Y TẾ SỨC KHỎECAP CUU SOC

3 83 0
Y TẾ SỨC KHỎECAP CUU SOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẤP CỨU CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ SỐC ( SHOCK ) I. Khái niệm: Sốc là tình trạng suy giảm chức năng tuần hoàn gây thiếu ôxy ở mô và tế bào dẫn đến các rối loạn chuyển hoá, các chức năng của cơ thể → có thể đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng của nạn nhân. II. Nguyên nhân gây sốc: 1. Sốc do giảm thể tích: mất nhiều máu (chấn thương), mất nhiều dịch: + Nôn, ỉa chảy nhiều + Sốt xuất huyết + Bỏng nặng 2. Sốc do tim: nhồi máu cơ tim, suy tim cấp 3. Sốc do rối loạn vận mạch: Do ngộ độc, dị ứng, trong đó có Sốc phản vệ do dị ứng thuốc rất nguy hiểm Do nhiễm khuẩn nặng. III. Các biểu hiện của sốc: + Da nhợt nhạt, xanh, tái mét, lạnh, nhưng lại xâm xấp mồ hôi. Nếu nạn nhân của nước da sậm phải thăm khám các niêm mạc, móng chân, móng tay. + Thở nhanh và nông có khi xen kẽ với thở không đều và sâu. + Khát nước, đái ít thường gặp ở nạn nhân sốc do chảy máu, mất dịch. + Mạch nhanh và yếu, mạch thường trên 100 lần phút, có khi không bắt được. + Huyết áp tụt < 80 50 mmHg, có khi không đo được. + Nạn nhân lo âu, vật vã, kích động trong giai đoạn đầu, sau đó thì uể oải, thờ ơ với ngoại cảnh, và cuối cùng thì hôn mê. + Sốc phản vệ: dị ứng (mẩn ngứa, mề đay…), đái ỉa không tự chủ IV. Xử trí sốc: 1. Nguyên tắc chung: a. Xử lý các nguyên nhân có nguy cơ gây sốc, cụ thể: + Chảy máu:  Áp dụng các biện pháp cầm máu.  Bổ sung dịch, máu.  Thường gặp trong chấn thương nên phải đồng thời giảm đau: o Tiêm Morphin, ống 10mgml, tiêm dưới da tiêm bắp 1 ống. Không dùng Morphin khi nạn nhân khó thở, huyết áp tụt. o Gãy xương: gây tê tại chỗ bằng Lidocain 1% và cố định xương.  Mất nhiều dịch: bổ sung dịch bằng đường uống, tốt nhất là truyền dịch  Nhiễm khuẩn nặng: tiêm kháng sinh liều cao  Ngộ độc, dị ứng: hỏi tiền sử dị ứng thuốc, thử test. loại trừ nguyên nhân, băng ép hoặc garo phía trên chỗ tiêm – vết cắn,  Tim mạch: nghỉ ngơi tuyệt đối, thuốc giãn mạch vành, thở oxy… b. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ chức năng tuần hoàn: căn cứ chỉ số huyết áp. c. Khẩn trương. d. Tư vấn Tele Medicine. đ. Chú ý: + Không cho uống rượu, thuốc an thần. + Không cho uống gì nếu không tỉnh táo hoặc phải phẫu thuật trong 6h tới. 2. Xử trí sốc: 2.1. Sốc do giảm thể tích: Nếu nạn nhân tỉnh → đặt nằm ngửa, đầu thấp, chân kê cao khoảng 30 cm để dồn máu về tim, não. Không kê chân cao nếu có: + thương tổn ở đầu, cột sống, + khung chậu, lồng ngực + hay nạn nhân bị khó thở. Nếu nạn nhân bất tỉnh → đặt nạn nhân ở tư thế an toàn:

Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế BÀI 26: CẤP CỨU CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ SỐC ( SHOCK ) I Khái niệm: Sốc tình trạng suy giảm chức tuần hoàn gây thiếu ôxy mô tế bào dẫn đến rối loạn chuyển hoá, chức thể → đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng nạn nhân II Nguyên nhân gây sốc: Sốc giảm thể tích: - nhiều máu (chấn thương), - nhiều dịch: + Nôn, ỉa chảy nhiều + Sốt xuất huyết + Bỏng nặng Sốc tim: - nhồi máu tim, suy tim cấp Sốc rối loạn vận mạch: - Do ngộ độc, dị ứng, có Sốc phản vệ dị ứng thuốc nguy hiểm - Do nhiễm khuẩn nặng III Các biểu sốc: + Da nhợt nhạt, xanh, tái mét, lạnh, lại xâm xấp mồ hôi Nếu nạn nhân nước da sậm phải thăm khám niêm mạc, móng chân, móng tay + Thở nhanh nông có xen kẽ với thở không sâu + Khát nước, đái thường gặp nạn nhân sốc chảy máu, dịch + Mạch nhanh yếu, mạch thường 100 lần /phút, có không bắt + Huyết áp tụt < 80/ 50 mmHg, có không đo + Nạn nhân lo âu, vật vã, kích động giai đoạn đầu, sau uể oải, thờ với ngoại cảnh, cuối hôn mê + Sốc phản vệ: dị ứng (mẩn ngứa, mề đay…), đái ỉa không tự chủ IV Xử trí sốc: Nguyên tắc chung: 117 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế a Xử lý nguyên nhân có nguy gây sốc, cụ thể: + Chảy máu:  Áp dụng biện pháp cầm máu  Bổ sung dịch, máu  Thường gặp chấn thương nên phải đồng thời giảm đau: o Tiêm Morphin, ống 10mg/ml, tiêm da/ tiêm bắp ống Không dùng Morphin nạn nhân khó thở, huyết áp tụt o Gãy xương: gây tê chỗ Lidocain 1% cố định xương + Mất nhiều dịch: bổ sung dịch đường uống, tốt truyền dịch + Nhiễm khuẩn nặng: tiêm kháng sinh liều cao + Ngộ độc, dị ứng: * hỏi tiền sử dị ứng thuốc, thử test * loại trừ nguyên nhân, băng ép garo phía chỗ tiêm – vết cắn, + Tim mạch: nghỉ ngơi tuyệt đối, thuốc giãn mạch vành, thở oxy… b Thực biện pháp hỗ trợ chức tuần hoàn: số huyết áp c Khẩn trương d Tư vấn Tele - Medicine đ Chú ý: + Không cho uống rượu, thuốc an thần + Không cho uống không tỉnh táo phải phẫu thuật 6h tới Xử trí sốc: 2.1 Sốc giảm thể tích: - Nếu nạn nhân tỉnh → đặt nằm ngửa, đầu thấp, chân kê cao khoảng 30 cm để dồn máu tim, não * Không kê chân cao có: + thương tổn đầu, cột sống, + khung chậu, lồng ngực + hay nạn nhân bị khó thở - Nếu nạn nhân bất tỉnh → đặt nạn nhân tư an toàn: 118 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế - Giải phóng đường thở, lau đờm rãi cho thở Oxy ( – lít/ phút ) - Bù dịch: + Đặt đường truyền tĩnh mạch: * dung dịch thường dùng Dextran 6% nước muối ‰ * truyền nhanh -2 lít/ 30 phút * huyết áp tối đa lên đến 90 mmHg → truyền chậm: lít/ 6h * cách tốt để xử trí sốc + Trường hợp sốc nhẹ, nạn nhân tỉnh táo cho uống Oresol - 15 phút cho uống nửa cốc - Nếu đau nhiều → giảm đau - Tư vấn Tele - Medicine 2.2 Sốc tim: - Đặt nạn nhân nằm thẳng, bất động hoàn toàn giường - Cho thở Oxy: – lít/ phút - Tiêm tĩnh mạch tiêm bắp 10 mg Morphin - Tư vấn thuốc: giãn mạch vành, loạn nhịp tim, phù phổi cấp, nâng huyết áp - Chú ý: Đặt đường truyền tĩnh mạch để đưa thuốc vào thể với tốc độ chậm truyền nhanh gây nguy hiểm 2.3 Sốc rối loạn vận mạch: a Sốc nhiễm khuẩn: - Truyền tĩnh mạch: – lít nước muối ‰ (Sodium Cloride ‰): – h - Dùng kháng sinh thích hợp - Thở Oxy - Tư vấn Tele - Medicine b Sốc phản vệ: - Ngừng tiếp xúc với dị nguyên ( thuốc… ) - Đặt nạn nhân nằm chỗ - Sử dụng thuốc Adrenaline: * thuốc để chống sốc phản vệ * tiêm da ½ - ống Adrenaline mg * tiếp tục tiêm với liều sau 15 phút huyết áp trở bình thường - Sịt Salbutamol; thở Oxy - Đặt đường truyền tĩnh mạch (nước muối ‰ Sodium Cloride ‰) - Tiêm tĩnh mạch Hydrocortison 100 mg Dexamethazol mg - Uống thuốc chống dị ứng: Loratadine 10 mg Cetrizine 10 mg - Tư vấn Tele - Medicine The end 119

Ngày đăng: 02/08/2017, 20:56

Mục lục

    BÀI 26: CẤP CỨU CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ SỐC ( SHOCK )

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan