1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cn6 t15-18

16 346 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 29. Tuần 25. Thứngàythángnăm 200 Bài 13. Cắm hoa trang trí. A- Mục tiêu. - Biết cách cắm hoa theo đúng quy trình. - Vận dụng những kiến thức về cắm hoa vào việc trang trí nhà ở. B- Chuẩn bị. GV: -Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị: Dao, kéo, bình, bàn chông. - Các vật liệu hoa, lá, cành. HS: - Chuẩn bị các loại hoa, lá, cành, bình cắm hoa. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy trình bày nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa? ? Muốn cắm một bình hoa ta cần chuẩn bị những dụng cụ vật liệu gì? 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong thực tế chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu và biết đợc các dụng cụ cần thiết khi cắm hoa và các nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu trình tự các bớc để tạo ra một bình hoa. Hoạt động 2: Quy trình cắm hoa. GV dẫn giảng và giới thiệu cho học sinh biiết những dụng cụ cần thiết để cắm hoa. HS lắng nghe và ghi bài. 1: Chuẩn bị. Để cắm bình hoa cần chuẩn bị các dụng cụ sau: + Bình cắm hoa. + Các loại hoa, lá, cành. GV nhấn mạnh: Đã có hoa thì cần chọn bình sao cho phù hợp. Đã có bình thì cần chọn hoa cho phù hợp với bình. Hoạt động 3: Quy trình thực hiện. GV đặt vấn đề: Khi cắm một bình hoa trang trí cần thực hiện theo một quy trình thì sẽ nhanh chóng và đạt hiệu quả cao. GV gọi 2 học sinh đọc mục III. GV thao tác mẫu và hớng dẫn học sinh từng bớc của quy trình. + Lựa chọn hoa, lá,cành, bình cắm hoa, dạng cắm hoa, sao cho phù hợp và tạo nên vẻ đẹp hài hoà giữa hoa và bình cắm, giữa hoa và vị trí cần trang trí. + Cắt cành và cắm các cành chính trớc. + Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành chính và che khuất miệng bình, điểm thêm hoa, lá. Đoàn Thị Thanh. Tr ơng THCS An Đức. 57 Chú ý: Nên cắt hoa trong nớc , tránh đặt bình hoa nơi có nắng chiếu vào, có gió mạnh, không đặt dới quạt máy, hàng ngày thay nớc để hoa tơi lâu. Cũng có thể cắm các cành phụ trớc rồi cắm các cành chính sau. + Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí 4- Củng cố. - GV gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: ? Trình bày nguyên tắc cắm hoa cơ bản? Quy trình cắm hoa? Cần làm gì để giữ đợc hoa tơi lâu? 5- Hớng dẫn về nhà. - Chuẩn bị bài thực hành: Các loại hoa, lá, cành, bình cắm hoa phù hợp với dạng cắm thẳng đứng.(Học sinh chuẩn bị theo nhóm). Đoàn Thị Thanh. Trơng THCS An Đức. 58 Tiết 30. Tuần 15. Thứngàythángnăm 200 Bài 14: Thực hành. Cắm hoa trang trí (Tiết1: Cắm hoa dạng thẳng đứng.) A- Mục tiêu. - Vận dụng đợc nguyên tắc cắm hoa cơ bản để cắm đợc một bình hoa dạnh thẳng đứng, bình cao. - Cắm đợc một bình hoa dạng thẳng đứng, bình cao theo đúng quy trình. - Biết vận dụng để cắm đợc bình hoa dùng để trang trí nơi ở của mình. B- Chuẩn bị. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. - Sơ đồ tranh cắm hoa dạng thẳng. - Các dụng cụ: Dao, kéo, bình hoa dạng cao, 3 bông hoa hồng, 3 cành mimôda, các loại lá phụ HS: - Chuẩn bị các loạ dụng cụ theo nhóm: Bình cắm hoa dạng cao, các loại hoa phù hợp với dạng cao. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nguồn gốc các dạng cắm hoa đợc bắt đầu từ sự quan sát dáng vẻ của chúng trong thiên nhiên. Dáng vẻ tự nhiên và đặc thù của mỗi loại hoa là rất khác nhau có loài mọc thẳng đứng, có loài mọc nghiêng, có loài mọc rủ xuống, cũng có loài bò rộng ngang. Từ đó ngời ta có đợc nhều dạng cắm hoa. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cắm hoa dạng thẳng đứng. Hoạt động 2: Quy trình thực hành. Gv giới thiệu sơ đồ cắm hoa với quy ớc về các góc độ cắm. GV giới thiệu các dụng cụ vật liệu cần thiết để cắm hoa dạng thẳng đứng và giảng: Sử Sơ đồ cắm hoa. Quy trình cắm hoa. - Cắm cành chính 1 =1,5(D+h) nghiêng Đoàn Thị Thanh. Tr ơng THCS An Đức. 59 dụng các loại hoa vơn thẳng đứng thể hiện sức sống mạnh mẽ vơn lên trong học tập. Từ dạng cơ bản GV hớng dẫn học sinh tự thay đổi một số kiểu dáng về góc cạnh, độ cắm để đợc một số dạng cắm hoa khác. GV thao tác mẫu, học sinh quan sát và thực hành theo. về phía trái. - Cắm cành chính 2 =2/3 cành chính 1 nghiêng 45 độ ngả về sau. - Cắm cành chính 3 = 2/3 cành chính 2 nghiêng 70 độ hơi chếch về phía trớc. _ Cành phụ xen vào các cành chính và che kín miệng bình. Các dạng vận dụng. 4- Củng cố. - GV đa các bình hoa của các nhóm vừa thực hiện xong lên bàn và nhận xét cho điểm một số nhóm. - HS thu dọn phòng học, trng bày sản phẩm trong phòng học đến hết buổi học. 5- Hớng dẫn về nhà. - Học sinh áp dụng bài học vào việc trang trí nhà ở trong thực tế. - Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu cho bài sau: + Các loại hoa có dáng mềm mại: Hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa lancác loại lá măng, lá thuỷ tiên, lá cau cảnhBình hoa dạng thấp, miệng rộng, mút xốp. Hết tuần 15. Đoàn Thị Thanh. Trơng THCS An Đức. 60 Tiết 31. Tuần 16. Thứngàythángnăm 200 Bài 14:Thực hành Cắm hoa. (Tiết 2: Cắm hoa dạng nghiêng) A- Mục tiêu. - Vận dụng đợc nguyên tắc cắm hoa cơ bản để cắm đợc một bình hoa dạnh nghiêng, bình thấp. - Cắm đợc một bình hoa dạng nghiêng bình thấp theo đúng quy trình. - Biết vận dụng để cắm đợc bình hoa dùng để trang trí nơi ở của mình. B- Chuẩn bị. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. - Sơ đồ tranh cắm hoa dạng thẳng. - Các dụng cụ: Dao, kéo, bình hoa dạng thấp, 5 bông hoa hồng, lá dơng xỉ, các loại lá phụ, mút xốp, đế ghim HS: - Chuẩn bị các loạ dụng cụ theo nhóm: Bình cắm hoa dạng thấp, các loại hoa phù hợp với dạng thấp. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong tiết học trớc chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu cách cắm hoa dạng thẳng đứng và đã sáng tạo vận dụng để cắm đợc những bình hoa rất đẹp. Hôm nay chúng ta sẽ đợc tìm hiểu và vận dụng một kiểu cắm hoa nữa đó là cắm hoa dạng nghiêng. Hoạt động 2: Quy trình thực hành. GV treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng và hỏi: So với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng em có nhận xét gì về góc độ và vị trí của các cành chính? Học sinh trả lời. GV giới thiệu quy trình cắm hoa. GV thao tác mẫu. HS quan sát và làm theo. 1- Dạng cơ bản. Sơ đồ cắm hoa. Quy trình cắm hoa. - Cắm cành chính 1 nghiêng sang trái 45 độ. - Cắm cành chính 2 ngả về sau 15 độ. Đoàn Thị Thanh. Tr ơng THCS An Đức. 61 GV hớng dẫn học sinh tự thay đổi góc độ của các cành chính hoặc bỏ 1 hoặc 2 cành chính cùng góc độ của nó để đợc những bình hoa có dạng nghiêng khác. - Cắm cành chính 3 sang phải 75 độ. - Cắm các hoa lá phụ nghiêng theo cành chính. 2- Dạng vận dụng. * Thay đổi góc độ cành chính. . * Bỏ bớt một hoặc hai cành chính, thay đổi độ dài của cành chính. 4-Củng cố. - Các nhóm nộp bài thực hành, thu dọn vệ sinh lớp học. - GV nhận xét và chấm điểm một số nhóm. 5-Hớng dẫn về nhà. - Vận dụng bài học vào thực tế để trang trí nhả ở. - Chuẩn bị các loại hoa, lá, cành cho giờ sau cắm hoa dạng toả tròn. Đoàn Thị Thanh. Trơng THCS An Đức. 62 Tiết 32. Tuần 16. Thứngàythángnăm 200 Bài 14: Thực hành. Cắm hoa trang trí (Tiết1: Cắm hoa dạng toả tròn.) A- Mục tiêu. - Vận dụng đợc nguyên tắc cắm hoa cơ bản để cắm đợc một bình hoa dạng toả tròn. - Cắm đợc một bình hoa dạng toả tròn theo đúng quy trình. - Biết vận dụng để cắm đợc bình hoa dùng để trang trí nơi ở của mình. B- Chuẩn bị. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. - Sơ đồ tranh cắm hoa dạng thẳng. - Các dụng cụ: Dao, kéo, bình hoa dạng cao, hoa hồng các màu, lá dơng xỉ, cúc kim, mút xốp, đĩa sâu lòng hoặc lãng hoa thấp. HS: - Chuẩn bị các loạ dụng cụ theo nhóm: Đĩa sâu lòng hoặc lãng hoa dạng thấp , các loại hoa, lá, cành phù hợp. . C- Tiến trình dạy học. 1-Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Chúng ta đã biết đợc hai dạng cắm hoa đó là dạng đứng, dạng nghiêng trong bài học hôm nay chúng ta sẽ biết đợc một dạng cắm hoa nữa đó là dạng toả tròn. Hoạt động 2: Quy trình thực hành. GV treo sơ đồ và hỏi: So với các dạng cắm hoa đã học em hãy nhận xét về độ dài của các cành chính và góc độ của các cành hoa HS trả lời. GV nhận xét và kết luận theo sơ đồ. GV giới thiệu sơ đồ và cắm hoa theo quy trình. 1- Dạng cơ bản. * Sơ đồ cắm hoa. Quy trình cắm hoa. - Cắm mọt bông hoa hồng màu vàng nhạtlàm cành chính 3 ở chính giữa bình có Đoàn Thị Thanh. Tr ơng THCS An Đức. 63 HS quan sát và làm theo. chiều dài = D. - Cắm 4 cành hồng màu đỏ tơi làm cành chính 1 có chiều dài = D chia chiều dài làm 4 phần. - Cắm 4 bông hồng màu kem làm cành chính 2 có chiều dài = D xen giữa những bông hồng đỏ . 4- Củng cố. - GV yêu cầu học sinh đặt bình hoa lên bàn, thu dọn vệ sinh lớp học. - Gv nhận xét và chấm điểm một số nhóm. 5- Hớng dẫn về nhà. - Xem lại các mẫu cắm hoa đã học để sáng tạo ra những mẫu mới. - Chuẩn bị những nguyên vật liệu để cắm hoa theo ý tởng của mình (khuyến khích học sinh chuẩn bị bài theo cá nhân). Hết tuần 16. Đoàn Thị Thanh. Trơng THCS An Đức. GV giới thiệu dạng vận dụng và yêu cầu học sinh thực hiện theo. - Cắm xen những cành cúc màu trắng màu vàng sẫm và vàng nhạt xung quanh bình . - Cắm hoa thạch thảo vào khoảng trống giữa các hoa, lá dơng xỉ cắm ở dới toả ra xung quanh . 1- Dạng vân dụng. - Thay đổi độ dài hai cành hai bên đợc bình hoa dang bán nguyệt. - Thay đổi độ dài của cành chính giữa đợc bình hoa dạng tam giác. 64 Tiết 33. Tuần 17. Thứngàytháng.năm 200 Bài 14: Thực hành. Cắm hoa trang trí. (Tiết 4: Cắm hoa dạng tự do) A- Mục tiêu. - Học sinh vận dụng đợc các nguyên tắc cắm hoa cơ bản và phối hợp với các dạng cắm hoa để cắm đợc một bình hoa theo ý thích của mình. - Biết vận dụng vào thực tế cho việc trang trí nhà ở của mình. - Rèn luyện óc sáng tạo và tính thẩm mĩ cho mỗi học sinh. B- Chuẩn bị. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. - Một số tranh ảnh có dạng cắm hoa tự do. HS: - Chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cần thiết để cắm đợc bình hoa theo ý tởng của mình. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong các tiết học trớc chúng ta đã biết đợc một số dạng cắm hoa cơ bản. Song để có đợc một bình hoa đẹp thì cần phải có sự sáng tạo trên cơ sở tổng hợp và biến hoá của các dạng cơ bản để mỗi bình hoa sẽ mang một sắc thái riêng của chủ nhân. Để làm đợc điều đó chúng ta cùng thực hiện bài thực hành: Cắm hoa dạng tự do. Đoàn Thị Thanh. Tr ơng THCS An Đức. 65 Hoạt động 2: Quy trình thực hành. GV giới thiệu một số tranh ảnh cắm hoa dạng tự do và nhấn mạnhnội dung bài thực hành. Học sinh thực hiện. GV quan sát và uốn nắn sửa sai cho học sinh. + Học sinh tự do lựa chọn theo ý thích về số lợng, kiểu cắm hoa, bình hoa không nhất thiết phải tuân theo quy tắc cắm hoa cơ bản. + Học sinh thực hiện theo cá nhân hoặc theo nhóm. 4- Củng cố. - GV yêu cầu học sinh trình bày bình hoa và tự nhận xét chéo nhau theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Dọn vệ sinh lớp học. 5-Hớng dẫn về nhà. - Ôn tập kiến thức của toàn chơng. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi. Đoàn Thị Thanh. Trơng THCS An Đức. 66

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Xem thêm: cn6 t15-18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w