cn7 t35

4 313 0
cn7 t35

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 51. Tuần 35. Thứ ngày tháng năm 200 . ôn tập. A- Mục tiêu. - Hệ thống hoá kiến thức toàn phần kĩ thuật nuôi trồng thuỷ sản. - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Có thái độ yêu thích nghề nuôi trồng thuỷ sản. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài ôn tập và hệ thống hoá toàn chơng. HS: Hệ thống kiến thức toàn chơngvà vận dụng những kiến thức đã học vào việc trả lời những câu hỏi ôn tâp. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài ôn tập. Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung. Gv tóm tắt nội dung của toàn chơng theo sơ đồ sau: Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. Câu 1:Em hãy nêu tóm tắt tính chất lí học, hoá học, sinh học của nớc nuôi thuỷ sản? Câu 1: yêu cầu trả lời: - Tính chất lí học. Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 105 1- Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. Vai trò của nuôi thuỷ sản. Nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. Đại cơng về kĩ thuật nuôi thuỷ sản. Môi trờng nuôi thuỷ sản. Thức ăn của động vật thuỷ sản Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng trong nuôi thuỷ sản Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phảm thuỷ sản. Bảo vệ môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản. Câu 2: Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên? Câu 3: Nêu tóm tắt biện pháp chăm sóc và quản lí ao nuôi cá? Câu 4: Tại sao phải coi trọng phơng pháp phòng bệnh cho động vật thuỷ sản? Câu 5: Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản? Nêu một số phơng pháp bảo quản mà em biết? Câu 6: Em hãy trình bày một số nguyên nhân ảnh hởng đến môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản? Câu 7: Em có thể nêu một số biện pháp bảo vệ môi trờng sinh thái mà địa phơng em đã thực hiện? - Tính chất hoá học. - Tính chất sinh học. Câu 2: - Thức ăn nhân tạo là thức ăn tạo là thức ăn do con ngời cung cấp cho động vật thuỷ sản. - Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong thiên nhiên. Câu 3: * Chăm sóc: Cho ăn đúng giờ đúng liều lợng đảm bảo đủ chất dinh dỡng. * Quản lí: Thờng xuyên kiểm tra ao nuôi cá, tôm và kiểm tra sự tăng trởng của tôm, cá theo chu kì. Câu 4: Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Câu 5: Bảo quản để hạn chế sự hao hụt về chất và lợng của sản phẩm đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụcho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Chế biến nhằm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lợng của sản phẩm. Câu 6: Có 4 nguyên nhân: - Khai thác với cờng độ cao mang tính huỷ diệt. - Phá hoại rừng đầu nguồn. - Đắp đập ngăn sông xây dựnghồ chứa. - Ô nhiễm môi trờng nớc. Câu 7: Các biện pháp bảo vệ môi trờng. - Ngăn chặn đánh bắt không đúng kĩ thuật. - Thực hiện tốt những quy định vè bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. - Xử lí tốt nguồn nớc thải và nguồn nớc đang bị ô nhiễm. 4- Củng cố. - GV nhấn mạnh trong tâm của toàn chơng. - Yêu cầu học sinh ôn tập kĩ nội dung của bài ôn tập. 5- Hớng dẫn về nhà. - Học kĩ nội dung kiến thức toàn chơng và chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II . Tiết 52. Tuần 35. Thứ .ngày .tháng .năm 2008. Kiểm tra học kì ii. A- Mục tiêu. Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 106 - GV đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về kiến thức kỹ năng và vận dụng. - Học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp học tập, rèn luyện ý thức và thái độ học tập của học sinh. - GV rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp giảng dạy cho phù hợp gây hứng thú học tập cho học sinh. B- Chuẩn bị. GV: - Ôn tập cho học sinh kiến thức trọng tâm của toàn chơng. - Chuẩn bị đề bài, biểu điểm, đáp án. HS: - Ôn tập kiến thức trọng tâm của toàn học kì. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và phơng tiện để làm bài kiểm tra. C- Tiến trình kiểm tra. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài kiểm tra. Đề bài. I- Trắc nghiệm khách quan. Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đúng. 1- Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật A- Giun, rau, bột sắn B- Thức ăn hỗn hợp, cám, rau. C- Cám, bột ngô, rau. D- Gạo, bột cá, rau xanh. 2- Mục đích của dự trữ thức ăn là: A- Để dành đợc nhiều thức ăn. B- Giữ đợc thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn. C- Chủ động nguồn thức ăn. D- Tận dụng đợc nhiều thức ăn. 3- Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp lí. A- Độ chiếu sáng ít. B- Độ ẩm cao. C- Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp. D- Thoáng gió. 4- Khí ôxi hoà tan trong nớc nhờ nguồn nào. A- Quang hợp của thực vật thuỷ sinh và không khí. B- Bơm thêm nớc. C- Sự chuyển động của nớc. D- Sự chuyển động của nớc. C- Nớc ma đa vào. 5- Thức ăn nhân tạo của tôm, cá gồm những loại nào: A- Bột tôm, cá, phân bón. B- Bột ngũ cốc, thức ăn hỗn hợp. C- Phân bón, bột ngũ cốc. D- Bột ngũ cốc, phân bón, thức ăn hỗn hợp. 6- Hãy đánh dấu X vào cột Đ những câu em cho là đúng hoặc sai vào những câu em cho là sai. Nội dung Đ S 1- Cho vật nuôi non bú sữa đầu. 2- Cho vật nuôi non vận động, tránh ánh sáng. 3- Tập cho ăn sớm thức ăn đủ chất dinh dỡng Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 107 II- Tự luận 7- Thức ăn đợc cơ thể vật nuôi tiêu hoá và hấp thụ nh thế nào? 8- Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi. Lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho vật nuôi? 9- Hãy nêu mục đích của việc bảo quản, chế biến thuỷ sản. Lấy ví dụ minh hoạ về cách bảo quản, chế biến thuỷ sản ở địa phơng em? 10- Hãy nêu nguyên nhân ảnh hởng tới nguồn lợi thuỷ sản? Biểu điểm - Đáp án. I- Trắc nghiệm khách quan. 1-C 0,5 điểm 2- B 0,5 điểm 3- C 0,5 điểm 4- A 0,5 điểm 5- D 0,5 điểm 6- Mỗi câu 0,5 điểm 1- Đ 2- S 3- Đ II- Tự luận 7- (1,5 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm - Nớc háp thụ thẳng qua vách ruột vào máu - Protein hấp thụ dới dạng axits amin. - Lipít hấp thu dới dạng glyxerin và axit béo - Gluxit hấp thu dới dạng đờng đơn. - Muối khoáng hấp thu dới dạng ion hoá. - Vitamin đợc hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. 8- (2,5 điểm) - Nguyên nhân bên trong: Yếu tố di truyền (1 diểm) - Nguên nhân bên ngoài (1 điểm) + Lí học: Nhiệt độ cao + Hoá hoạ: Ngộ độc. + Cơ học: Chấn thơng. + Sinh học: Kí sinh trùng ( bệnh không truyền nhiễm), vikhuẩn, viruts ( bệnh truyền nhiễm) - Lấy ví dụ bệnh do sinh vật gây nên (0,5 điểm) 9- (1 điểm) - Bảo quản để hạn chế hao hụt chất lợng sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu (0,25điểm) - Chế biến làm tăng giá trị sử dụng, nâng cao chất lợng sản phẩm (0,25 điểm) - Lấy ví dụ về bảo quản chế biến tôm, cá ở địa phơng. 10- (1 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm - Khai thác quá nhiều. - Đắp đập, xây dựng hồ chứa làm thay đổi chất lợng nớc, mất nơi cá đẻ, thành phần giống. - Phá hoại rừng đầu nguồn, phá vỡ hệ sinh thái. - Ô nhiễm môi trờng do nớc thải sinh hoạt, công nghiệp, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu. Hết học kì II Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 108

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan