ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

11 4 0
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Ơ Hê – minh – uê) I TÌM HIỂU CHUNG 1) Tác giả Ơ – nít Hê – minh – uê nhà văn Mĩ tiếng kỷ XX Ông sinh ngày 21 tháng năm 1899 bang I-li-noi, Chicago, Hoa Kỳ Ông ngƣời thứ gia đình có ngƣời ; cha bác sĩ ; mẹ ca sĩ đội hợp xƣớng nhà thờ Thửơ nhỏ, Hê – minh – uê thƣờng theo cha săn, câu cá hay chữa bệnh cho ngƣời da đỏ vùng Ơng ngƣời có nghị lực muốn thử thách khả chịu đựng ngƣời Năm 17 tuổi, sau học xong trung học, ơng làm phóng viên báo thành phố Can-xát Cũng thời gian này, Hê – minh – uê xuất tác phẩm đầu tay 19 tuổi, ông tham gia đội lái xe cứu thƣơng Hội chữ thập đỏ I-ta-li-a chiến tranh giới thứ với mục đích để hiểu chiến tranh kiểm nghiệm chất ngƣời trƣớc ranh giới sống – chết Sau năm, Hê – minh – uê trở Mĩ với hn chƣơng đơi chân bị thƣơng Sau ơng sang Pháp vừa làm báo vừa viết văn Hê – minh – uê ủng hộ chiến ngƣời cộng sản Tây Ban Nha chống lại phe phát xít vào năm 30 kỉ XX Trong chiến tranh giới thứ hai, với tƣ cách phóng viên mặt trận, ơng qn Đồng minh đổ lên bờ biển Noóc-măng-đi (Pháp) tiến vào giải phóng Pari Năm 1960, ơng rời Cuba Mĩ chữa bệnh Sau năm bị giày vị bệnh tật, khơng thể viết đƣợc, Hê – minh – uê tự sát viên đạn từ súng nạm bạc quen thuộc ông chĩa vào đầu Ông qua đời ngày tháng năm 1961 Hê – minh – uê thực tiếng với tiểu thuyết nhƣ Mặt trời mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Có hay khơng (1937), Chng nguyện hồn (1940)… Song, truyện ngắn ông đƣợc đánh giá tác phẩm độc đáo nhƣ: Hạnh phúc ngắn ngủi Mắc – com – bơ, Tuyết đỉnh Ki-li-man-rơ, nhiều tập truyện kí tiếng khác Năm 1952, Ông già biển đời đƣa Hê – minh – uê vào hàng nhà văn số giới Năm 1953, ông nhận đƣợc giải Pu-lít-dơ, giải thƣởng cao quý nƣớc Mĩ trao tặng hàng năm cho cá nhân tập thể có thành tích lĩnh vực báo chí văn học nghệ thuật Sau năm, năm 1954, tác phẩm đem lại giải thƣởng Nobel văn học cho ông Các tác phẩm Hê – minh – uê lên án chiến tranh đế quốc, lên án mặt trái xã hội tƣ sản Mĩ, khám phá giá trị nhân văn cao ngƣời Một số truyện kí ông viết chuyện săn chuyện đấu bò – niềm đam mê tác giả nhƣ: Chết vào buổi chiều, Những đồi xanh châu Phi… Ông để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phƣơng Tây, chinh phục bạn đọc nhiều nƣớc giới lối viết đại có khả miêu tả dòng tâm tƣ nhân vật, sâu thể bí ẩn nội tâm ngƣời Lối viết giản lƣợc ơng cịn tạo nên nhiều ẩn ý, hàm nghĩa mà nhà nghiên cứu gọi nghệ thuật “tảng băng trôi” 2) Tác phẩm - Ông già biển (The old man and the sea) tiểu thuyết ngắn (khoảng 26.000 chữ) nhƣng lại sách quan trọng nghiệp văn học Hê – minh – uê, tác phẩm chuyển tải thông điệp tiếng đƣợc xem di chúc nghệ thuật cho toàn nghiệp sáng tác ông: “Con ngƣời đƣợc sinh để dành cho thất bại Con ngƣời bị hủy diệt nhƣng khơng thể bị đánh bại” Ông già biển tác phẩm tiêu biểu cho lối viết “tảng băng trôi”: dung lƣợng câu chữ không nhiều nhƣng khoảng trống đƣợc tác giả tạo tác phẩm lại lớn - Nhan đề Ông già biển tiểu thuyết gợi so sánh làm bật đối lập ông già 84 tuổi thuyền câu nhỏ bé đại dƣơng mênh mông, so sánh tƣơng đồng hữu hạn (một ngƣời) với vô hạn (biển cả) Đoạn trích có nhân vật: ơng già đánh cá cá kiếm lên bình diện kể tả, đằng sau tác giả - Tóm tắt tác phẩm: Truyện kể chuyến biển đánh cá xa bờ ba ngày hai đêm ông lão Xan-ti-a-go Khi mặt trời mọc, lão buông câu Khoảng trƣa, cá kiếm cắn câu lôi thuyền lão trôi theo hƣớng tây bắc Sáng hôm sau, lão biết cá kiếm khổng lồ Lão dè xẻn ngụm nƣớc từ chai nƣớc mang theo, cố quên nỗi đau đớn từ bàn tay bị thƣơng lƣng ê ẩm tuổi già Tối đó, cá lại nhảy lên Lão thu dây chậm lại cá kiếm kiệt sức Sang ngày thứ ba, cá kiếm bắt đầu lƣợn vòng Lão cố kéo cá vào sát thuyền, phóng lao giết chết cá kiếm cắt dây buộc cá kiếm vào mạn thuyền lão khơng thể đƣa lên thuyền đƣợc Lão giƣơng buồm quay đất liền Sau giờ, lũ cá mập đánh mùi máu cá kiếm, chúng công mồi để lại xƣơng đồ sộ trắng hếu cá khổng lồ Xan-ti-a-gô đƣa thuyền vào cảng để neo lại Về đến lều, lão vật ngủ nhƣ chết Sáng hơm sau, cậu bé Ma-nơ-lin tìm đến lão Hai ông cháu tiếp tục đến chuyện rèn lại mũi lao để khơi Ngày biển động khơng khơi đƣợc, lão lại ngủ mơ sƣ tử Với ông lão, sống chinh phục đại dƣơng kế tiếp, cho có trở với xƣơng cá thân thể rã rời sau chuyến - Đoạn trích SGK nằm gần cuối câu chuyện, kể lại việc ông lão Xan-ti-a-gơ tìm cách đuổi theo cá kiếm bị cắn câu vùng vẫy để chiếm lĩnh Lối viết giản dị, câu chuyện có nhƣng gợi mở nhiều ý nghĩa cho ngƣời đọc Đoạn trích minh chứng cho nguyên lí sáng tác Hê – minh – uê đề ra: tác phẩm nghệ thuật nhƣ “tảng băng trôi” - Bố cục: + Phần 1: Từ đầu đến: “bồng bềnh theo sóng” – Cuộc chinh phục cá kiếm ông lão Xan-ti-a-go + Phần 2: Đoạn cịn lại – Miêu tả hành trình trở ơng lão 3) Ngun lí “tảng băng trôi” “Tảng băng trôi” (Ice berg) khái niệm mƣợn từ khoa học tự nhiên Một tảng băng tách khỏi khối băng nguyên thủy trôi dạt có tỉ lệ bảy phần chìm, phần Hình ảnh Hêminhuây thật đƣợc thuật ngữ lí luận gợi lên: mạch ngầm văn Ý tƣởng đến với Hê – minh – uê vấn Plimtôn hỏi ông phải nhà văn tiếp tục quan sát lúc khơng viết, nhằm tìm kiếm có lúc dùng đến, Hê – minh – uê đáp: “Tất nhiên Nếu nhà văn ngừng quan sát, hết Nhƣng khơng cần phải quan sát với ý thức đƣợc sử dụng nhƣ Có lẽ lúc đầu điều Nhƣng sau, nhìn thấy vào kho dự trữ lớn việc biết thấy Nếu nhìn điều dùng đƣợc làm gì, tơi ln ln viết theo ngun lí tảng băng trơi Bảy phần tám tảng băng chìm dƣới nƣớc, có phần tám lên Mọi điều anh biết, anh loại bỏ củng cố thêm cho tảng băng anh Đó phần khơng lên Nếu nhà văn bỏ sót khơng biết, có lỗ hổng truyện” Phƣơng pháp sáng tác yêu cầu cô đọng phản ánh thực Do vậy, nét bật giới ngôn từ kiệt tác khả kiệm lời Đặc biệt Hemingway hạn chế việc sử dụng tính từ Cịn động từ đƣợc dùng để diễn tả hành vi giao tiếp ngƣời hầu nhƣ độc nói hành vi tự giao tiếp với thân nhân vật gần nhƣ nghĩ Chi tiết, hình tƣợng nhân vật ông thƣờng mang tính ẩn dụ biểu tƣợng cao II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1) Phần tảng băng trơi Ơng già biển cả: Đó nhìn thấy đƣợc: Văn ngắn gọn, đơn giản Qua lƣợng ngôn từ hạn hẹp chuyển tải lớp nghĩa sâu xa Nhà văn Macket nhận xét : “Những Hêminhuây viết khoảng 100 trang sách nhà văn khác biến thành tiểu thuyết dày hàng nghìn trang” Nhân vật số lƣợng không nhiều, tác phẩm đơn giản hoạt động câu cá giản lƣợc cốt truyện a) Cuộc đấu ông lão Xan-ti-a-gơ cá kiếm - Hình ảnh vòng lƣợn cá kiếm đƣợc nhắc nhắc lại đoạn văn từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần qua mắt trải ông lão đánh cá cảm giác đau đớn nơi bàn tay ông nói lên rằng: Xan-ti-a-gô ngƣ phủ lành nghề, kiên cƣờng Tuy tuổi cao, sức lực ngày vơi cạn (Chiến đấu với cá kiếm liên tục hai ngày hai đêm, mắt hoa, tay đau, đầu óc choáng váng, xây xẩm mặt mày,…), lại đơn độc biển trời mênh mơng khơng có trợ giúp nhƣng ơng biết lo xa, biết lƣợng sức (uống nƣớc dè xẻn, để dành sức lực cần thiết,…), biết phân tích tình hình để có giải pháp tốt nhằm khống chế chiếm lĩnh đƣợc cá kiếm khổng lồ Rõ ràng đấu không cân sức, bất lợi nghiêng phía ngƣời - Những vòng lƣợn cá kiếm vẽ lên cố gắng, vùng vẫy cuối cá kiếm để thoát khỏi bủa vây ngƣời đánh cá Nó dũng cảm, kiên cƣờng khơng ngƣời – đối thủ b) Cảm nhận ông lão Xan-ti-a-gô cá kiếm - Những vòng lƣợn cá kiếm đƣợc thị giác xúc giác ông lão đánh cá cảm nhận vào sáng ngày thứ ba đấu Sự cảm nhận ngày mãnh liệt trực tiếp Ở hai vòng đầu, cảm nhận chủ yếu qua xúc giác (bàn tay níu kéo sợi dây) Ở vịng thứ ba, “lão lần thấy cá” từ phận đến tổng thể: + Thoạt tiên độ dài “không thể tin nổi”; + Lúc cách chừng hai lăm mẻt, lão nhìn thấy “cái nhơ khỏi mặt nƣớc”, “thân hình đồ sộ sọc màu tía Cánh vi lƣng xếp lại, cịn vây to sụ bên sƣờn xòe rộng” + Sau lúc bị mũi lao ông lão đâm trúng tim, “khi cá, mang chết mình, sực tỉnh, phóng vút lên khỏi mặt nƣớc phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp sức lực” - Sự miêu tả diễn biến đấu trí , đấu sức ngƣời cá kiếm vừa cụ thể, vừa sinh động nhƣ việc xáy sống thực Cuộc chiến không cân sức sang ngày thứ ba đến hồi kết Bởi vậy, cảm nhận ông lão đối thủ vơ mãnh liệt, tập trung hết Cuối cùng, ngƣời hạ gục cá kiếm khổng lồ 2) Lớp nghĩa hàm ẩn – Phần chìm tảng băng:  Trƣớc hết, đoạn trích cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp ngƣời dân lao động Những vòng lƣợn lặp lặp lại cá kiếm cho thấy ông lão đánh cá ngƣời lão luyện nghề Chỉ mắt trải cảm giác đau đớn nơi bàn tay ông đƣa đƣợc ƣớc lƣợng xác, cho thấy cá nỗ lực vật lộn cuối Hình ảnh ơng lão đánh cá trở nên cao cả, đẹp đẽ chiến trở nên không cân sức, cá tầm cao khiến ông lão phải huy động ý chí, nghị lực, mƣu trí lịng dũng cảm Hình ảnh lão chài Xanchiagơ cảnh “đƣơng đầu với đàn cá dữ” cho ta học sức mạnh, khí phách niềm tin lao động - sống Và cá thành mà ông lão đạt đƣợc sau ngày lao động vất vả  Qua đoạn trích, hành trình thực ƣớc mơ đánh bắt đƣợc cá lớn đời ơng lão gần tới đích Đây lớp nghĩa thứ hai tác phẩm: Ƣớc mơ, khát vọng ngƣời khơn cùng, điều làm nên điều kì diệu tƣởng chừng khơng thể Hình ảnh ơng già đƣợc tái cách chân thực đẹp đẽ Vẻ đẹp ông đƣợc thể qua niềm vui nhìn thấy cá mà câu đƣợc lớn, nỗ lực tâm thực ƣớc mơ mình, cho dù bị đói, khát ba ngày ba đêm Từ hiểu: ơng già khơng cịn lão ngƣ phủ chuyên săn bắt cá mà ngƣời thực ƣớc mơ  Đọc tác phẩm theo triết lí bi đát nhà văn sinh, ngƣời đọc thấy đƣợc tác giả dƣờng nhƣ muốn khẳng định: đời ngƣời hành trình mệt nhọc chẳng tới đích nên ơng lão dù có câu đƣợc cá kiếm, chiến thắng chẳng mang đƣợc vào bờ Đây chiến đấu ngƣời với số phận, để khẳng định tồn Khi ngƣời nỗ lực phấn đấu khơng thể bị khuất phục Ta coi tầng nghĩa thứ ba tác phẩm  Dù thất bại nhƣng phƣơng diện đó, ơng lão đánh cá lại ngƣời chiến thắng Bởi đời đáng sợ không nhận diện đƣợc kẻ thù Cái đáng sợ thất bại mà chƣa biết tìm nguyên nhân thất bại Ở đây, lão chài Xanchiagơ tự nói với mình: “Ta thử nghĩ xem làm cho ta thất bại nhỉ? Khơng, khơng có Ta xa quá! Đó phần ngầm “tảng băng trôi” mà Hêminguây muốn gửi gắm bạn đọc: Mọi khát vọng đẹp, đáng yêu Khát vọng lớn, vƣợt xa khả thực thất bại, nhƣ nhà văn viết: “Cái đẹp chẳng tồn đƣợc lâu”  Ngoài cịn có liên tƣởng thú vị Nếu so sánh công việc câu cá với nghề viết văn ta thấy đƣợc tƣơng đồng chúng: Câu cá cần sức lực, viết văn cần công lao Mục đích hƣớng đến bên câu đƣợc cá, kiếm đƣợc tiền cịn bên phấn đấu hồn thành tác phẩm tuyệt vời Lão đánh cá kì vọng vào cá lớn, nhà văn chờ đợi tác phẩm hay, có giá trị Đơi kết mang lại xƣơng khô hay tác phẩm không nhƣ ý muốn Bộ xƣơng cá có ngƣời hiểu đƣợc (cậu bé Manơli) có ngƣời không (ngƣời hƣớng dẫn du lịch) công việc viết văn vậy: số ngƣời hiểu đƣợc đón nhận tác phẩm không nhiều số ngƣời không hiểu, thờ 3) Những yếu tố hỗ trợ cho ngun lí “Tảng băng trơi”:  Cốt truyện đơn giản: Phải nói thành cơng lớn Hêminh- tác phẩm giản lƣợc tối đa cốt truyện, chí coi khơng có cốt truyện Điều cho thấy Hê-minh- tƣớc vai trị vốn có trƣớc cốt truyện truyền thống Cốt truyện tập hợp biến cố, kiện xảy với ông già cá mắc câu mặt biển nhờ ngƣời đọc kể lại mà khơng quan ngại đến việc chúng có đầy đủ chi tiết hay không Cái hay tác phẩm khơng nằm chỗ nhiều kiện hay kiện chồng chéo, nhiều tình tiết éo le, nhiều tình li kỳ, bất ngờ Cái hay dịng tâm tƣ ơng già đánh cá biển khơi mênh mông với cá câu đƣợc mà khơng thể bắt đƣợc q lớn  Độc thoại: Trong đoạn trích xuất loại ngơn từ kể chuyện Thứ lời ngƣời kể chuyện – tác giả, thứ hai lời độc thoại ơng lão Trong đoạn trích ơng lão nói Nhƣng gọi lời độc thoại ông lão lời đối thoại mang tính đối thoại, độc thoại hƣớng tới đối tƣợng tiếp nhận (cho dù đối tƣợng không trả lời trả lời), tạo trƣờng đối thoại (cho dù bên nói), tạo trƣờng giao cảm, làm xuất nhu cầu đối thoại, trao đổi Tình cảm ông già cá kiếm đƣợc thể qua đối thoại chiều ông cá: ông lão coi cá nhƣ ngƣời, đối thoại với nhƣ ngƣời: “Cá ơi… Cá này, mày chết Mày muốn tao chết à?”, “Mày giết tao, cá à…Nhƣng mày có quyền làm nhƣ thế” Qua đối thoại hƣớng tới cá, ông lão bày tỏ khâm phục, ngƣỡng mộ, nuối tiếc ơng lão phải giết cá mà khơng cịn cách khác Đó nét làm nên vẻ đẹp cao thƣợng ông lão  Nhân vật ít: nhân vật trái ngƣợc Ơng lão: vừa ngƣời chiến thắng, vừa kẻ thua Cậu bé Manoli: gắn với khứ đẹp đẽ ông lão, gợi nhớ thời trai trẻ ông lão mạnh mẽ, sôi nối → tiếp nối ơng lão  Tính biểu tượng: - Ơng lão Santiago: (trong nguyên tác phẩm, tên ông lão Sant, có nghĩa ơng thánh → gợi liên tƣởng đến chúa Giesu: tay chân trầy xƣớc, rƣớm máu, lúc thuyền lên bờ ông lão tháo cột buồm nặng nhọc vác vai giống biểu tƣợng Chúa thánh giá): Ông lão biểu tƣợng ngƣời phi thƣờng chống lại định mệnh - Con cá kiếm : hình ảnh ƣớc mơ, lí tƣởng mà ngƣời thƣờng đeo đuổi đời Khi cá kiếm chết, bị ngƣời chiếm lĩnh lại gợi cho ngƣời đọc ý nghĩa khác: ƣớc mơ trở thành thực, tất nhiên, khơng cịn xa vời, khó nắm bắt thế, khơng cịn đẹp đẽ, huy hồng nhƣ trƣớc - Đàn cá mập: tƣợng trƣng cho khó khăn, thử thách ngáng trở đƣờng vƣơn đến lí tƣởng ngƣời Nó biểu tƣợng xấu, tồi tệ, đáng lên án Ở góc độ tố cáo thực xã hội, ta xem ông lão nhƣ ngƣời lao động cực nhọc, vất vả Con cá kiếm thành lao động nhƣng lại bị bọn cá mập cƣớp (bọn cá mập đồng nghĩa với bọn tƣ sản bóc lột ngƣời lao động) : “Ta thấy thấp thống bóng dáng xã hội lồi ngƣời đầy rẫy bất công ngƣời với Trong xã hội ông già sống, đất liền có đàn cá mập hãn tham lam khơng Nó ngồi dƣng ăn bám, cƣớp không cải, mồ hôi nƣớc mắt ngƣời dân lao động.” - Biển: Một môi trƣờng đầy khó khăn, thử thách Biển mẹ thiên nhiên kì vĩ, chứa đựng khát vọng lớn lao ngƣời 10 Hình ảnh ơng lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi cá lớn đời biểu tượng vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực Sự chuyển hóa từ tranh với nét trần trụi, chân thực, giản dị, sang lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn – phong cách nghệ thuật Hemingway thể ngun lí sáng tác ơng: tác phẩm nghệ thuật “tảng băng trôi” 11 ... lớn - Nhan đề Ông già biển tiểu thuyết gợi so sánh làm bật đối lập ông già 84 tuổi thuyền câu nhỏ bé đại dƣơng mênh mông, so sánh tƣơng đồng hữu hạn (một ngƣời) với vô hạn (biển cả) Đoạn trích... nhận ông lão Xan-ti-a-gô cá kiếm - Những vòng lƣợn cá kiếm đƣợc thị giác xúc giác ông lão đánh cá cảm nhận vào sáng ngày thứ ba đấu Sự cảm nhận ngày mãnh liệt trực tiếp Ở hai vòng đầu, cảm nhận... ngƣời đầy rẫy bất công ngƣời với Trong xã hội ông già sống, đất liền có đàn cá mập hãn tham lam khơng Nó ngồi dƣng ăn bám, cƣớp không cải, mồ hôi nƣớc mắt ngƣời dân lao động.” - Biển: Một môi trƣờng

Ngày đăng: 03/08/2017, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan