1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thuyet minh đồ án môn học cadcamcnc

56 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Giới thiệu chung về phần mềm CAD-CAM sử dụng AutoCAD 2014 tăng cường hiệu suất làm việc của bạn với những cải tiến tronggiao diện người dùng như tùy biến giao diện theo sở thích, các ph

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học – công nghệ, đặc biệt là lĩnhvực điều khiển số và tin học đã cho phép các nhà chế tạo máy ứng dụng vào máy cắtkim loại các hệ thống điều khiển ngày càng tin cậy hơn với tốc độ xữ lý nhanh hơn vàgiá thành hạ hơn Đó là sự ứng dụng của công nghệ CAD/CAM

Từ một công cụ chỉ để vẽ CAD đã nhanh chóng phát triển các công cụ tính toán,phân tích, sản xuất như tính toán động học, động lực học cơ cấu, tính toán khí động,nhiệt, từ,…lập trình gia công cho máy CNC, quản lý công nghệ,…

CAM là chức năng mô phỏng gia công trên máy tính Với chức năng này sẽ giúpcho người công nhân hình dung một cách đẩy đủ nhất về quá trình gia công cắt gọtphôi Nó giúp ta tránh khỏi những sai sót trước khi gia công thực tế

Với chức năng ưu việt của công nghệ CAD/CAM, và được sự hướng dẫn của thầyBùi Trung Kiên Em đã mạnh dạng tìm hiểu thiết kế chi tiết bằng phần mềm PTCPramentic Creo 3.0,lập bản vẽ chế tạo, mô phỏng gia công chi tiết càng bằng phầnmiền PTC Pramentic Creo 3.0 Do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nênkhông tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy chỉ bảo

Quảng Ngãi, Ngày 29 tháng 4 năm 2017

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Tăng Huệ

Trang 2

Phần 1 PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

- Mục đích của phần này là xem kết cấu và các điều kiện kỹ thuật cho trong bản vẽ chi tiết có phù hợp hay không với chức năng phục vụ và khả năng chế tạo

1.1 Nhiệm vụ thiết kế

Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết cần ly hợp, đảm bảo các yêu cầu kỹ

thuật cho trên bản vẽ

1.2 Phân tích chi tiết

1.2.1 Tên, chức năng chi tiết:

- Chi tiết là cần ly hợp: có nhiệm vụ là nhận và truyền dao động

- Lỗ Ø25 được lắp với trục có gắn then để truyền momen

- 4 lỗ Ø10 lắp chi tiết lên bệ máy

- 2 lrãnh Ø8 được dùng để định vị chi tiết

1.2.2 Điều kiện làm việc của chi tiết:

- lỗ Ø25 được dùng để che chắn các chi tiết trục.

Từ đó, ta chọn vật liệu chế tạo : Gang Xám 15 – 32

1.2.3 Các yêu cầu kỹ thuật:

- Gang xám có độ bền nén cao, chịu mài mòn, tính đúc tốt, góp phần làm giảm rungđộng nên được sử dụng nhiều trong chế tạo máy

- Trong quá trình làm việc chủ yếu là chịu nén nên gang xám là phù hợp

- Vật liệu chế tạo: Thép C45 được dùng rộng rãi để làm các chi tiết máy ít quan trọng,không nhiệt luyện Chi tiết chế tạo do yêu cầu chỉ truyền mômen, không va đập nên tachọn thép C45 làm vật liệu chế tạo

÷÷

Trang 3

- Do yêu cầu lắp chặt giữa các trục hoặc ổ bi, ổ lăn theo tiêu chuẩn cho nên cần gia công lỗ làm việc chính lỗ đạt độ nhám Ra = 1,25 và cấp chính xác là cấp 7.

- 4 lỗ dùng để bắt các bulông nê ta chỉ cần gia công thô một lần là được, cấp chính xác là 12

- Hai rãnh cong chủ yếu dung để đinh vị chi tiết trên máy

- Vát mép là 2x450

- Các kích thước còn lại được chế tạo theo cấp chính xác H12

1.2.4 Tính công nghệ của chi tiết:

- Hạn chế được lượng dư để tiết kiệm vật liệu và giảm thời gian gia công

- Những bề mặt lắp ráp với chi tiết khác nên quan tâm đến độ bóng, độ nhấp nhô

- Kết cấu chi tiết không gây khó khăn trong quá trình gia công Trong quá trình giacông ta sử dụng các phương pháp: phay, khoét, doa hợp lý cho những bề mặt để đạtđược những yêu cầu đặt ra và đạt thời gian nhanh nhất

Phần 2 THIẾT KẾ CHI TIẾT BẰNG PHẦN MỀM CAD-CAM

2.1 Giới thiệu chung về phần mềm CAD-CAM sử dụng

AutoCAD 2014 tăng cường hiệu suất làm việc của bạn với những cải tiến tronggiao diện người dùng như tùy biến giao diện theo sở thích, các phần mở rộng, nhằmvào việc tăng năng suất tạo hình sản phẩm của bạn bằng cách giảm bớt đi những bướcthiết kế để sử dụng các câu lệnh Môi trường thiết kế mới, với những chức năng sángtạo như thiết kế theo từng lớp và giúp người sử dụng mới làm quen với chương trình

có thể thích nghi trong thời gian sớm nhất Những thanh công cụ dễ sử dụng có thểgiúp bạn quan sát mô hình 3D và chỉnh sửa từng chi tiết nhỏ trong mô hình AutoCADgiúp bạn nâng cao năng suất làm việc với tầm cao mới

Trang 4

Các phiên bản AutoCAD gồm có: AutoCAD 2000, AutoCAD 2002, AutoCAD

2004, AutoCAD 2007, AutoCAD 2008, AutoCAD 2009, AutoCAD 2010, AutoCAD

2012 , AutoCAD 2013, AutoCAD 2014 và phiên bản mới nhất hiện nay là AutoCAD2015

2.1.2 Phần mềm PTC Pramentic Creo 3.0.

Một trong những phần mềm có được những tính năng trên như Catia, Unigraghics

NX, Pro/engineer Widfire 5.0 … là một trong những phần mềm được đánh giá rấtmạnh và rất nổi tiếng trong lĩnh vực CAD/CAM/CNC Tùy vào thế mạnh của mỗiphần mềm mà chúng có những ứng dụng riêng biệt Chẳng hạn như : Catia,Unigraphics NX phục vụ triệt để cho ngành hàng không, oto, tàu thủy Pro/E 5.0 phục

vụ rất tốt cho ngành cơ khí khuôn mẫu (thiết kế và gia công) như khuôn dập, khuônrèn, khuôn nhựa…Ưu điểm của phần mềm này là giá rẻ

Hiện nay, số người sử dụng PTC Pramentic Creo 3.0 trên thế giới rất nhiều, kể cảViệt Nam nên chúng ta sẽ có cơ hôi học hỏi, trao đổi lẫn nhau những vấn đề liên quanđến CAD/CAM với thế giới bên ngoài Do vậy, việc chọn học Pro/E là một hướng đitốt cho chúng ta trước khi vào nghề và cũng là cách duy nhất chúng ta đuổi kịp côngnghệ thể giới

PTC Paramentic Creo3.0 là phần mềm của hãng Parametric Technology

Trang 5

Corporation Là một phần mềm thiết kế theo tham số, có nhiều tính năng rất mạnhtrong lĩnh vực CAD/CAM/CNC Sử dụng phần mềm ta có thể thực hiện các công việcsau:

- Mô hình hóa trực tiếp vật thể rắn

- Tạo các modun bằng các khái niệm và các phần tử thiết kế

- Thiết kế thông số

- Sử dụng cơ sở dữ liệu thống nhất

- Mô phỏng động học, động lực học

Phầm mêm PTC Pẩmentic Creo 3.0 có các modun sau:

- PTC /ASSEMBLY: tạo điều kiện thiết lập dễ dàng chi tiết vào hệ thống và dưới

hệ thống Nó hỗ trợ cho phần lắp ráp và lắp ráp nhóm, giải quyết tình huốngxung đột, thiết kế thay đổi,…

- PTC/DETAIL: modun tạo trực tiếp mô hình 3D của các bản vẽ thiết kế và chế

tạo trong đó đảm bảo liên kết 2 phía giữa các bản vẽ và modun 3D

Trang 6

- PTC/SHEETMETAL: modun hỗ trợ thiết kế những chi tiết dạng tấm, vỏ và hỗ

trợ cho việc tạo lập các chi tiết phát triển kể cả chuẩn bị cho chương trình NCcho sản xuất

- PTC/SURF ACE:

modun hỗtrợ vẽ, tạocác mặt tự

do, xử lýcác mặtcong và các

bề mặt phứctạp

- PTC/MAN UFACTUR ING: bao

gồm dữ liệu

Trang 7

NC, mô phỏng, fomat dữ liệu CL, thư viện các phẩn tử.

- PTC/MESH: hỗ trợ tái tạo mạng lưới cho việc phân tích phần tử hữu hạn, xác

định điều kiện biên, gắn liền với ANSYS, PATRAN, NASTRAN, ABAQUS,SUPERTAB và COSMOS/M

- PTC/MECHANICA: Mo phỏng động học, kiểm nghiệm ứng suất, chuyển vị,

biến dạng tuyến tính và phi tuyến tính, xác định và dự đoán khả năng phá hủyvật liệu…

- PTC/INTERFACE: tạo điều kiện gắn với các hệ CAD khác như: iges, dxf,

render…

- PTC/PROJECT: xác định để điều khiển dự án thiết kế và tổ hợp một số đội

thiết kế và lập dự án

- PTC/FEATURE: mở rộng khả năng thiết lập những phần tử thiết kế bằng thư

viện các bộ phận, nhóm, tái tạo các hình dạng chuẩn

- PTC/DESIGN: Hỗ trợ thành lập mô hình 3D, sơ đồ khối, xây dựng kế hoạch

Trang 8

thiết kế và mối quan hệ phụ thuộc, giúp cho sự phân tích nhanh chóng hiệu quả

và sắp xếp phương án

- PTC/LIBRARY: Modun chứa thư viện rông lớn các phần tử trên chuẩn có thể

bỏ sung hoặc hiệu chỉnh

- PTC/VIEW: Modun tạo điều kiện kiểm tra mô hình hóa chi tiết và hệ thống từ

một hướng quan sát bất kỳ, phóng đại, ảo ảnh Sử dụng để có cái nhìn tổng thể

để đạt được kết quả hoặc mục đích phòng ngừa

- PTC/DRAFT: Modun hỗ trợ biểu diễn 2D, tạo điều kiện đọc bản vẽ của các hệ

CAD khác và bổ sung modun 3D về thiết kế thông số

- PTC/NLO: Modun hỗ trợ cho việc gia công mạng cục bộ, hòa hợp với các

modun khác trong hệ

- PTC/MOLD: Modun thiết kế khuôn

- PTC/DEVELOP: Modun hỗ trợ việc lập trình ứng dụng riêng Chứa các thư

viện của hàm số C, thư viện chương trình con của ngôn ngữ lập trìnhFORTRAN và đặc biệt tiếp cận được với cấu trúc thiết lập các hệ thống và cấutrúc dữ liệu của hệ thống Ngoài ra Pro/E còn có Pro/CASTING Pro/LEGACY,

Trang 9

Pro/TOOKIT, Pro/PiP.

Một số phiên bản hay dùng của Pro/E là Pro/E 2000i, Pro/E 2.0, Pro/E 3.0, Pro/E 4.0,Pro/E 5.0, Pro/E 6.0; phiên bản Creo 1.0 và Creo 2.0 của hãng Parametric TechnologyCorporation đã ra đời

2.2 Trình tự thiết kế chi tiết trên phần mềm PTC Pramentic Cro 3.0

Bước 1: Vào môi trương thiết kế chi tiết

Vào môi trường thiết kế của Pro E 5.0 bằng cách kích đúp trái chuột vàobiểu tượng

PTC Pramentic Cro 3.0 như sau trên destop (trong win 8.1) hoặc ta có thể

làm theo đường dẫn: Start => All Program => PTC Creo Paramentic 3.0 ,khi đó giao diện phần mêm hình vẽ sau:

Khi đó ta được giao diện như sau:

Bước 2: Xây dựng môi trường thiết kế Sketch.

Chọn New

Chọn

Trang 10

bỏ dấu √

ở dưới vàchọn oksau đóxuất hiệnmột hộpthoại,chọn hệ

mm vàchọn ok

=> Như vậy

giao diện là:

=> Chọn Plane cần thiết kế “profile” (ở đây ta sử dụng TOP Plane) và được thực hiện

như sau: ta chọn sketch => chọn TOP plane

Bước 3: Thiết kế profile chi tiết

Sau khi complete xong bước 3 ta

dùng các lệnh centerline , lệnh circle

và các lệnh khác để ra tiết diện sau:

Trang 11

- Click vào biểu tượng trên thanh công cụ và làm theo thứ tự - nhập cácthông số như hình sau:

Trang 14

hành thiết lập bản vẽ chi tiết như sau:

Chọn New => chọn => chọn khổgiấy A4 như hình :

Trong chế tạo máy người ta chia ra làm ba loại dạng sản xuất chính:

- Sản xuất đơn chiếc

- Sản xuất hàng loạt (loạt lớn, loạt vừa và loạt nhỏ)

- Sản xuất hàng khối (hàng khối và hàng khối thay đổi)

Để xác định dạng sản xuất cho chi tiết, ta có thể xác định theo hệ số nguyên công hoặc

có thể xác định theo phương pháp gần đúng

Ở đây, ta xác định dạng sản xuất theo phương pháp gần đúng

Các phép toán được tính như sau:

3.1.1 Sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm

- Xác định sản lượng chi tiết cần chế tạo 2 [ ]1 trong một năm của nhà máy theo công

12

Trang 15

thức sau (công thức )

với:

+ : số sản phẩm trong một nămtheo kế hoạch :

+: số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm :

+ : độ phế phẩm chủ yếu trong xưởng đúc, rèn :

+ : số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ :

- Vậy: ( chiếc / năm)

3.1.2 Khối lượng chi tiết (Q)

Khối lượng của chi tiết được xácđịnh theo công thức:

Trong đó:

- Q là khối lượng của chi tiết (kg)

- V là thể tích của chi tiết (cm3)

- là khối lượng riêng của vật liệu (kg/cm3)

Như vậy, việc chi tiết được chế

tạo từ vật liệu là gang xám nên:

Bằng sự hỗ trợ của phần mềm PTC Paramentic Creo 3.0ta tính thể tích V của chi tiếtnhư sau :

- Bước 1 : Vẽ chi tiết với đầy đủ kích thước như bản vẽ chi tiêt

- Bước 2 : Chọn Analysis => Meaure => Volume => Okay

Trình tự được làm từ 1 đến 4 như (hình 1) Ta được : V = 28001.0 (mm3)

Trang 16

- Dễ dàng điều chỉnh máy tự động đạt kích thước

- Sủ dụng tay nghề công nhân có nhiều bậc thợ phù hợp với nguyên công

- Sản phẩm có tính lắp lẫn

- Phôi được tạo bằng phương pháp đúc

- Bố trí máy theo đường vận chuyển thuận

- Từng máy được lập trình công nghệ do đó đạt được năng suất cao

3.2 Phân tích – lựa chọn phương pháp chế tạo phôi

3.2.1 Chọn dạng phôi

Các dạng phôi có thể:

- Phôi rèn, dập: Rèn dập bằng máy hay bằng tay điều cho chi tiết có độ bền cơ tính

cao, tạo nên ứng suất dư trong chi tiết, nhưng tạo cho chi tiết có tính dẻo và tính đànhồi tốt Chi tiết đã cho được làm bằng gang xám nên chế tạo phôi theo phương phápnày không hợp lý Bởi vì, gang có tính dòn nên khi rèn, gia công áp lực làm cho chitiết bị nứt

- Phôi cán: Chi tiết làm bằng phôi cán cũng có cơ tính giống như phôi rèn dập nhưng

có nhược điểm là khi gia công vật liệu bằng gang xám dễ bị nứt, đồng thời việc chế tạokhuôn phức tạp và năng suất không cao

Trang 17

- Phôi đúc: Phôi đúc có cơ tính không cao bằng phôi rèn dập Mặt khác việc chế tạo

khuôn đúc những chi tiết phức tạp khá dễ dàng, trang thiết bị đơn giản Đồng thời, việcđúc rất thích hợp cho những chi tiết làm bằng gang Bởi vì, khả năng chảy loãng tốt,khi đông đặc co ngót ít nên ít gây nên ứng suất, nứt và cũng ít tốn kém vật liệu

* Kết luận: Từ các dạng phôi trên ta thấy phôi đúc rất thích hợp với chi tiết đã cho và

nó có nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp khác nên ta chọn dạng phôi là phôiđúc

Tra bảng 10[5] ta có : Cấp chính xác phôi là cấp 7-9 kèm theo đó là : Rz = 0,25(mm)

và T = 0,35 (mm)

3.2.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi

Phôi được chọn là phôi đúc nhưng có nhiều phương pháp đúc khác nhau và ta nênchọn phương pháp nào có tính kinh tế nhất

Việc chọn phương án đúc trong khuôn cát Bộ mẫu phải thõa mãn các điều kiện cơbản sau:

- Tạo hình chính xác phôi đúc

- Có độ bền cao để có thể sản xuất đủ số lượng khuôn đúc

- Nhẹ để tiện sử dụng

- Giá thành thấp

- Bảo đảm độ chính xác trong thời hạn sử dụng

Như vậy, ta có các phương pháp đúc sau:

* Cấp chính xác 1: phôi đúc trong khuôn kim loại Loại này có cấp chính xác kích

thước IT14 – IT15, độ nhám Rz = 40µm

* Cấp chính xác 2: Phôi đúc trong khuôn cát mẫu kim loại Phương pháp này thích

hợp cho những chi tiết có độ chính xác cao và phôi đúc có hình dạng gần giống với chitiết, giá thành thiết bị cao hơn, thích hợp cho sản xuất hang loạt Loại này có cấp chínhxác kích thước IT15 –IT16, độ nhám Rz = 80µm

* Cấp chính xác 3: Phôi đúc trong khuôn cát mẫu gỗ, loại này thích hợp cho sản xuất

hang loạt nhỏ, đơn chiếc Cấp chính xác đạt được IT6 –IT7, độ nhám Rz = 160µm.Ngoài ra còn có một số phương pháp khác:

+ Đúc trong khuôn kim loại: Dùng các kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp trong sản

xuất loạt lớn Chi tiết có độ chính xác cao, thường dùng để đúc những chi tiết có vỏmỏng

+ Đúc ly tâm: Kim loại nóng đổ vào khuôn và quay tròn Sản phẩm có tinh thể nhỏ và

có tỷ trọng cao, cơ tính tốt, nhưng không đồng đều từ trong ra ngoài Thường dùng chosản phẩm có dạng tròn xoay

Trang 18

+ Đúc áp lực: Dùng cho sản phẩm có độ phức tạp về hình dáng và độ chính xác cao.

Phương pháp này dùng trong sản xuất hang loạt lớn, chi tiết nhỏ từ kim loại màu.Không phù hợp với điều kiện sản xuất cũng như giá thành thấp

Tóm lại, theo yêu cầu kỹ thuật và dạng sản xuất của chi tiết cần chế tạo ta chọn

phương pháp đúc trong khuôn cát, mẫu kim loại, Rz = 80µm, cấp chính xác kích thướcIT15 –IT16, góc thoát khuôn 10 (theo [7])

Hình 2 Bản vẽ đúc

Trong đó : 1: Hệ thống rót.5: Hòm khuôn trên

2: Rãnh xuyên khí.6: bulong định vị khuôn

3: Mẫu vật.7: hòm phân khuôn dưới

+ Kích thước lớn nhấtcủa chi tiết là 76 mm

+ Cấp chính xác của phôi đúc: cấp II

+ Cấp chính xác kích thước IT 15-16

Tra sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 trang 252

+ Lượng dư bề mặt trên là : 3,5mm

+ Lượng dư bề mặt dưới và bên cạnh là : 3mm

- Kích thước của lỗ Φ25

+ Lượng dư đối xứng là : 3,48mm

-Góc nghiêng của khuôn : 30

1 2 3 4

6 5

7

Trang 19

Hình 2 Bản vẽ lồng phôi

b Chọn các phương pháp gia công các bề mặt phôi

- Dựa vào yêu cầu đặc tính kỹ thuậtj và kết cấu của chi tiết thì đây chỉ sử dụng máy

Trang 20

tiện , phay và khoan.

4.2 Phân tích chuẩn và định vị khi gia công

- Chi tiết được sản xuất hàng khối: quá trình gá đặt phôi được thực hiện trên đồ gá theophương pháp tự động đạt kích thước nhờ các mặt chuẩn trên chi tiết

- Chọn chuẩn phải được thực hiện sao cho đảm bảo tốt theo 2 yêu cầu:

+ Đảm bảo chất lượng của chi tiết

+ Nâng cao năng suất và giảm giá thành

- Kết cấu chi tiết được thể hiện cụ thể như sau:

Hình 3 Bản vẽ đánh số bề mặt

4.3 Chọn phương án gia công:

Như vậy, với kết cấu chi tiết được thể hiện như trên thì ta nên gia công mặt 2 để làmchuẩn tinh cho các nguyên công sau Và ta có các phương án gia công sau:

Trang 21

Nguyên công 1: - Tiện mặt 1,5

Nguyên công 2: - Tiện mặt 4,7,8,9

Nguyên công 3: - khoan 4lỗ 2

Nguyên công 4: - Phay 2 rãnh 3

Nguyên công 1: - Tiện mặt 1,5 Nguyên công 2: - Tiện mặt 4,7,8,9Nguyên công 3: - Phay 2 rãnh 3Nguyên công 4: - khoan 4lỗ 2Phân tích :

+ Phương án 1: ưu điểm là phân tán nguyên công thích hợp cho sản xuất hàng khối, và

có thể phân bố đều được lượng dư các mặt để tạo được chuẩn tinh thống nhất nhưđúng yêu cầu kỹ thuật Tuy nhiên đặt lực kẹp cho 2 nguyên công đầu hơi khó khăn.(không có điểm hứng lực)

+ Phương án 2: khi phay 2 mặt cùng lúc sẽ đạt được độ song song cần thiết nhưngnhược điểm là không phân bố được lượng dư, làm chuẩn tinh không đạt được yêu cầu

kỹ thuật

 Chính vì thế ta chọn phương án 1

4.4 Quy trình gia công

• Nguyên công 1:

- Chi tiết được định vị 5 bậc tự do trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm

• Bước 1: Gia công mặt đầu 1

Trang 22

• Nguyên công2

- Địnhvị: Trục

gá bung

( Trục gá đàn hồi)

• Bước 1:Tiện mặt 5

• Bước 2: Vát mép

• Nguyên công3:

- Định vị: chi tiết được định vị 6 bậc

tự do, phiến

tỳ 3 bậc tự

do, chốt trụ ngắn 2 bậc

tự do, chốt trám 1 bậc tựdo

Trang 23

- Kẹp chặt bằng bulông đai ốc.

• Bước 1: khoan 1 lỗ đầu định vị 5 bậc tự do

• Bước 2: khoan 3 lỗ còn lại định vị 6 bậc tự do

• Nguy

ên công 4:

- Định vị: chi tiết được định

vị 6 bậc

tự do,phiến

tỳ 3 bậc

tự do,chốt trụ ngắn 2 bậc tự do, chốt trám 1 bậc tự do

- Kẹp chặt bằng bulông đai ốc

Trang 24

Phần 5 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 5.1 Lựa chọn máy và các thông số kỹ thuật của máy

- Qua việc tìm hiểu và thiết lập bảng vẽ chi tiết

- Chi tiết có thể gia công trên máy Tiện CNC và máy Phay CNC nên ta chọn cả hai máy

Trang 25

Máy Tiện THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY Tiện CNC

Max Turning diameter/ Đường kính tiện tối đa: Ф180 mm

Max turning length/ Chiều dài tiện tối đa: 190 mm

No of tool station/ Số dao cụ: 08 pcs

Max cutting feedrate X-axis/ Y-axis / Tốc độ cắt tối đa của trục X/Y:

Main spindle motor/ Công suất motor trục chính: 3.7 KW

Spindle speed/ Tốc độ trục chính: 4.500 rpm Controller/ Hệ điều hành: Takamaz & Fanuc Machine weight/ Trọng lượng máy: 2.200 kg

Máy PhayTHÔNG SỐ KỸ

Trang 26

THUẬT CỦA MÁY PHAY CNC

Model : PDE 900

Xuất xứ : Trung Quốc

Hãng sản xuất : PRODIS

Hệ điều khiển : FANUC 18i -MB

Di chuyển nhanh không mang tải

Trang 27

5.2 Chọn dao-các thông số kỹ thuật của dao và tính toán chế độ cắt cho từng bước công nghệ nguyên công.

Sử dụng phần mềm secocut (phần mềm tra chế độ cắt) ta xác định dao và chế độ cắt

như sau:

Nguyên công 1

Bước 1: Gia công mặt đầu Φ76

Bước 2: Gia công tiện lỗ Ø25

Trang 28

Nguyên công 2

Bước 1: Tiện mặt trụ ngoày.

Ngày đăng: 02/08/2017, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] – Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy; GS-TS Nguyễn Đắc Lộc-Lưu Văn Nhang; nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội
[2] – Hướng dẫn đồ án công nghệ chế tạo máy ; Lê Trung Thực-Đặng Văn Nghìn; nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP-Hồ Chí Minh, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đồ án công nghệ chế tạo máy
Nhà XB: nhàxuất bản Đại Học Quốc Gia TP-Hồ Chí Minh
[3] – Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, 2 và 3 ; Nguyễn Đắc Lộc-Ninh Đức Tốn-Lê Văn Tiến-Trần Xuân Việt, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1, 2 và 3
[4] – Sổ tay thiết kế cơ khí tập I và II, Tô Văn Giáp, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thiết kế cơ khí tập I và II
[5] – Giáo trình thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy; GS-TS. Trần Văn Địch; nhà xuất bản KHKT, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
Nhà XB: nhàxuất bản KHKT
[6] – Bộ môn công nghệ chế tạo máy, Sổ tay thiết kế công nghệ chế tạo máy tập 1 và 2 ; Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, năm1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn công nghệ chế tạo máy, Sổ tay thiết kế công nghệ chế tạo máy tập 1 và 2
[7] – Thiết kế dụng cụ cắt ;Bùi Song Cầu, Lê Minh Ngoc, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dụng cụ cắt
[8] – Tính và thiết kế đồ gá ;Đặng Vũ Giao;Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, năm1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính và thiết kế đồ gá
[10] – Sổ tay và atlas đồ gá; PGS-TS.Trần Văn Địch; nhà xuất bản KH-KT Hà Nội, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay và atlas đồ gá
Nhà XB: nhà xuất bản KH-KT Hà Nội
[9] – Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình; Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Hồ Chí Minh; nhà xuất bản Đà Nẵng, 2000 Khác
[11] - Milling_2012_VN_LR-seco [12] - LR_GB_Holemaking_2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w