu được ảnh thật cao gấp 5 lần

Trang 8

-Cho bài tập 2 và đưa ra các

phương án lựa chọn

-Cho các nhóm thảo luận và

giải

-Yêu cầu các nhóm trình bày

bài giải

Cho bài tập 3 và đưa ra các

phương án lựa chọn

-Loại trừ các phương án sai.A,C

-Dùng hình vẽ mô phỏng, công thức thấu kính và công thức độ phóng đại để xác định

(Có thể dùng cách thử sai để suy ra kết quả sau khi đã loại phương án sai)

Nêu cách giải:

- Dựa vào nguyên lí thuận nghịch chiều truyền ánh sáng suy ra được 2 kết quả này có tổng bằng 180cm(Vị trí 1 có d1 và d1’ thì vị trí 2 có d2 = d1’và d2’

= d1) nên loại A và D

-Dựa vào công thức thấu kính ta phải có nếu

d =100 cm thì d’ = 80cm.Kết quả này không thoả mãn công thức thấu kính

Các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải:

Khai thác giả thuyết : 2

k AB = 1,6 k1 AB hay k2 = 1,6 k1 Với k1 = df f

1

( vì d1 > f : ảnh thật)

k2 = d ff

2

( vì d2 > f : ảnh thật) Suy ra f = 20cm

vật

A Dịch chuyển một đoạn 14cm lại gần TK

B Dịch chuyển một đoạn 14cm ra

xa TK

C Dịch chuyển một đoạn 24cm lại gần TK

D Dịch chuyển một đoạn 24cm ra

xa TK

Bài tập 2:

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm.Vật sáng AB đặt trước TK, sau TK đặt một màn ảnh để hứng ảnh của vật.Biết khoảng cách từ vật đến màn là 180cm.Phải đặt thấu kính cách vật bao nhiêu để thu được ảnh rõ nét trên màn?

A.30cm hoặc 60cm

B 60cm hoặc 120cm.

C.80cm hoặc 100cm

D.45cm hoặc 60cm

Bài tập 3:Một vật sáng AB đặt

cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f một khoảng 36cm thu được ảnh

A1B1 trên màn Dịch chuyển vật một đoạn 6cm về phía thấu kính,để thu được ảnh A2B2 trên màn thì phải dịch chuyển màn như thế nào? Biết A2B2 = 1,6 A1B1

Tiêu cự của thấu kính là:

A f = 20cm; B.f = -20cm;

C f = 40cm; D.f = -40cm

IV RÚT KINH NGHIỆM: ………

Trang 9

Ngày soạn: 26 / 03 /2008.

Tiết: 59 Chương 7 : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Bài giảng HỆ THẤU KÍNH MỎNG

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :-Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục.

- Công thức tính tiêu cự của hệ thấu kính ghép, công thức độ phóng đại của hệ 2 thấu kính ghép đồng trục

2.Kỹ năng : -Viết được sơ đò tạo ảnh qua hệ thấu kính.

-Vận dụng giải được các bài tập về hệ thấu kính

II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Nghiên cứu nội dung bài,SGK, hình vẽ hệ thấu kính, ảnh của vật tạo bởi hệ thấu kính.

2.Trò : Kiến thức về thấu kính, SGK.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS

2.Giới thiệu bài mới:(1p)

3.Tiến trình bài học.

Treo tranh vẽ cấu tạo hệ

thấu kính và ảnh tạo bởi hệ

thấu kính

- Một vật đặt trước hệ 2 thấu

kính sẽ có mấy ảnh đước tạo

ra bởi hệ thấu kính đó?

-Từ hình vẽ hãy viết sơ đồ tạo

ảnh qua hệ thấu kính?

Quan sát tranh vẽ -Tạo 2 ảnh

-Viết sơ đồ tạo ảnh qua hệ TK

1.Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính.

-Xét hệ thấu kính gồm thấu kính O1 ghép đồng trục vơi sthấu kính O2 -Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính:

AB O1 A1B1 O2 A2B2

d 1 d'

1 d 2 d'

2

d1: Khoảng cách từ vật đến TK O1

d'

1: Khoảng cách từ ảnh A1B1 đến

TK O1.

d2: Khoảng cách từ A1B1đến TK O2 (A1B1 là vật của TK O2.)

d'

2 : Khoảng cách từ ảnh A2B2 đến

TK O2.

Ta có: d'

1 + d 2 = l

( l = O1O2 :khoảng cách giữa 2 kính)

-Xét hệ 2 thấu kính ghép sát

nhau:Tiêu cự hệ thấu kính

được tính như thế nào?Cho

các nhóm hoạt động và trả lời

các yêu cầu sau: Các nhóm hoạt động và

2.Các công thức về hệ thấu kính ghép:

a.Hai thấu kính ghép sát nhau.

-Tiêu cự của hệ thấu kính:

Trang 10

-Viết công thức xác định vị trí

vật và ảnh qua từng thấu

kính?

-Câu C 1 ?

Nhận xét câu trả lời các

nhóm

Trong công thức (2) các đại

lượng d 1, d'

2 là gì?

-Xem hệ TK như một thấu

kính khi đó '

2 1

1 1

d

d liên hệ với tiêu cự của hệ TK như thế

nào?

-Hướng dẫn HS xây dựng

biểu thức tính tiêu cự của hệ

TK

- Hệ 2 thấu kính ghép là TK

hội tụ hay phân kì?

-Hướng dẫn HS xây dựng

công thức tính độphóng đại

của ảnh qua hệ thấu kính

trả lời câu hỏi

-Khoảng cách từ vật ,ảnh đến hệ TK

2 1

1 1

d

1

-Tuỳ theo thấu kính ghép

h

f

1

=

1

1

f +

2

1

f -Độ tụ của hệ TK: Dh = D1 + D2

b Độ phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính:

kh = k1.k2

trong đó : k1 = -

1

' 1

d

d

, k2 = -

2

' 2

d d

Hướng dẫn HS giải bài tập

vận dụng SGK

Bài 1:

-Viết sơ đồ tạo ảnh qua hệ

TK, Xác định các đại lượng

d 1 ,d'

1 , d 2 , d'

2? -Cho nhận xét về ảnh của vật

tạo bởi từng thấu kính, hệ

thấu kính?

Xác định các đại lượng trong sơ đồ

Rút ra nhận xét về đặc điểm của ảnh tạo bởi từng

TK và hệ TK

3: Vận dụng (Bài tập SGK)

IV RÚT KINH NGHIỆM: ………

Ngày soạn: 26 / 03 /2008

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ. - Chuong 7 Vat li 11 Ban CB
1. Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ (Trang 1)
Từ hình vẽ cm công thức (3) và (4) - Chuong 7 Vat li 11 Ban CB
h ình vẽ cm công thức (3) và (4) (Trang 2)
1.Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ. - Chuong 7 Vat li 11 Ban CB
1. Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ (Trang 3)
1.Thầy :Nghiên cứu nội dung bài,SGK, hình vẽ hệ thấu kính, ảnh của vật tạo bởi hệ thấu kính - Chuong 7 Vat li 11 Ban CB
1. Thầy :Nghiên cứu nội dung bài,SGK, hình vẽ hệ thấu kính, ảnh của vật tạo bởi hệ thấu kính (Trang 9)
1.Kiến thức: -Cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học,các khái niệm sự điều tiết của mắt,điểm cực cận,cực viễn, giới hạn nhìn rõ của mắt, năng suất phân li của mắt. - Chuong 7 Vat li 11 Ban CB
1. Kiến thức: -Cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học,các khái niệm sự điều tiết của mắt,điểm cực cận,cực viễn, giới hạn nhìn rõ của mắt, năng suất phân li của mắt (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w