Vật liệu này được xác định bàng môđun phản lực của đất kh, với tính chất biến dạng trong vùng đàn hồi và thêm vào giá trị của biến dạng giới hạn.. Quá trình tính toán như sau: - Môđun ph
Trang 1TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XÂY DỰNG VIETCONS
CHƯƠNG TRÌNH MỖI NGÀY MỘT CUỐN SÁCH
Trang 2TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
V IỆ N C Ả N G - K Ỹ T H U Ậ T H A N G HẢI
PGS, TS Đỗ Văn Đệ (Chủ biên)
KS Vũ Minh Tuấn, KS Nguyễn Hải Nam, KS Đỗ T i ế n D ũ n g
TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH TƯƠNG TÁC VỚI NỀN ĐẤT
Bằng phán mém
geotechnical software suite
NHÀ X U Ấ T BẢN XÂY DựNG
HÀ NỘI - 2011
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
V ớ s ự p h á t tr iể n k h ô n g n g ừ n g c u a c ô n g n g h ệ th ô n g tin, n h iề u s à n p h ẩ m p h ầ n m ề m
Trang 4Các môđun của Bộ chưong trình GEO 5, bao gồm:
1 Phân tích địa kỹ thuật bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM)
Trang 5• -<E M a s o n r y w a ll: K iê m tra tư ờ n g c h ắ n x â y g ia c ố
• —L N a ile d slo p e s: K iế m tra kết c ấ u n e o
• -rễ" P r e fa b w a ll: K iê m tra v à tín h to á n tư ờ n g c h ắ n k h ố i x ế p
P rcig u e - Cộng h o à Séc, đ ậ p n ư ớ c T e so re ớ tìn h T e sa re - S lo v a k ia , C ọ c k h o a n n h ồ i ờ
B r a s ilia - B c iiil
S I R u m a n i, mmm T â y B a n N h a,
I S lo v a k ia
Trang 6H iệ n n a y B ộ c h ư ơ n g trìn h G E O 5 c ũ n g đ ã k h ă n g đ ịn h đ ư ợ c vị thê và vai trò c ù a m ìn h
Trang 7tr o n g , d ó : y - t r ọ n g l ư ợ n g r i ê n g c ủ a lớ p đ ấ t đ ầ u tiê n ;
p - g ó c d ố c đ ằ n g s a u c ô n u trìn h
( 1 - 5 )
Trang 10/ / /
1 0
Trang 181.2.3.4 Áp lụ c đất bị động - Lý thuyết M tiller - Breslau
Trang 19H ìn h 1.6: M ật trượt cùa áp lực đát bị động theo So lo ko vski
c a : b i e n p h ụ Ìpg, Ipp, ipC, ỈỈPP’ ê p o tpgi tpp> t p c c h o bơi!
ipi = (1- 0, 53Ô,,)0™ " , im = ( l - 0 3 3 S p r s+2J7v, i,x = i pp
Trang 22Báng 1.3: Hệ số thiết kế theo EC7-1
t h ư ờ n g x u y ê n bất lọi
Tai trọng thư ờ ng x u y cn có lợi
với sự biến đỏi cùa góc nội ma sát cùa đất ma sát cùa đất đổi với đát liínìh
Trang 2377777777777 7777777777777777 7fĩ77ĩ7ĩ77777777ĩ7777777Ti77?
Hình 9: Nguyên lý tính toán áp lực cua iiủt
írtỉig trưòvg hợp đáỉ gẩy khúc J3< ọ
Hình 1.10: Nguyên lý tinh toán áp lực cùa đất trong trường hợp đất gãy khúc /3 >ạ>
1.2/ Ảnh hưồìig của nước ngầm
Trang 24Tầng đất khcng thâm nước 77777777777777777777777777777777
Trang 25C ó i a i l ớ p d ấ t t h ấ m ( c á t v à sỏi s ạ n ) với m ộ t ló p đ ấ t sét k h ô n g t h ấ m n ằ m k ẹ p g i ữ a , n ó
d ẫ n đin s ự p h â n c h i a c ủ a hai đ ư ờ n g p h â n t ầ n g t h u ý lự c, x e m t r o n g h ì n h 1 1 4 :
Ví ụ: Hai d ư ờ n g chia tầng của nước ngầm
Hình 1.14: Ví dụ về sự phân bỏ cùa úp lực nước ló rông
Trang 26Phàn bố tuyến tính
Phàn bố theo đường Parabo!
H ìn h 1.15: Á p lực đ â y nôi tại đáy m ỏng
Trang 271.29 Phân bố áp lực đất hình nêm
Hình 1.18: Tính toán khi có và khủng có Hình 1.19: Xúc định cua phân bổ áp lực đất hình
p hân bồ áp lực (1(11 dạng liêm nêm trong inrờììg hợp úp lực đ ấ t c h ú đ ộ n g
Trang 28H ì n h ì 20: A p lực đ ấ t tình do lực p hân bố H ình 1.21: Đồ thị cua s ự gia tă n g á p lự c đắt
th â n g đ im g liên tục trên mặt đat chu dụng tương ihiiĩ với p h â n bỏ g iá n đoạn
Trang 29ì 2.10.4 Anh hưởng cùa tủi trọng tập trung và giớ i hạn của tải trọn g phân bố trên
bề mặt tói áp lực cliủ dộng cùa đất
t í 1 h n h ư s a u :
F[l + 2(a + b ) ] ( a + b)
(1 -8 6 )
Trang 30H ìn h 1.22: S ự hiến đôi cua lui trọ n g đè lính toán
Trang 317 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 1 '
Hình 1.23: Biêu âỏ áp lực đát chu động lương úvg với lai trụng J hoạt động trên mặt đất
1.2.10.6 Anh hưởng của tái trọng bề mặt tron" đất klìông cố kết lên áp lực đất chủ dộng
- T í n h t o á n lại g ó c 9^ c h o lớp tiế p th e o v à lặ p lại c á c b ư ớ c t r ê n c h o t ớ i k h i đ á y c ủ a
c ô n g t r ì n h đ ạ t tớ i m ứ c c h o p h é p hoặc tài t r ọ n g h o à n t o à n triệt tiê u
Trang 32Hình 1.24: Đ ỏ thị s ự gia tă n g áp lực lĩnh cua đâl H ình 1.25: Sự gia lăng áp lực cua (1âl
tương ímg với tai trọng đêu liên lục lưmig ínii’ với dai lai trọng gián đoán
1.2.10.9 Anh hưởng của tải trọng phân bu hình thang tới áp lực tĩnli của d(ỉt
Trang 34g ó c d ố c c ủ a m ặ t đ ấ t (<p + [3) G i á trị đ ư ợ c t í n h v à s ử a đ ổ i c ù a g ó c \|/ c ó t h ể đ ư ợ c h i ể n thị
t r o n g đ ầ u ra:
34
Trang 371.2.12 Anh h u òìig của lực ma sát giữa đất và công trình
Hìnli 1.30: Phân bõ áp lực cua íĩiii ilục theo Hình 1.31: P hân bố úp lực cùa đất dọc theo còng trình trong trường hợp ổ = II cthiỵ trình trong trường hợp ổ # 0
l ) ộ l ớ n c ú a ỗ b i ế n d ổ i t r o n g k h o a n u ổ < 1 /3cp h o ặ c 5 = 2 / 3 (p G i á trị c ủ a ô c ó t h ế tim th ấ v t r o n u b a n li g i á trị c u a ổ c h o c á c b ề m ặ t c h u y ê n t i ế p k h á c n h a u v à b a i m c á c
B;in« 1.6: Ban<i hệ số ma sát giói hạn cho các loại vật liệu khác nhau
tg(S)
GÓC ma sát 3<0>
35° 29° - 31°
Trang 38B ê tỏng hoặc cọ c bê tò n g đặt trên các lo ạ i đất sau:
Trang 39Bảng 1.8: Các giá trị thông thường của độ bám dính của đất
sin cp0 = Rj) Rị
R d + R,
( 1 - 1 0 8 )
G ó c n ộ i m a s á t c ó t h ế đ ư ợ c ư ớ c l ư ợ n g b ằ n g c á c h đ o g ó c g i ữ a m ặ t t r ư ợ t t r ê n p h ầ n c ò n lại c ủ a m ẫ u k i ế m tra
Trang 41Báng 1.10: ước lượng độ bên liên kết của neo trong đất hoặc đá
(n e u ồ n : Rl i as a J u ra n , 1991)
1.3.2 IIóc luọnịỉ độ bền liên kết
Loại vật liệu
ĩ Pluiưng pháp thi cỏnu
Đá phiên sét phong hoá
Đá phiến phong hoá
200 - 300 100- 150 100- 175
Trang 45- H ệ s ố a n t o à n
T h ê m đ ó k h ả n ă n g c h ị u l ự c c ủ a đ ấ t nền đ ư ợ c k i ể m t r a c h o c ả h a i t r ư ờ n g h ợ p
C á c l ự c d ư ớ i đ â y đ ư ợ c s ử d ụ n g tr o n u q u á t r ì n h k i ể m tra:
- T r ọ n g l ư ợ n g c ủ a t ư ờ n g - p h ụ t h u ộ c vào hìmh d ạ n g v à t r ọ n g l ư ợ n g r i ê n g c ủ a t ư ờ n g( n h ậ p d ữ l i ệ u đ ầ u v à o t h ô n g q u a h ộ p thoại "M a P e r i a ỉÁ p l ự c đ ẩ y n ổ i đ ư ợ c s ử d ụ n g c h o
Trang 46Bảng 1.11: Giá trị gần đúng của khả năng chịu lực
chống nổ của một số loại vật liệu
V ậ t liệu
L iê n kết giới hạn ( N / m m 2)
Trang 47S a u khi t í n h t o á n lự c tác d ộ n g lên c ô n g t r ì n h , c h ư ơ n g t r ì n h s ẽ x á c đ ị n h lại lự c c h u n g
Trang 481.4.5 Kích thước của tường băng khôi xây
Trang 49a n t o à n ) C u ô i c ù n g đ ư a r a m ô i q u a n hộ s a u :
t m m d ỏ : c a|w - d ộ l ệ c h t â m c h o p h é p
1.4.7 Tính toán kích thuóc của tưcVng
S a u k h i t ín h t o á n lự c tác d ộ n u lên c ô n g tr ìn h c h ư ơ n g t r ì n h sỗ x á c đ ị n h tâ t c ả c á c n ộ i lực t r o n g m ạ t c á t n u a i m l ư ơ n u írnụ ( lự c p h á p t u \ ’e n N l ự c c ắ t Q v à m ô m e n M ) v à s a u
Trang 50( 1 - 1 3 5 )
Trang 51<7 - ửim sunt pháp tác dụ nu lỏn khôi dáy.
('hiòu rộ nu lưới cua khỏi đáy trôn một dơn vị dài cua khỏi xêp:
V - khoanu cách uiữa các lưới theo phươim dửim;
h - chiêu cao khỏi dáy.
À
H ì n h ĩ 44: H ình dạng cua kh ô i xúp
1 4 8 1 O n (lịn lt c ụ c bộ c u a k li ố i x ê p - t n u iíỊ th á i iỊÌỚỈ h a n
H ệ s ỏ SUN’ liiã m c u a v ậ t li ệ u k h ỏ i x c p p h ụ t h u ộ c v à o c á c h ệ s ô d ư ợ c t h i c t lạ p t r o i m
hộp thoại ’*Sctiinv” , được SƯ dụim cho phân tích kièm tra.
H ìỉilt 1.43: Tai Ịrọtig tìm ri (1ủy khôi
T a = a K a - 2C j V K7
Trang 52a) Kiêm tra ân định lật
tro nu dó: F S 0vr ■ hộ sô ar toàn chônii lật
b) Kiêm tru trượt
N.tgcp + c.Bọ
Trang 53c) K i ê m tra k h á n ă n g c h ịu lự c tư ơ n g ứ n g v ớ i á p lự c bên
Trang 54H ìn lỉ 1.45: P hân tích tư ờ n g c ó neo ngàm tại chân H ìn h 1.46: X á c định g iá trị
c h iề u dà i m ở rộ n g cùa tư ờ n g Ax
Đ ố i v ớ i d ầ m p h í a t r ê n , đ ầ u t i ê n là p h ả i x á c đ ị n h l ự c n e o F v à p h ả n l ự c R tạ i đ i ể m g i á trị 0 D ầ m d ư ớ i c ó c h i ề u d à i X đ ư ợ c x á c đ ị n h d ự a t r ê n p h ư ơ n g t r ì n h c â n b ằ n g m ô m e n tại
c h â n ( d ầ m c h ị u tải t r ọ n g c ủ a p h ả n lự c R v à á p l ự c c ủ a đ ấ t) D ự a v à o p h ư ơ n g t r ì n h c â n b à n g
lự c c ắ t đ ể t í n h t o á n đ ộ s â u c h ô n c ừ v ớ i g i á trị m ở r ộ n g A x đ ư ợ c t h ể h i ệ n t r ê n h ỉ n h 1.46
54
Trang 55•/ỉm ỉììììữ
\
\tA/ / // / / / / / / / /
y y s
thúc của kết cấu tại vị trí cua điểm giá trị
khôim sau đó sẽ tìm điểm kết thúc cùa dầm
c h o m ộ t lự c c h u y ể n vị t á c đ ộ n g v à o c ô n g tr in h N e o đ ư ợ c m ô h ì n h t h à n h lự c v à đ ộ c ứ n g
cua lò xo là k.
1.5.3 Phân tích tu ò n g có neo tựa tại chân
Hình 1.48: Bàn được gia cố
Trang 56V - nhịp neo theo phương ngang;
Aw - độ tăng biến dạng tại điểm đặt neo;
E - môđun biến dạng của neo;
A - diện tích mặt cắt ngang của neo;
/ - chiều dài thanh neo;
k - độ cứng của thanh neo;
a - độ nghiêng của thanh neo.
1.6.1 Phương pháp áp lực đất phụ thuộc
Các giả thiết c ơ bàn cùa phương pháp này là đất hoặc đá ở vùng lân cận của tường hoạt động g iốn g vật liệu đàn dẻo lý tưởng Winkler Vật liệu này được xác định bàng môđun phản lực của đất kh, với tính chất biến dạng trong vùng đàn hồi và thêm vào giá trị của biến dạng giới hạn Khi vượt quá g iớ i hạn biến dạng này vật liệu sẽ chuyển sang trạng thái dẻo lý tưởng.
Các giả thiết sau thường được sử dụng:
- Áp lực tác động lên tường có thể đạt được giá trị bất kỳ giữa áp lực chủ động và áp lực bị động - nhưng nó không thể vượt ra ngoài phạm vi giới hạn này.
- Áp lực tĩnh của đất hoạt động trên kết cấu không biến dạng (w = 0).
Áp lực tác động lên kết cấu không biến dạng được tính bời:
trong đó: ơ r - áp lực tĩnh;
kh - m ôđun phản lực của đất;
w - biến dạng của kết cấu;
ơ p - áp lực bị động của đất.
Quá trình tính toán như sau:
- Môđun phản lực của đất kh được gán ch o tất cả các phần từ và kết cấu chịu tác động của áp lực tĩnh (hình 1.49).
- Phân tích được tiến hành và điều kiện độ lớn cho phép của áp lực đất tác động lên tường được kiểm tra Tại vị trí mà điều kiện đó bị vi phạm chư ơng trinh sẽ gán kh = 0 và tường chịu tải trọng của áp lực đất chủ độn g hoặc bị động tương ứng với hình 1.50.
Trang 57Quá trình lặp Irên tiếp tục tới khi tất cả các điều kiện đòi h ỏi được thoả mãn.
H ình 1.49: Sư đò kết cấu H ìn h 1.50: S ơ đồ kết cấu
trước bước lặp đầu tiên lronS suốt quả trình lặp
1.6.2 Môđun phản lực của đất nền
Các thuộc tính dưới đây trong chưcmg trình dùng để nhập m ôđun phản lực của đất:
- Dạng phân bố (giả thiết phân bố của môđun phản lực của đất phía trước và sau
c ô n g trình được nhập).
- Là một thông số của đất với giá trị tương ứng (cà tuyến tính và phi tuyến) phù hợp với Schmitt; C U R 166; Ménard; Chadeisson; phép lặp sử dụng các thuộc tính biến dạng cua đất.
M ôđun phản lực theo phương ngang cùa đất nền m ột cách tổng quát phù hợp với độ
cứ n g lò xo trong mẫu Winkler mô tả mối quan hệ giữa tải ư ọ n g tác dụng lên m ột bản đặc và biến dạng tổng của đất được tính như sau:
Trang 58ỉ 6.2.2 M ôđun phản lực của đất tư ơng ứng với Schm ith
1.6.2.3 M ôđun phản lực của đất tương ứng với M énard
Dựa trên các kết quả của thí nghiệm của đất phản ứng với tải trọng gây ra bời bản cứng Ménard suy ra biêu thức sau:
58
Trang 59Kh = - - ^ - (1-153)
a a + 0 1 3 3 ( 9 a ) “ trong đó: a - độ dài đặc trưng phụ thuộc vào độ sâu điểm ngàm cùa kết cấu;
+ A c
-p 0 0 1 5
(1-154)
trong đó: EI - độ cứng cùa cấu kiện;
y - khối lượng riêng cùa đất;
1.6.2.5 Môđun phản lực dược suy ra từ phương p h áp lặp
Chương trình cho phép tự động tính toán môđun phan lực từ đặc trưng biến dạng cua đất thông qua chu trình lặp Trình tự dựa trên già thiết ràng biến dạng của không gian đàn hồi được đặc trưng bới môđun biến dạng Edef [M Pa] khi thay đổi trạng thái ứng suất kết hợp với sự thay đổi áp lực đat giốn g như sự b iến dạng củ a phần tường năm trong đất.
Đe tìm sự thay đối ứng suất ơ r- ơ chương trình sẽ xác định tải trọng phân bố đều
ơ ol [MPa] của các đoạn kết cấu Sau đó sự tống biến đồi cùa ứng suất thông qua đoạn thứ i (ơ;.l )[MPa.m] được tính Sự thay đôi này nguyên nhân bởi tải trọng thêm vào của đất nền tương ứng với các đoạn từ 1 đến n ( ơ 0|| - ơ 0| n ) T ổng thay đổi của ứng suất
Aơ, được giảm đi bởi độ bền của kêt cấu m lơ t) rj [MPa] Giá trị mới cùa độ cứng lò xo sau đó được tính bới:
Trang 60ơ o] i - tài trọng phân bố tác dụng lên các đoạn của công trình;
Ơ|| - thay đổi chung của ứng suất sau đoạn thứ i của cô n g trình
Thay đổi của ứng suất trong khối đất được xác định theo Boussinesque.
H ìn h 1.53: X ác định môđun phàn lực cùa đất nền trên đoạn thứ i
Thêm trực tiếp các giá trị m ới của k vào các tính toán tiếp theo là nguyên nhân v ò n g lặp không bền - do đó giá trị k được giới thiệu trong các phân tích sau của tường và sẽ được xác định từ các giá trị g ố c của kp của môđun phản lực của đất.
trong đó:
kp - giá trị gốc của môđun phản lực của đất;
kn - giá trị mới của m ôđun phản lực của đất.
Giá trị lớn nhất cùa nxôđun phản lực của đất của lớp đất thứ i được giới hạn bời:
Chu trinh lặp được sử đụng khi tính toán m ôđun phản lực của đất như sau:
1 - X ác định ma trận của giá trị ảnh hường cho thay đổi riêng của ứng suất theo độ sâu của đất nền thông qua đoạn thứ i của c ô n g trình tương ứng với tải trọng và là nguyên nhân của sự thay đổi ứng sưất trong đoạn khác.
2- Đ ưa ra giá trị gần đúng đầu tiên của môđun kh phía trước tường - già thiết phân bố thQ0 Ịùnh thang vậ giá trị tại chân tường là kh = M N /m 3.
3- Tiến hành phân tích.
4- Tính toán giá trị mới của kh và xác định giá trị mới cho phân tích tiếp theo.
5- Hộp thoại kiểm tra v ò n g lặp xuất hiện và chương trìnỉi tiếp tục tới các lệnh tiếp theo N eu chọn số v ò n g lặp là n, bước thứ 3 và thứ 4 sẽ được lặp lại n lần và quay trơ lại bước thứ 5 Phân tích sẽ kết thúc bởi lệnh Stop trong hộp thoại này.
Chu trình lặp được điều khiển bởi người sử dụng.
60