Nó không những được dùng trong các khu công nghiệp lớn như: nhà máy nhiệt điện, khu công nghiệp cơ khí,…mà còn được sử dụng trong các cơ sở sản xuất nhỏ để phục vụ sản xuất và những nhu
Trang 11 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
LỜI NÓI ĐẦU
Lò hơi là một thiết bị không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân, quốc phòng Nó không những được dùng trong các khu công nghiệp lớn như: nhà máy nhiệt điện, khu công nghiệp cơ khí,…mà còn được sử dụng trong các cơ sở sản xuất nhỏ để phục vụ sản xuất và những nhu cầu hàng ngày như: sưởi ấm, trong nhà máy dệt, sấy, nấu cơm,…
Trong nhà máy nhiệt điện, lò hơi là thiết bị không thể thiếu được đồng thời là một thiết bị vận hành rất phức tạp, nó có nhiệm vụ sản xuất hơi quá nhiệt để cấp cho tuôc bin
Trong lĩnh vực công nghiệp, lò hơi được dùng để sản xuất hơi nước Hơi nước dùng làm chất tải nhiệt trung gian trong các thiết bị trao đổi nhiệt để gia nhiệt cho sản phẩm
Nhằm ôn lại kiến thức đã học về lò hơi ở học kỳ trước và để bước đầu làm quen với việc thiết kế lò hơi, trong học kỳ này em được nhận nhiệm vụ thiết kế lò hơi đốt LPG có sản lượng hơi 10 t/h và áp suất 10 bar Mặc dù
em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy giáo, có tham khảo một số tài liệu và trao đổi với bạn bè, nhưng do đây là lần đầu tiên em thiết
kế lò hơi, kiến thức còn hạn chế và chưa có kinh nghiệm nên trong quá trình thiết kế chắc chắn không tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận được
sự góp ý và chỉ dẫn tận tình của quý thầy Phạm Quang phú để kiến thức của em được tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2
2 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
3 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………
………
……….………
………
……….………
………
……….………
………
………
……….………
………
……….………
………
……….………
………
……….……
………
………
……….………
………
……….………
………
……….………
………
………
….………
………
……….………
………
……….………
………
……….…………
………
Trang 44 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
………MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN LÒ HƠI
2.1.TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY
2.1.1.THỂ TÍCH KHÔNG KHÍ VÀ SẢN PHẨM CHÁY 2.1.2 ENTAPI CỦA KHÔNG KHÍ VÀ SẢN PHẨM CHÁY 2.1.3.CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI
2.1.4 CÁC TỔN THẤT 2.1.5 TIÊU HAO NHIÊN LIỆU 2.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ HIỆU SUẤT CỦA LÒ 2.3 TÍNH TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG BUỒNG LỬA
2.4 TÍNH TOÁN CÁC BỀ MẶT ĐỐI LƯU
2.5.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ HÂM NƯỚC CẤP
4.4 ỐNG DẪN HƠI VÀ VAN HƠI CHÍNH
4.5 TÍNH TOÁN CÁCH NHIỆT CHO LÒ HƠI
CHƯƠNG 5: XỬ LÍ NƯỚC CẤP CHO LÒ HƠI
5.1 CHẤT LƯƠNG NƯỚC CẤP CHO LÒ
Trang 55 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
5.2 XỬ LÍ NƯỚC CHO LÒ
5.3 TÍNH TOÁN XỬ LÍ SƠ BỘ
CHƯƠNG 6 VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG LÒ HƠI
6.1 KIỂM TRA HỆ THỐNG LÒ HƠI
Trang 66 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Yêu cầu thiết kế:
1.Sản lượng hơi định mức: D = 10 t/h
2.Áp suất ở đầu ra của hơi của bộ quá nhiệt: pqn = 10 bar
3.Nhiệt độ của hơi ở đầu ra của bộ quá nhiệt: tqn = 560oC
4.Nhiệt độ nước cấp: tnc = 152oC
5.Nhiệt độ nhiên liệu: tnl = 30℃
Nhiên liệu có thành phần như sau:
Phương trình phản ứng:
Propane: C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O
44 120 1kg 3.8kg thể tích không khí cần: 3.8/21% = 18kg
Butan: C4H10 + 6,5O2 4CO2 + 5H2O
58 208
1kg 3.6kg thể tích không khí cần: 3.6/21% = 17kg
Trang 77 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
Bảng đặc tính cơ bản của LPG
Trang 88 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÒ HƠI
Nồi hơi - lò hơi (nồi hơi đốt than, đốt củi, đốt đa nhiên liêu, đốt gas, )
- Nồi hơi - lò hơi (Tiếng anh: steam boiler) là thiết bị sử dụng nhiên liệu
(than, củi, trấu, giấy vụn…) để đun sôi nước tạo thành hơi nước mang nhiệt
để phục vụ cho các yêu cầu về nhiệt trong các lĩnh vực công nghiệp như giặt là, sấy gỗ, khách sạn … Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người ta tạo ra nguồn hơi có nhiệt độ và áp suất phù hợp để đáp ứng cho các yêu cầu khác nhau Để vận chuyển nguồn năng lượng có nhiệt độ và áp suất cao này người ta dùng các ống chịu được nhiệt, chịu được áp suất cao chuyên dùng cho nồi hơi (lò hơi)
- Điều đặc biệt của nồi hơi (lò hơi) mà không thiết bị nào thay thế được là tạo ra nguồn năng lượng an toàn không gây cháy để vận hành các thiết bị hoặc động cơ ở nơi cần cấm lửa và cấm nguồn điện (như các kho xăng, dầu)
Công dụng nồi hơi - lò hơi (Lò hơi đốt gas, lò hơi đốt than, lò hơi đốt trấu, lò hơi đốt dầu, )
- Trong các nhà máy công nghiệp có sử dụng nhiệt thì người ta sử dụng thiết bị nồi hơi (lò hơi) để làm nguồn cung cấp nhiệt, cung cấp hơi và dẫn nguồn nhiệt, nguồn hơi đến các hệ thống máy móc cần sử dụng
- Lò hơi được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp, mỗi ngành công nghiệp đều có nhu cầu sử dụng nhiệt với mức độ và công suất khác nhau Các công ty như: công ty may mặc, công ty giặt khô sử dụng nồi hơi (lò hơi) để cung cấp hơi cho hệ thống cầu là, các nhà máy như: Nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy bánh kẹo, sử dụng nồi hơi (lò hơi) để sấy sản phẩm Một số nhà máy sử dụng Lò hơi để đun nấu, thanh trùng như nhà máy nước giải khát, nhà máy nước mắm, tương hay dầu thực vật
Công suất nồi hơi - lò hơi
- Công suất lò hơi hay công suất nhiệt của lò hơi là khả năng nhiệt hoá hơi của lò hơi trên một đơn vị thời gian Khi ta nói lò hơi có công suất 1 T/h (1 Tấn hơi / 01 giờ hoặc là 1000 kg/h) nghĩa là trong 01 giờ lò hơi này có thể
Trang 99 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
làm hoá hơi (bốc hơi) một khối lượng nước là 1m3 tới một áp suất nhất định
nào đó
Lò hơi đốt gas LPG
Đặc điểm chế tạo, vật liệu chế tạo nồi hơi:
+ Mặt sàng trước và sau được chế tạo bằng thép tấm chịu nhiệt A515 hoặc
tương đương theo tiêu chuẩn ASTM hoặc tương đương nhập khẩu từ Nhật
Bản – Hàn
+ Thân ba lông được chế tạo bằng thép chịu nhiệt A515 hoặc tương đương
trên hệ thống giàn máy hiện đại như máy cuốn lốc thuỷ lực, máy hàn tự
động có lớp thuốc bảo vệ, trên thân được bố trí các cửa vệ sinh thuận tiện
cho công việc sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ
Để thiết kế lò hơi là một quá trình không hề đơn giản Tùy vào mục đích
sử dụng mà người ta sẽ có thiết kế phù hợp Vì thế mà mỗi lò hơi sẽ có
những kiểu dáng, đặc điểm, thông số kỹ thuật khác nhau
Trang 1010 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
Lò hơi là một hệ thống gồm nhiều bộ phận khác nhau
Các bước cơ bản trong quá trình thiết kế lò hơi như sau:
Phải tính toán được quá trình cháy và hiệu suất của lò: ta phải tính toán lượng không khí vừa đủ để đốt cháy một kg nhiên liệu ( lò hơi sử dụng được rất nhiều loại nhiên liệu vì thế mà tùy từng loại ta có những thông số
kỹ thuật khác nhau.), tính toán các tổn thất trong quá trình cháy để biết được hiệu suất của lò, cuối cùng phải xác định được lượng nhiên liệu tiêu hao trong quá trình đó
Bước tiếp theo để thiết kế lò hơi là phải xác định kích thước, bao gồm:
chiều dài buồng đốt, đường kính buồng đốt, diện tích bức xạ bề mặt trong, diện tích dàn đối lưu, số ống sinh hơi đối lưu, số ống trên một pass
Tiếp đến là xác định tính trao đổi nhiệt trong buồng lửa: ở bước này ta có thể biết được nhiệt lượng hữu ích tỏa ra trong buồng lửa, nhiệt lượng truyền lại cho buồng lửa với 1 kg nhiên liệu
Bước tiếp theo trong quá trình thiết kế lò hơi là tính toán các bề mặt đối
lưu: phải xác định được diện tích truyền nhiệt và hệ số trao đổi nhiệt cho dàn đối lưu, tính toán nhiệt pass 1, tính toán nhiệt pass 2 Sau đó, ta cần tính toán thiết kế bộ hâm nước cấp Cuối cùng là tính toán khí động lò hơi
Trang 1111 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
CHƯƠNG 2: THỂ TÍCH KHÔNG KHÍ VÀ SẢN PHẨM CHÁY
2.1) TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU
2.1.1) THỂ TÍCH KHÔNG KHÍ VÀ SẢN PHẨM CHÁY
- Lượng không khí vừa đủ để đốt cháy 1kg nhiên liệu:
𝑉𝑘𝑘0 = 0,0899 (𝐶𝑙𝑣+ 0,375 𝑆𝑙𝑣) + 0,256 𝐻𝑙𝑣− 0,0333 𝑂𝑙𝑣
= 0,0899.(84,2% + 0,375.1,4%) + 0,256.11,5% - 0,0333.1,2%
Trang 1212 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
Bảng kết quả tính toán quá trình cháy
2.1.2 ENTHALPY CỦA KHÔNG KHÍ VÀ SẢN PHẨM CHÁY
Entanpi của không khí lý thuyết:
2 2
Trang 13Lượng nhiệt đưa vào lò hơi được tính cho 1 kg nhiên liệu rắn hoặc tính cho 1 m3 tc nhiên liệu khí
Gọi Qđv là lượng nhiệt đưa vào lò và được tính theo công thức sau:
Qđv = Qtlv + Qnkk + Qnl + Qph + Qđ ,[kJ/kg]
Với: Qtlv – nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu,kJ/kg
Qnl – nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào lò, kJ/kg.Qnl rất bé nên
ta bỏ qua
Qnkk – nhiệt do không khí mang vào, chỉ tính khi không khí được sấy nóng trước bằng nguồn nhiệt bên ngoài lò.Ở đây không khí được sấy bằng khói lò ở BSKK nên Qn
Q2 – tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài, kJ/kg
Q3 – lượng nhiệt tổn thất do cháy không hoàn toàn về hóa học, kJ/kg
Q4 – lượng nhiệt tổn thất do cháy không hoàn toàn về cơ học, kJ/kg
Q5 – lượng nhiệt tổn thất do tỏa nhiệt ra môi trường, kJ/kg
Q6 – lượng nhiệt tổn thất do xỉ mang ra ngoài, kJ/kg
2.1.4 CÁC TỔN THẤT
Tính theo thành phần phần trăm: 100% = q1 + q2 + q3 + q4 + q5 + q6
Ta có : Qdv = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 (Kj/kg)
Trang 142.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC VÀ HIỆU SUẤT CỦA LÒ
Hiệu suất lò hơi:
Ở đây hiệu suất lò hơi được xác định theo phương pháp cân bằng ngược
Q
t lh
Trang 1515 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
Với: D = 10 t/h = 10.103 kg/h
Vậy: B 100 667kg/h 0 , 667t/h
40370 5 , 87
) 419,3 - (2777,8 10
THIẾT KẾ BUỒNG LỬA
Thể tích buồng lửa được tính trên cơ sở chọn nhiệt thế thể tích buồng lửa
qv, được tính theo công thức sau:
. , [m3]
q
Q B V
v
lv t t
bl
Trong đó: Bt - lượng nhiên liệu tiêu thụ tính toán,kg/h
qv - nhiệt thế thể tích buồng lửa, với buồng lửa phun thì qv =
1800 kW/m3 được chọn từ 1800 – 2300 kw/m3 theo kinh nghiệm
2 , 4 3600 1800
40370 667
m
Xác định kích thước các cạnh của buồng lửa:
Gọi a và b là chiều rộng và chiều sâu buồng lửa
Theo tiêu chuẩn thiết kế, ta chọn:
Chiều cao buồng lửa được lựa chọn trên cơ sở đảm bảo chiều dài ngọn lửa
để cho nhiên liệu cháy kiệt trước khi ra khỏi buồng lửa :
m b
2 ,
Trang 1616 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
Đồ thị chiều dài ngọn lửa theo lượng nhiên nhiên tiêu hao
Dựa vào đồ thị trên ta chọn chiều dài ngọn lửa sơ bộ khoảng 4m Chiều dài ngọn lửa sẽ chiếm 75 – 80% chiều dài cả ống lò vì vậy chiều dài ống
lò trường hợp này là l = 5m
Ta tính được đường kính ống lò theo công thức sau:
𝑉 = 𝑆 𝑙 = 𝜋𝑑2
4 𝑙 =>𝑑 = √(4𝑉/(𝜋 𝑙)) = √(4.8,3/(𝜋 5)) = 1,45𝑚
- Xác định kích thước sơ bộ của lò:
Diện tích bức xạ trong buồng đốt:
Trang 1717 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
2.3 TÍNH TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG BUỒNG LỬA
THÔNG SỐ BAN ĐẦU:
Chiều dài ngọn lửa: l = 5m
Chiều rộng của buồng lửa : a = 1,6m
Chiều dài của buồng lửa : b = 1,3m
Chiều cao của buồng lửa: h = 2m
Diện tích vách toàn bộ của buồng lửa:
Chọn bộ sơ nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa là tbl = 1200oC
- Nhiệt lượng hữu ích tỏa ra trong buồng lửa:
𝑄0 = 𝑄𝑑𝑣100 − 𝑞3− 𝑞6
100 + 𝑄𝑘 − 𝑄𝑘
′
𝑄𝑘 – nhiệt lượng do không khí mang vào lò khi có sáy sơ bộ bên ngoài, vì
lò không có không khí nên 𝑄𝑘 = 0
𝑄𝑘′ - nhiệt lượng do không khí mang vào buồng lửa
Với φ = 1 – q5/100= 1 – 1,8/100 = 0,98 : hệ số giữ nhiệt (bảo ôn)
(Vc)g = 19,5: nhiệt dung riêng trung bình của lpg (kJ/kgoK)
- Tổng nhiệt trung bình của sản phảm cháy của 1kg nhiên liệu
Trang 18Tra bảng 1 => ta = 1946oC và I”bl = 23387,148 kJ/kg = 5585,92 kcal/kg
- Hệ số bám bẩn bề mặt hấp thụ bức xạ quy ước, tính đến sự giảm hấp thụ nhiệt làm bẩn bề mặt, ta chọn: ξ = 0,9
- Độ đen của buồng lửa:
𝑎𝑜 = 0,82.𝑎
𝑎+(1−𝑎).𝜓.𝜉Với: ψ – độ dày đặc của dàn ống trong buồng lửa
𝜓 = 𝐻𝑏
𝐹𝑣
𝐻𝑏: diện tích vách ống choáng chỗ Hb = Fv = 15,8m
Fv = 15,8m2: diên tích toàn bộ ngọn lửa
- Độ đen hiệu dụng của ngọn lửa: a’ = β A
Chọn β = 0,75: hệ số phụ thuộc vào sắc thái của ngọn lửa
a: độ đen của môi trường buồng lửa
a = 1 – e –kps
p = 1 atm: áp suất của buồng lửa
k: hệ số làm yếu tia bức xạ trong môi trường buồng lửa
− 273 = 1128℃
Như vậy, ta có:
∆𝑡𝑘′ = |𝑡𝑏𝑙" − 𝑡𝑏𝑙| = |1128 − 1200| = 62℃ > 50℃ (theo tiêu chuẩn)
Do đó nhiệt độ khói ra buồng lửa sẽ là:
Trang 192.4 TÍNH TOÁN CÁC BỀ MẶT ĐỐI LƯU
Thông số ban đầu:
Hệ số bảo ôn: φ = 0,98
Hệ số của không khí lọt vào ∆α = 1,1 + 0,05 = 1,15
Entapi buồng lửa: I”bl = 21939,6 kJ/kg
Entapi của khói: Ik = 2590,8 kJ/kg
B – lượng tiêu hao nhiên liệu, kg/h
F – diện tích trao đổi nhiệt trong buồng sinh hơi, m2
k – hệ số truyền nhiệt, kcal/m2h0C
Trang 2020 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
∆ttn: hiệu số nhiệt độ nhỏ hơn của các môi chất trao đổi nhiệt tận cùng của
bề mặt đốt ( độ chênh nhiệt độ nước) đối với chất lỏng ta chọn nhiệt độ sôi của nước là t = 220℃
α1 và α2 – hệ số tỏa nhiệt từ khói cho vách ống và từ vách ống đến vách
δ và λ – bề dày và hệ số dẫn nhiệt của ống
δt và λt – lớp tro xỉ và muội trên bề mặt của ống
δv và λv – vách ống
δc và λc – lớp cáu trên bề mặt của ống
- Nhiệt trở của lớp tro xỉ δt / λt gọi là hệ số làm bẩn ξ, ta chọn: ξ = 0,015
- Vì đốt LPG và đảm bảo bề dày lớp cáu không được vượt quá giá trị cho phép nên ta có thể bỏ qua nhiệt trở của lớp cáu trên bề mặt ống
- Bề dày vách ống, ta chọn: δv = 3,2 mm
Hệ số dẫn nhiệt của ống, ta chọn ống làm bằng thép 20k
δv = 38 kcal/m2h℃
+ Hệ số tỏa nhiệt đối lưu α1:
Nhiệt độ trung bình của khói
Trang 21ω1 : vận tốc trung bình của dòng khói trong ống, chọn: ω1 = 14m/s
d: đường kính trong của ống, d = 51 mm
Trang 22 PCO2 = rCO2.P = 0,125.1 = 0,125at
PH2O = rH2O.P= 0,106.1 = 0,106at
Độ đen bề mặt ống thép thông thường khoảng 𝜀𝑘 = 0,8 − 0,85, chọn 0,8
- Tính α2
Trang 2323 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
Vì lượng nước được bơm vào rất nhỏ so với lượng nước trong lò hơi nên
ta có thể lấy nhiệt độ trung bình của nước gần bằng với nhiệt độ nước trong lò
Tra phụ lục với t2 = 152℃, ta được:
ω2 – vận tốc trung bình của nước trong lò hơi, chọn: ω1 = 1m/s
d – đường kính ngoài của ống, d = 54,2 mm
=> 𝑅𝑒2 = 1.0,0542
0,214 10−6 = 2,5.105 > 103, 𝑛ướ𝑐 𝑐ℎả𝑦 𝑟ố𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑙ò ℎơ𝑖 Chùm ống bố trí so le, ta có:
𝑁𝑢2 = 0,4 (2,5.105)0,6 = 699
𝛼2 = 𝑁𝑢2.𝜆2
𝑑𝑛𝑔 =699.68,4.10−2
0,0542 = 8816 𝑊/𝑚2𝐾 Chùm ống có 10 dãy ống, hệ số tỏa nhiệt trung bình của trùm ống đc tính:
𝐹 = 𝑄.𝐵
𝑘.∆𝑡 = 4654,7.667
18,77.385,8 = 428,6 𝑚2Lưu lượng khói:
G = Vk Bt = 12,53.667 = 8357 m3/h
TÍNH TOÁN NHIỆT PASS 1
Các kích thước trong lò hơi(tự chọn)
Chọn kích thước thân lò: D = 2200mm
Trang 2424 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
Đường kính trong ống mỗi pass: ttr = 61 mm
Đường kính ngoài ống lửa ở mỗi pass: dng = 54,2 mm
Chiêu dài ống lửa mỗi pass: l = 5m (bằng chiều dài buồng đốt)
Số ống khói pass 1: n1 = 90 ống
Số ống khói pass 2: n2 = 120 ống
Bước ống ngang : s1 = 160mm
Bước ống dọc: s2 = 100 mm
Chọn nhiệt độ khói ra khỏi pass 1: t’ra1 = 700℃
Chọn nhiệt độ khói vào pass 1: t’vao1 = tk = 1200 ℃
Chiều dài, đường kính và số ống lửa pass 1:
l = 5m, dtr = 0,061 m, n1 = 90 ống
- Phương trình cân bằng giữa nhiệt lượng do khói truyền lại và nhiệt lượng do nước hấp thụ
Qcb1 = φ.(I’vao1 – I’ra1 + ∆α.I0z )
φ = 0,98 : hệ số vảo toàn nhiệt năng
α1 : hệ số tỏa nhiệt từ khói
α2 : hệ số tỏa nhiệt từ nước
𝑁𝑢2 = 0,4 𝑅𝑒0,6 𝑃𝑟0,36 (𝑃𝑟1
𝑃𝑟𝑣)0,25
𝜀𝜓 𝜀𝑖
Trang 2525 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
𝐾 = 1 1
𝛼1 + 𝜉Xác định hệ số tỏa nhiệt từ khói α1, từ công thức:
α1 = ω.αk1 + αb1
ω – hệ số bao phủ tính đến sự giảm hấp thụ nhiệt của bề mặt của đốt do không được bao phủ toàn bộ
Đối với các chùm ống đặt nằm ngang, dòng khói đi trong ống thì ω = 1
αk1 – hệ số tỏa nhiệt đối lưu của pass 1
αbl – hệ số tỏa nhiệt bức xạ của pass 1
hệ số tỏa nhiệt đối lưu của pass 1
Lưu lượng thể tích trung bình
𝑉 = 𝐵𝑡 𝑉𝑘
3600 =667.12,53
3600 = 2,321 𝑚3/𝑠 Tốc độ tính toán của dòng khói:
𝜔1 = 𝑉
𝐹1 (
𝑚
𝑠) Diện tích tiết diện qua pass 1:
RH2O = 0,106, tra đồ thị ta được Clv = 0,68
Tỷ số chiều dài và đường kính ống lửa pass 1:
Trang 26Như vậy hệ số tỏa nhiệt bức xạ pass 1:
αb1 = αh a Ck = 132.0,25.0,97 = 32,01 kcal/m2h℃ = 133,93 kJ/m2h℃
α1 = ω.αk1 + αb1 = 16,32 + 32,01 = 48,33 kcal/m2h℃ = 202,02 kJ/m2h℃ Vậy : 𝑘 = 1 1
Trang 2727 SVTH: NGUYỄN NGỌC HUY
∆𝑡 = ∆𝑡𝑚𝑎𝑥 − ∆𝑡𝑚𝑖𝑛
2,3𝑙𝑔∆t∆𝑡𝑚𝑎𝑥
𝑚𝑖𝑛Trong đó:
∆tmax - hiệu số nhiệt độ lớn hơn của các môi chất ở đầu pass 1
TÍNH TOÁN NHIỆT PASS 2:
Các kích thước trong lò hơi(tự chọn)
Chọn nhiệt độ khói ra khỏi pass 2: t’ra2 = 400℃
Chọn nhiệt độ khói vào pass 2: t’vao2 = tk = 700℃
Chiều dài, đường kính và số ống lửa pass 1: