cn7 t33

4 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
cn7 t33

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 46. Tuần 32. Thứ ngày tháng năm 200 . Bài 52. Thức ăn của động vật thuỷ sản. A- Mục tiêu. - Biết đợc thức ăn của tôm cá gồm những loại nào. - Hiểu đợc mối quan hệ về thức ăn. - Rèn khả năng quan sát trong thực tế của học sinh. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy. Chuẩn bị các mẫu thức ăn của tôm, cá trong thực tế. HS: Đọc và tìm hểu trớc bài 52. Tìm hiểu trong thực tế các loại thức ăn của tôm cá. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. ? Nguồn nớc nh thế nào thì thích hợp nhất cho việc nuôi tôm, cá? 3- Bài mới. Hoạt động 1: Những loại thức ăn của tôm, cá. GV giảng thức ăn của tôm, cá gồm 2 loại: Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 82 và kể tên và sáp xếp các thức ăn của tôm cá trong thiên nhiên theo từng nhóm. HS thực hiện và trả lời câu hỏi. GV nhận xét và kết luận chung. ? Thức ăn nhân tạo là thức ăn nh thế nào? Hãy kể tên các loại thức ăn nhân tạo mà em biết? Học sinh trả lời. Gv nhận xét và kết luận chung. 1- Thức ăn tự nhiên. Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơĐây là những thức ăn có sẵn trong nớc, rất giàu dinh dỡng. 2- Thức ăn nhân tạo. Là thức ăn do con ngời tạo ra để cung cấp cho tôm cá có thể ăn trực tiếp. Đợc chia làm 3 nhóm: Thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp. - Thức ăn tinh gồm: Cám, ngô, đậu tơng - Thức ăn tho gồm: Phân đạm, phân hữu cơ - Thức ăn hỗn hợp gồm: Thức ăn tinh, thức ăn chứa đạm, khoáng, phụ gia Hoạt động 2: Quan hệ về thức ăn. GV giảng: Các sinh vật sống trong nớc: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến cá, tôm chúng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau- đó là mối quan hệ về thức ăn. GV cùng học sinh phân tích sơ đồ mối quan hệ về thức ăn. Từ mối quan hệ thức ăn em hãy cho biết làm thế nào để tăng lợng thức ăn cho tôm cá? Mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá đợc tóm tắt theo sơ đồ sau: Chất dinh dỡng hoà tan. Thực vật phù du. Thực vật đáy. Vi khuẩn. Động vật phù du. Động vật đáy. Chất vẩn. Tôm cá. Để tăng lợng thức ăn của tôm, cá chúng ta cần tăng lợng chất dinh dỡng hoà tan. Đoàn Thị Thanh. Trờng THCS An Đức. 95 4- Củng cố. - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - GV hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài. 5- Hớng dẫn về nhà. - Học kĩ bài và hoàn thành các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập. - Đọc và chuẩn bị trớc bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản (tôm, cá). Tiết 48. Tuần 33. Đoàn Thị Thanh. Trờng THCS An Đức. 96 Thứ ngày tháng năm 200 . Bài 54. Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản A- Mục tiêu. B- Chuẩn bị. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. ? Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? Hãy trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên? ? Em hãy tình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá? 3- Bài mới. Hoạt động 1: Chăm sóc tôm, cá. ? Trong thực tế em quan sát thấy ngời ta th- ờng cho tôm, cá ăn vào thời điểm nào trong ngày? học sinh trả lời. Gv nhận xét và kết luận chung. Hãy đọc thông tin trong SGK và kết hợp kiến thức thực tế và cho biết cách cho tôm, cá ăn nh thế nào đối với từng loại thức ăn? 1- Thời gian cho ăn. Cho tôm, cá ăn tốt nhất vào buổi sáng khoảng từ 7 đến 8 giờ. Lợng phân bón và thức ăn nên tập trung vào mùa xuân và các tháng 8 đến tháng 11 trong năm. 2- Cho ăn. Mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau: - Thức ăn tinh và xanh thì phải có máng ăn, giàn ăn. - Phân xanh phải bó thành từng bó và dìm xuống nớc. - Phân chuồng đã mục và phân vô cơ hoà tan trong nớc và té đều khắp ao. Hoạt động 2: Quản lí. GV yêu cầu học sinh tìm hiểu các công việc cần kiểm tra đối với ao nuôi cá, tôm và thời điểm cần kiểm tra của mỗi công việc theo bảng thông tin trong SGK. ? Kiểm tra sự tăng trởng của tôm, cá nhằm mục đích gì? ? Nhìn vào hình 84 em hãy cho biết để kiểm tra sự tăng trởng của cá, tôm cần phải tiến hành nh thế nào? 1- Kiểm tra ao nuôi tôm, cá. - Kiểm tra đăng cống vào mùa ma lũ. - Kiểm tra màu nớc, thức ăn và hoạt động của tôm cá vào buổi sáng các ngày. - Xử lí cá nổi đầu và bệnh tôm , cá vào các buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao. 2- Kiểm tra sự tăng trởng của tôm, cá. - Kiểm tra sự tăng trởng của tôm, cá để đánh giá tốc độ lớn của chúng và chất lợng của khu vực nớc nuôi. Hoạt động 3: Một số phơng pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá. GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và hoàn thành vào bảng sau: Đoàn Thị Thanh. Trờng THCS An Đức. 97 Nội dung. Mục đích. Biện pháp. Phòng bệnh. Chữa bệnh. 4- Củng cố. - GV nhấn mạnh trọng tâm bài học, gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. 5- Hớng dẫn về nhà. - Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi cuối bài vào trong vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu trớc bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản. Hết tuần 33. Đoàn Thị Thanh. Trờng THCS An Đức. 98

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan