LIÊN MINH VIỆT NAM LÀO TRONG 30 NĂM CHIẾN TRANH

27 210 0
LIÊN MINH VIỆT NAM  LÀO TRONG 30 NĂM CHIẾN TRANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tuyên truyền, phục vụ Cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào Việt Nam. Tài liệu gồm 2 phần: I. LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM LÀO, LÀO VIỆT NAM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (19451954) II. PHÁT TRIỂN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM LÀO, LÀO VIỆT NAM CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (19541975)

LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM TRONG 30 NĂM CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG (1945-1975) I LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) Sau giành lại quyền, nhân dân hai nước Việt Nam, Lào lúc hết, mong muốn sống hòa bình, tiếp tục hợp tác, bảo vệ độc lập xây dựng lại đất nước Chính phủ hai nước ký Hiệp ước tương trợ Lào - Việt[1] Hiệp định tổ chức liên quân Lào - Việt [2], đặt sở pháp lý cho hợp tác giúp đỡ liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung hai dân tộc Việt Nam - Lào Bất chấp nguyện vọng đáng nhân dân hai nước Việt Nam Lào, thực dân Pháp ngang nhiên gây chiến tranh hòng áp đặt lại ách thống trị chúng Đông Dương Mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Đông Dương nêu cao thiện chí, tìm cách ngăn chặn chiến tranh, thực dân Pháp hiếu chiến lấn tới, chiếm lại Đông Dương Ngày 23 tháng năm 1945, thực dân Pháp đồng lõa quân Anh, nổ súng đánh chiếm thành phố Sài Gòn Tiếp đó, chúng mở rộng chiến tranh toàn Nam Bộ, Nam Trung Bộ Việt Nam, sang Campuchia, Hạ Lào, toàn cõi Đông Dương Trước nguy tồn vong độc lập dân tộc ba nước Việt Nam - Lào Campuchia, ngày 25 tháng 11 năm 1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc để đạo nghiệp giải phóng dân tộc ba nước Đông Dương Chỉ thị chủ trương: “Thống mặt trận Việt - Mên Lào chống Pháp xâm lược”[3] nêu rõ nhiệm vụ: “tăng gia công việc võ trang tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thôn quê làm cho Mặt trận thống kháng Pháp Lào - Việt lan rộng chiến tranh du kích nảy nở thôn quê đặng bao vây lại quân Pháp nơi sào huyệt chúng quét chúng khỏi đất Lào”2 Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc Đảng xác định nét đường lối, chủ trương kháng chiến chống thực dân Pháp dựa sở liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia Theo tinh thần đó, quân dân địa phương vùng giáp ranh biên giới Việt Nam Lào phối hợp đánh quân Pháp nhiều nơi Uỷ ban Kháng chiến hành Bộ Chỉ huy Chiến khu 4[4] (Việt Nam) thành lập ban huy mặt trận đường 8, đường cử số đơn vị phối hợp với đội Lào vừa đánh địch Na Pê, Xê Pôn, huyện lỵ Khăm Cợt, vừa làm công tác tuyên truyền, vận động nhân dân gây dựng sở, lực lượng kháng chiến Hội Việt kiều cứu quốc tỉnh, thành phố Lào động viên, kêu gọi niên tích cực gia nhập lực lượng liên quân Lào - Việt Chỉ thời gian ngắn, liên quân Lào - Việt thành lập nhiều nơi, trở thành lực lượng vũ trang cách mạng, hăng hái chiến đấu chống quân xâm lược Tiêu biểu cho tình đoàn kết liên minh chiến đấu liên quân Lào - Việt năm đầu kháng chiến trận chiến đấu bảo vệ Thà Khẹc, ngày 21 tháng năm 1946 Đây trận đánh lớn liên quân Lào - Việt kể từ ngày thành lập, nêu gương sáng ngời lòng dũng cảm, biểu tượng cao đẹp tình đoàn kết, gắn bó keo sơn quân dân hai nước Việt Nam - Lào Tinh thần chiến đấu hy sinh cán bộ, chiến sĩ liên quân Lào - Việt, có chiến sĩ Việt Nam Lê Thiệu Huy “nhắc nhở cho niên Lào, cho nhân dân Lào, luôn bền bỉ chiến đấu để diệt đế quốc xâm lăng giành độc lập thực cho đất nước”[5] Trước sức tiến công ạt quân Pháp, đại diện Chính phủ hai nước Việt Nam, Lào thống chủ trương vừa chiến đấu tiêu hao sinh lực địch, ngăn cản bước tiến chúng, vừa chủ động tổ chức cho nhân dân Lào Việt kiều di tản khỏi thành phố Để bảo toàn lực lượng, đầu tháng năm 1946, phận quan Chính phủ độc lập Lào Ítxalạ chuyển lên Luổng Phạbang, đồng thời lực lượng vũ trang cách mạng Lào Việt kiều chuyển hướng vùng nông thôn, rừng núi hoạt động, chuẩn bị kháng chiến lâu dài Từ năm 1946, sau quân Pháp chiếm lại số tỉnh bắc vĩ tuyến 16 Lào, lực lượng kháng chiến Lào chuyển sang phía đông tiến hành chiến tranh du kích Được Ủy ban Kháng chiến hành Chiến khu (Việt Nam) giúp đỡ, Hội nghị cán tỉnh Xavẳnnakhệt, Khăm Muộn, Xiêng Khoảng Hủa Phăn họp Vinh, tỉnh Nghệ An (tháng 10 năm 1946) để thống lực lượng hành động Hội nghị định thành lập Uỷ ban giải phóng Đông Lào [6] để đạo đấu tranh vùng Đông Lào đề phương hướng đẩy mạnh công tác vũ trang tuyên truyền, xây dựng sở trị, củng cố lực lượng vũ trang cách mạng Lào, phát triển chiến tranh du kích chống thực dân Pháp tay sai Đáp ứng yêu cầu cách mạng Lào, Bộ Tư lệnh Chiến khu (Việt Nam) cử số cán đơn vị sang phối hợp, hỗ trợ địa phương Đông Lào xây dựng sở kháng chiến Đầu năm 1947, Khu uỷ Uỷ ban Kháng chiến hành Chiến khu thành lập Phòng Biên làm nhiệm vụ giúp Uỷ ban giải phóng Đông Lào củng cố, phát triển lực lượng cách mạng yêu nước Lào Nhiều tỉnh thuộc Chiến khu tổ chức Ban Biên để liên hệ, phối hợp giúp đỡ địa phương Lào kề cận đẩy mạnh đấu tranh Đồng thời, lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị phối hợp chặt chẽ với đội Lào tăng cường hoạt động gây sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số biên giới, tạo chỗ đứng chân để tuyên truyền, vận động nhân dân tộc Lào ủng hộ tham gia kháng chiến Bằng nỗ lực, lực lượng vũ trang Việt - Lào bước tạo dựng niềm tin nhân dân, xây dựng thêm nhiều sở kháng chiến mở rộng địa bàn hoạt động khắp tỉnh Đông Lào Quán triệt tinh thần Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương mở rộng (tháng năm 1948) chủ trương nhiệm vụ cách mạng Việt Nam cách mạng Lào, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội quốc gia dân quân Việt Nam định tăng cường lực lượng sang phối hợp giúp đỡ nhân dân Lào đẩy mạnh kháng chiến Thực chủ trương trên, năm 1948, lãnh đạo hai nước Việt Nam Lào thống tâm tiến tới thành lập Mặt trận Tây Bắc Lào[7]nhằm xúc tiến việc xây dựng địa Tây Bắc Lào, nối liền với khu Tây Bắc Việt Nam; thành lập Ban xung phong Lào Bắc[8], để xây dựng địa Lào Bắc vững chắc, làm chỗ dựa cho việc xây dựng phát triển trận chiến tranh nhân dân; thành lập Đoàn vũ trang công tác miền Tây, làm nhiệm vụ giúp cách mạng Lào khu vực phía nam tỉnh Hủa Phăn, phía bắc tỉnh Xiêng Khoảng thành lập Khu đặc biệt Quảng Nam (Việt Nam) để làm chỗ dựa xây dựng Hạ Lào Hoạt động điều kiện vô gian khổ, lực lượng Việt Nam tham gia chiến đấu khắp mặt trận Lào lập nhiều chiến công, góp phần tạo bước phát triển cho kháng chiến nhân dân hai nước để lại ấn tượng tốt đẹp tình đoàn kết Việt Nam - Lào Như vậy, năm 1945-1948, liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào bước hình thành, phát triển thu nhiều kết quả, góp phần thúc đẩy quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào gắn bó mật thiết Vào đầu năm 1949, vào phát triển cách mạng ba nước Đông Dương, Hội nghị cán Trung ương Đảng lần thứ sáu (tháng năm 1949), định mở rộng mặt trận Lào - Miên, nhấn mạnh yêu cầu mở rộng mặt trận kháng chiến Lào Campuchia, củng cố lực lượng Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế hai nước này, tăng cường thêm cán bộ, xây dựng mở rộng Lào Thực chủ trương Trung ương Đảng mặt trận Lào - Miên, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam xác định nhiệm vụ hỗ trợ hai nước Lào, Campuchia giải phóng khỏi ách áp thực dân Pháp theo phương châm: vận động nhân dân để cán Lào, Campuchia tự đảm trách công việc; cán Việt Nam làm cố vấn; thành lập quân giải phóng Lào Theo tinh thần đó, Việt Nam cử nhiều cán phối hợp với lực lượng kháng chiến Lào mở lớp huấn luyện quân học tập trị Ngày 20 tháng năm 1949, Đội Látxavông thành lập vùng Xiềng Khọ (Hủa Phăn), đồng chí Cayxỏn Phômvihản làm tổng huy Sự kiện đánh dấu bước trưởng thành lực lượng kháng chiến Lào, đồng thời khẳng định tính đắn phương châm đoàn kết, hợp tác cách mạng hai nước Việt Nam Lào Trước bước phát triển cách mạng Lào, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (ngày 15 tháng năm 1949) nghị giúp đỡ Việt Nam cách mạng Lào Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương khẳng định tâm Việt Nam việc tăng cường thực nhiệm vụ quốc tế Lào dựa số nguyên tắc chủ yếu như: thực quyền dân tộc tự đôi với đẩy mạnh đoàn kết, liên minh sở tôn trọng chủ quyền Lào; trọng xây dựng đội ngũ cán bộ; củng cố, nâng cao sức mạnh chiến đấu máy lãnh đạo kháng chiến Lào; cán bộ, chiến sĩ Việt Nam công tác Lào phải phục tùng Chính phủ Lào, phải tôn trọng đoàn kết với cán Lào Trong hoạt động phối hợp chung, phải có thống lãnh đạo hai bên Việt Nam Lào Các quan điểm, nguyên tắc nêu Đảng định hướng quan trọng cho hợp tác hỗ trợ cách mạng Lào, góp phần định tạo thống tư tưởng hành động cán bộ, chiến sĩ Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế chiến trường Lào Dựa biến chuyển cách mạng hai nước Việt Nam Lào, ngày 30 tháng 10 năm 1949, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương định lực lượng quân Việt Nam cử làm nhiệm vụ quốc tế Lào tổ chức thành hệ thống riêng lấy danh nghĩa Quân tình nguyện Quan hệ chiến đấu Quân đội Việt Nam Quân đội Lào Ítxalạ quy định rõ theo nguyên tắc: huy tác chiến Việt Nam làm huy trưởng; vũ trang tuyên truyền làm chung, phối hợp huy Việc xác định danh nghĩa quân tình nguyện Việt Nam Lào đánh dấu bước phát triển trưởng thành lực lượng quân Việt Nam chiến đấu chiến trường Lào; đồng thời tạo sở quan trọng để tăng cường quan hệ đoàn kết, giúp đỡ lẫn quân đội hai nước Việt Nam Lào chiến đấu chống kẻ thù chung Căn vào thực tiễn phát triển cách mạng Lào, Hội nghị toàn quốc lần thứ ba bàn việc chuyển mạnh sang tổng phản công (từ ngày 21 tháng đến tháng năm 1950) nhận định: kháng chiến Lào tạo lực mới, có sở trị, lực lượng vũ trang, có kháng chiến quyền địa phương Để giành thắng lợi to lớn nữa, Hội nghị chủ trương: đẩy mạnh kháng chiến xây dựng cương lĩnh trị cách mạng Lào; đồng thời nhấn mạnh số yêu cầu cụ thể như: xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, thành lập Chính phủ Kháng chiến Lào, tăng cường lực lượng vũ trang, tích cực phối hợp tác chiến với chiến trường chung, trọng công tác xây dựng đảng phát triển đảng viên công nông, trí thức tiến người Lào, Thực chủ trương Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, Đại hội quốc dân Lào (Mặt trận Lào kháng chiến) họp từ ngày 13 đến 15 tháng năm 1950, Tuyên Quang (Việt Nam) định thành lập Chính phủ Kháng chiến Lào, lập Mặt trận dân tộc thống Lào, tức Neo Lào Ítxalạ, Hoàng thân Xuphanuvông làm chủ tịch kiêm thủ tướng Chính phủ Đại hội đề Cương lĩnh trị 12 điểm, nhấn mạnh yêu cầu tăng cường đoàn kết quốc tế, trước hết với Việt Nam Campuchia, đánh đuổi kẻ thù chung thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ, góp phần bảo vệ hòa bình giới Thành công Đại hội quốc dân Lào chứng tỏ đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Đông Dương nhiệm vụ xây dựng thực lực cách mạng Lào vào thực tiễn sống, tạo bước phát triển cho kháng chiến Lào, làm cho lực cách mạng Lào tăng cường, liên minh chiến đấu hai nước Lào Việt Nam củng cố vững Tóm lại, phối hợp, giúp đỡ, liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam năm 1945-1950 góp phần đưa đến thắng lợi cho nghiệp cách mạng hai nước, tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi cho phát triển mối quan hệ liên minh, đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bước sang năm 1951, cục diện chiến tranh biến chuyển ngày có lợi cho cách mạng Việt Nam, Lào Campuchia, tạo điều kiện đưa quan hệ đoàn kết, phối hợp chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương sang giai đoạn Song, thực dân Pháp trợ giúp đế quốc Mỹ tăng cường chiến tranh, gây khó khăn cho kháng chiến nước, làm cản trở trình phối hợp chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Trước tình hình đó, Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương họp từ ngày 11 đến 19 tháng năm 1951, xã Vinh Quang (nay xã Kim Bình), huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang (Việt Nam) Đồng chí Cayxỏn Phômvihản, Trưởng Đoàn đại biểu Lào tham gia Đoàn Chủ tịch Đại hội Bàn quan hệ đoàn kết, hợp tác cách mạng ba nước Đông Dương, Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày trước Đại hội nhấn mạnh: Việt Nam kháng chiến, Lào, Campuchia kháng chiến; thực dân Pháp can thiệp Mỹ kẻ thù chung ba dân tộc Việt Nam, Lào Campuchia Do đó, Việt Nam phải sức giúp đỡ Lào, Campuchia kháng chiến đến thành lập Mặt trận thống dân tộc Việt Nam - Lào - Campuchia Đại hội thông qua Nghị đường lối, nhiệm vụ chung đề chủ trương xây dựng nước Việt Nam, Lào, Campuchia đảng cách mạng, có cương lĩnh riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể để lãnh đạo kháng chiến nước đến thắng lợi hoàn toàn Ở Việt Nam, Đại hội định đưa Đảng hoạt động công khai, lấy tên Đảng Lao động Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam có nghĩa vụ phối hợp giúp đỡ tổ chức cách mạng Lào, Campuchia xây dựng đảng mácxít để lãnh đạo kháng chiến hai nước giành lấy thắng lợi cuối Trong Đại hội, báo cáo tập trung phân tích: Đông Dương chiến trường, làm rõ âm mưu sức củng cố Lào, Campuchia làm kéo dài chiến tranh để chống lại cách mạng Việt Nam thực dân Pháp yêu cầu thống lực lượng, thống hành động ba dân tộc để đẩy mạnh kháng chiến đến toàn thắng Đại hội thống phương châm chiến lược chiến trường toàn Đông Dương là: Việt Nam đảm trách chiến trường đại phận binh lực địch đóng Việt Nam, Lào Campuchia nơi địch sơ hở, lực lượng mỏng, nên giữ vai trò chiến trường kiềm chế, phối hợp Để tăng cường phối hợp chiến đấu ba nước Đông Dương, Đại hội khẳng định: Việt Nam có nhiệm vụ giúp đỡ nhân dân Lào nhân dân Campuchia vật chất tinh thần, giúp đào tạo cán bộ, kinh nghiệm tổ chức đấu tranh, phát triển chiến tranh du kích, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng địa Với việc xác định rõ thêm vị trí, vai trò cách mạng nước đề phương hướng, biện pháp tăng cường liên minh chiến đấu, Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương mở chặng đường phát triển quan hệ đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Theo sáng kiến Đảng Lao động Việt Nam, ngày 11 tháng năm 1951, Hội nghị liên minh nhân dân ba nước Đông Dương khai mạc xã Vinh Quang (nay xã Kim Bình), huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Các đại biểu đại diện Mặt trận Liên Việt Việt Nam, Mặt trận Lào Ítxalạ, Mặt trận Khơme Ítxarắc thảo luận trí thành lập khối liên minh nhân dân Việt Nam - Lào - Campuchia theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ tôn trọng chủ quyền nhau, đánh đuổi bọn thực dân, đế quốc xâm lược, giành độc lập thực cho nhân dân Đông Dương Hội nghị đề chương trình hành động chung cử ủy ban liên minh gồm đại diện ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Việc thành lập khối liên minh nhân dân Việt Nam - Lào - Campuchia thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, tạo sở nâng cao quan hệ đoàn kết phối hợp chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương, giáng đòn mạnh mẽ vào sách “chia để trị” bọn thực dân, đế quốc Chấp hành Nghị Đại hội lần thứ II Đảng, đồng chí Lào đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức thành Nhóm Nhân dân Lào làm nòng cốt lãnh đạo phong trào chuẩn bị cho việc thành lập đảng trị Lào Đồng thời, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định cho đảng viên hoạt động Lào thành lập tổ chức đảng Đảng Lao động Việt Nam để vừa lãnh đạo lực lượng Việt Nam thực nghĩa vụ quốc tế Lào, vừa giúp Nhóm Nhân dân Lào giữ vững sinh hoạt lãnh đạo kháng chiến Phối hợp với Nhóm Nhân dân Lào, tổ chức đảng Đảng Lao động Việt Nam khắp Thượng, Trung, Hạ Lào triển khai giáo dục đảng viên - Việt Nam Lào - nắm vững mục tiêu, yêu cầu xây dựng đảng mácxít Lào để lãnh đạo kháng chiến thắng lợi Nhờ đó, công tác phát triển đảng Lào có nhiều tiến bộ, bước đầu tạo sở mặt tổ chức cho việc tiến tới thành lập đảng cách mạng Lào Thực ý đồ giành lại quyền chủ động chiến lược chiến trường, từ năm 1951, thực dân Pháp tăng cường khủng bố, càn quét gây nhiều khó khăn cho lực lượng kháng chiến Việt Nam Lào, làm cho hiệu liên minh chiến đấu hai nước bị hạn chế, không phát huy mạnh mẽ khả phối hợp chiến trường Trước tình hình đó, Đảng Chính phủ Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nhiệm vụ giúp cách mạng Lào tự giúp để phối hợp chiến đấu, đánh đuổi kẻ thù chung, giành độc lập tự cho nước bán đảo Đông Dương Thấm nhuần quan điểm quốc tế cao Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam từ tiền tuyến đến hậu phương sẵn sàng chia sẻ thuận lợi, khắc phục khó khăn, cử nhiều người yêu dấu sang phối hợp bạn Lào đẩy mạnh chiến tranh du kích, phát triển lực lượng kháng chiến Trong năm 1951, có 12.000 cán bộ, chiến sĩ Việt Nam tình nguyện sang hoạt động chiến trường Lào Nhận thức sâu sắc ý nghĩa nhiệm vụ quốc tế: “Giúp bạn tự giúp mình”, đơn vị quân tình nguyện Việt Nam từ Thượng, Trung đến Hạ Lào vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, sát cánh quân dân Lào đẩy mạnh chiến đấu công tác Với phương thức hoạt động chủ yếu ban xung phong công tác, đội vũ trang tuyên truyền, đại đội độc lập, đội Việt Nam cán Lào sâu vào làng bản, thực “ba cùng” với dân, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia kháng chiến, xây dựng sở trị lực lượng vũ trang địa phương Dựa vào ủng hộ nhân dân tộc Lào, quân tình nguyện Việt Nam đội Lào Ítxalạ tổ chức tập kích, phục kích, đập tan nhiều càn quét, lấn chiếm địch, giữ vững khu kháng chiến, góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Lào, tạo điều kiện thuận lợi cho hai nước phối hợp đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi Ngày 14 tháng năm 1952, Hội nghị cán Mặt trận liên minh nhân dân Việt Nam Lào - Campuchia họp Việt Bắc (Việt Nam) để kiểm điểm tình hình thực nghị Hội nghị liên minh tháng năm 1951 đề phương hướng phối hợp chiến đấu thời gian tới Đến dự nói chuyện với Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ nghiệp chung ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia Sự đoàn kết chặt chẽ ba nước định tới thắng lợi, định giành độc lập tự cho nước Gặp gỡ đại biểu quân tình nguyện Việt Nam Lào dự hội nghị, Người dặn: phải chấp hành lãnh đạo Chính phủ Kháng chiến Lào, tuyệt đối không tự cao, tự đại, bao biện; phải luôn đoàn kết với cán bộ, chiến sĩ nhân dân Lào Hội nghị cán Mặt trận liên minh nhân dân Đông Dương, tháng năm 1952 góp phần thắt chặt thúc đẩy tình đoàn kết hợp tác, tương trợ lẫn ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia lên bước phát triển mới, trở thành nhân tố quan trọng đưa kháng chiến ba dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn Với cố gắng, nỗ lực thân với đoàn kết phối hợp Việt Nam, hai năm 1951-1952, kháng chiến nhân dân Lào giành kết quan trọng mặt trị, quân sự, văn hóa - xã hội, ngoại giao Trong vùng giải phóng khu du kích, quyền cấp thành lập từ trung ương đến địa phương với đội ngũ cán ngày phát triển trưởng thành Uy tín hiệu lực ủy ban quân, dân, nâng cao, đông đảo nhân dân tộc Lào tích cực tham gia kháng chiến Lực lượng vũ trang cách mạng Lào lớn mạnh số lượng chất lượng, phối hợp chặt chẽ với đội tình nguyện Việt Nam chiến đấu liên tục, dẻo dai khắp địa bàn Thượng, Trung Hạ Lào Trong vùng địchkiểm soát, phong trào đấu tranh trị nổ nhiều nơi, sở cách mạng phát triển Viêng Chăn, Xavẳnnakhệt, Pạc Xê,… Kết hoạt động phối hợp đấu tranh Việt Nam Lào hai năm 1951-1952 góp phần tạo thêm lực cho kháng chiến nhân dân hai nước, đồng thời chuẩn bị yếu tố cần thiết để phát huy sức mạnh liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ Đầu năm 1953, sau thất bại mặt trận Tây Bắc (Việt Nam), thực dân Pháp tăng cường lực lượng Sầm Nưa để bảo vệ khu vực Thượng Lào Do đó, có đập tan Sầm Nưa, giải phóng Thượng Lào, Việt Nam có điều kiện phối hợp với Lào mở rộng khu cứ, xây dựng hậu phương kháng chiến phá bố trí chiến lược địch miền Bắc Đông Dương Tháng năm 1953, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ Kháng chiến Lào định mở chiến dịch Thượng Lào Quân đội Việt Nam (gồm 10 trung đoàn chủ lực đoàn quân tình nguyện hoạt động Thượng Lào) phối hợp với quân đội Lào Ítxalạ (gồm năm đại đội hàng nghìn dân quân du kích) phối hợp tiến công theo hướng chủ yếu Sầm Nưa, hướng phối hợp đường 7, lưu vực sông Nặm U giành thắng lợi (tháng năm 1953), giải phóng toàn tỉnh Sầm Nưa, phần Xiêng Khoảng Phôngxalỳ Với thắng lợi chiến dịch Thượng Lào, hậu phương kháng chiến Lào nối thông với vùng tự Việt Nam, tạo phối hợp chiến lược Việt Nam Lào, góp phần đưa kháng chiến nhân dân ba nước Đông Dương tiến lên bước Từ sau chiến thắng Thượng Lào, Ban Cán Đảng Lao động Việt Nam Lào phối hợp giúp Bạn thành lập Ban Vận động thành lập Đảng Nhân dân Lào Công tác xây dựng đảng Lào tiến thêm bước mới, đạt kết trị, tổ chức, tạo điều kiện cho việc thành lập đảng cách mạng Lào Trên thực tế, Ban Vận động thành lập Đảng Nhân dân Lào Mặt trận Lào Ítxalạ lãnh đạo quân dân Lào đẩy mạnh kháng chiến, phối hợp chặt chẽ với nhân dân Việt Nam, Campuchia chiến đấu, đánh bại thủ đoạn chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ Bước vào Đông - Xuân 1953-1954, quân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia tiếp tục đẩy mạnh tiến công khắp chiến trường, buộc thực dân Pháp phải thực thi kế hoạch Nava (tháng năm 1953), hy vọng sau 18 tháng giành lại chủ động chiến trường Trước tình hình trên, tháng năm 1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề phương châm: “Tích cực, chủ động, động, linh hoạt” thông qua kế hoạch tác chiến Đông - Xuân 1953-1954 nhằm đẩy mạnh kháng chiến Việt Nam tăng cường phối hợp với quân dân Lào giải phóng Phôngxalỳ, đánh địch Trung, Hạ Lào Đông Bắc Campuchia Tháng 12 năm 1953, phận quân chủ lực Việt Nam gồm ba trung đoàn phối hợp với đội Lào Ítxalạ quân tình nguyện Việt Nam Lào mở chiến dịch Trung, Hạ Lào Chiến thắng liên quân Việt - Lào góp phần làm phá sản kế hoạch tập trung quân Nava, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó nhiều chiến trường, tạo điều kiện củng cố, phát triển phối hợp chiến lược hai nước Việt Nam Lào Trên chiến trường chính, từ đầu tháng 12 năm 1953, trước sức tiến công đội chủ lực Việt Nam, quân Pháp phải bỏ Lai Châu, rút cố thủ Điện Biên Phủ tăng cường lực lượng, biến nơi thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Cuối năm 1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm giải phóng hoàn toàn vùng Tây Bắc Việt Nam, tạo điều kiện cho quân dân Lào giải phóng vùng cực Bắc Lào Do địch ngày tăng cường lực lượng phòng thủ Điện Biên Phủ, Bộ Chỉ huy chiến dịch định thay đổi phương châm, từ “đánh nhanh, giải nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” Từ cuối tháng năm 1954, quân đội Việt Nam gồm đại đoàn, trung đoàn quân tình nguyện Thượng Lào phối hợp với đại đội Chămpaxắc, đại đội địa phương tỉnh Luổng Phạbang bốn trung đội đội địa phương huyện Lào tiến công phòng tuyến sông Nặm U, cắt đứt “con đường liên lạc chiến lược” địch với Điện Biên Phủ Thắng lợi chiến dịch đẩy tập đoàn điểm thực dân Pháp vào hoàn toàn bị cô lập, tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân Việt Nam thực trận chiến chiến lược Điện Biên Phủ Ngày 13 tháng năm 1954, quân dân Việt Nam mở tiến công tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Phối hợp với chiến trường Việt Nam, quân dân Lào liên tục đẩy mạnh hoạt động quân từ Bắc xuống Nam Lào để kiềm chế lực lượng địch, đồng thời ủng hộ mặt trận Điện Biên Phủ 300 gạo chiến lợi phẩm thu sau chiến thắng Thượng Lào 400 viên đạn pháo 105 ly thu địch Bạn Naphào Trải qua 55 ngày đêm chiến đấu gian khổ, liệt anh dũng, ngày tháng năm 1954, tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt hoàn toàn Chiến công đánh bại cố gắng chiến tranh cao thực dân Pháp Mỹ viện trợ, giáng đòn định vào ý chí xâm lược bọn thực dân, đế quốc, góp phần thúc đẩy trình tan rã chủ nghĩa thực dân cũ phạm vi toàn giới Đó thắng lợi to lớn nhân dân Việt Nam thắng lợi khối đoàn kết, liên minh chiến đấu quân đội nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, mà Việt Nam trụ cột nghiệp kháng chiến chống kẻ thù chung Từ đây, cục diện chiến tranh Đông Dương chuyển sang có lợi cho đấu tranh nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Hội nghị Giơnevơ bệnh cho nhân dân, dạy văn hoá cho niên, tuyên truyền tình đoàn kết quân dân hai nước Việt Nam - Lào Các quan quyền hai tỉnh Sầm Nưa Phôngxalỳ tích cực phát động nhân dân tăng gia sản xuất, thực chủ trương Chính phủ Kháng chiến Lào Nhờ đó, đời sống nhân dân tộc Lào địa bàn hai tỉnh cải thiện đáng kể, sở quần chúng tăng cường, củng cố ngày vững Trong số 1.572 có 1.327 xây dựng sở đoàn thể cách mạng lực lượng du kích Ở nhiều nơi, nhân dân tích cực dân công, động viên em tham gia quân đội Pathết Lào Việc lực lượng Pathết Lào hoàn thành chuyển quân tập kết, kịp thời triển khai kế hoạch xây dựng, phát triển lực lượng sẵn sàng chiến đấu giữ vững địa bàn tập kết tạo điều kiện ban đầu quan trọng để củng cố, tăng cường thực lực cho cách mạng Lào, đồng thời nhân tố tích cực để phát huy mối quan hệ đoàn kết, giúp đỡ lẫn quân đội nhân dân hai nước Việt Nam - Lào Trước chuyển biến cách mạng Lào, Đại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào tiến hành từ ngày 22 tháng đến tháng năm 1955 tỉnh Sầm Nưa Tham dự Đại hội có 19 đại biểu[9] thay mặt gần 300 đảng viên nước Đại hội xác định nhiệm vụ chung giai đoạn đoàn kết lãnh đạo toàn dân phấn đấu hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thực nước Lào hoà bình, dân chủ, thống độc lập Đại hội đề Chương trình hành động 12 điểm, thông qua Báo cáo trị; Điều lệ Đảng bầu Ban Chỉ đạo toàn quốc gồm năm người, đồng chí Cayxỏn Phômvihản làm trưởng Ban Chỉ đạo Việc Đảng Nhân dân Lào đời tạo sở vững để tăng cường lãnh đạo Đảng cách mạng Lào, đồng thời nhân tố trọng yếu, có ý nghĩa định thúc đẩy quan hệ đoàn kết, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Lào - Việt Nam Đáp ứng yêu cầu đoàn kết rộng rãi lực lượng cách mạng giai đoạn mới, từ ngày đến 31 tháng năm 1956, Uỷ ban Trung ương Neo Lào Ítxalạ tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ II tỉnh Sầm Nưa Đại hội thông qua Cương lĩnh trị 12 điểm, nêu lên nhiệm vụ chủ yếu Mặt trận đoàn kết toàn dân; giữ vững phát triển lực lượng yêu nước; tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân yêu chuộng hòa bình giới; tích cực chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân,… Đại hội định đổi tên Neo Lào Ítxalạ thành Neo Lào Hắc Xạt (Mặt trận Lào yêu nước); đổi tên tờ báo Lào Ítxalạ, quan ngôn luận Mặt trận, thành Lào Hắc Xạt Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Neo Lào Hắc Xạt, gồm 47 đại biểu, đại diện tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo nước, Hoàng thân Xuphanuvông làm chủ tịch Thành công Đại hội đại biểu lần thứ II Neo Lào Hắc Xạt đánh dấu bước phát triển cách mạng Lào mở triển vọng cho tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Việt Nam Lào Sau Đảng Nhân dân Lào thành lập, lực lượng yêu nước Lào, với phối hợp, hỗ trợ tích cực tổ cố vấn quân dân Việt Nam, liên tiếp đánh bại tiến công vào vùng cách mạng lực phái hữu quyền quân đội Viêng Chăn, gây cho địch nhiều thiệt hại Những thắng lợi tác động tích cực đến xu hướng nguyện vọng tầng lớp nhân dân Lào đô thị, vài nơi xuất phong trào chống đế quốc Mỹ tay sai, ủng hộ đường lối hoà bình, trung lập Pathết Lào để thống quốc gia Trong bối cảnh đó, ngày tháng 11 năm 1957, Hoàng thân Xuphanuvông, đại diện Neo Lào Hắc Xạt Hoàng thân Xuvana Phuma, đại diện Chính phủ Vương quốc Lào ký tuyên bố chung thoả thuận thành lập Chính phủ liên hiệp, có Neo Lào Hắc Xạt tham gia Ngày 18 tháng 12 năm 1957, Neo Lào Hắc Xạt tổ chức lễ chuyển giao tỉnh Sầm Nưa tỉnh Phôngxalỳ cho Chính phủ liên hiệp dân tộc Tiếp đó, ngày 25 tháng 12 năm 1957, quan đại diện Neo Lào Hắc Xạt thức mắt hoạt động công khai, hợp pháp Thủ đô Viêng Chăn Nhân dịp giành thắng lợi đấu tranh thực hoà hợp dân tộc, thống quốc gia, thành lập Chính phủ liên hiệp, ngày 10 tháng năm 1958, Ban Chỉ đạo Đảng Nhân dân Lào gửi thư cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: “Sở dĩ cách mạng Lào đạt thắng lợi to lớn tinh thần đoàn kết đấu tranh anh dũng kiên cường nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Lào lãnh đạo Đảng Nhân dân Lào, đồng thời đóng góp quan trọng đồng chí Trung ương Đảng Lao động Việt Nam hết lòng theo dõi, giúp đỡ giai đoạn cách mạng”[10] Theo hiệp định ký kết hai bên tổng tuyển cử bổ sung có Neo Lào Hắc Xạt tham gia luật bầu cử sửa đổi tiến phía Neo Lào Hắc Xạt đề nghị, sáng ngày tháng năm 1958, nước Lào tiến hành tuyển cử bổ sung 21 nghị sĩ Lần tất cử tri toàn quốc quyền bỏ phiếu Các ứng cử viên Pathết Lào phía Hòa bình, trung lập giành thắng lợi, với 13/21 ghế Quốc hội Kết với việc thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc lần thứ thắng lợi quan trọng lực lượng Pathết Lào, đồng thời nêu cao tính hiệu quan hệ đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước Việt Nam - Lào Trong tình đó, từ cuối năm 1958, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai đẩy mạnh hoạt động lật lọng, bước xoá bỏ hiệp ước hoà hợp dân tộc ký kết để cuối trắng trợn xoá bỏ Chính phủ liên hiệp hoà hợp dân tộc Chúng cho quân bao vây nhằm tước vũ khí hai tiểu đoàn vũ trang Pathết Lào, bắt giam số lãnh tụ Neo Lào Hắc Xạt mở nhiều khủng bố, càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng Trước tình hình Lào có nhiều diễn biến phức tạp, ngày tháng năm 1959, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam trao đổi ý kiến với đại diện Đảng Nhân dân Lào tình hình nhiệm vụ trước mắt cách mạng Lào Bộ Chính trị hai Đảng thống yêu cầu đẩy mạnh đấu tranh Lào, trước mắt phải tích cực xây dựng, phát triển lực lượng mặt để sẵn sàng chuyển sang hoạt động quân rộng rãi nước; đồng thời tiếp tục giương cao cờ hòa bình, trung lập, hòa hợp dân tộc để tranh thủ dư luận nước Chấp hành chủ trương Trung ương Đảng Nhân dân Lào, đêm 17 tháng năm 1959, cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn Neo Lào Hắc Xạt đóng Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng dũng cảm, mưu trí phá vòng vây địch để rút vùng rừng núi phía đông, giáp với Việt Nam Trải qua 15 ngày đêm vừa hành quân vừa chiến đấu, hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam, Tiểu đoàn vùng núi Kày Khẳn, biên giới Lào - Việt Nam an toàn Sự kiện Tiểu đoàn rút lui thành công, tiếp tục hoạt động chiến đấu thắng lợi cách mạng Lào, làm tăng thêm lực lượng thực phát huy quan hệ đoàn kết, phối hợp đấu tranh quân dân hai nước Việt Nam, Lào Trước can thiệp trắng trợn đế quốc Mỹ vào Lào, Hội nghị Trung ương Đảng Nhân dân Lào (ngày tháng năm 1959) xác định đấu tranh cách mạng nhân dân Lào chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn từ đấu tranh công khai hợp pháp chủ yếu, chuyển sang đấu tranh vũ trang chủ yếu, kết hợp với hình thức đấu tranh khác Thống với quan điểm Đảng Nhân dân Lào, Hội nghị Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam (ngày tháng năm 1959) đề chủ trương chi viện cách mạng Lào đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển lực lượng tình hình coi nhiệm vụ quốc tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn cách mạng Việt Nam Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam định cử lực lượng giúp Lào xây dựng phát triển Tiểu đoàn thành ba tiểu đoàn, đồng thời bổ sung vũ khí, quân trang, quân dụng tổ chức huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật cho đơn vị Pathết Lào Sự phối hợp chặt chẽ Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân Lào động lực quan trọng thúc đẩy cách mạng Lào phát triển, góp phần quan trọng vào việc củng cố phát triển mối quan hệ đoàn kết chiến đấu cách mạng hai nước Việt Nam Lào Theo yêu cầu Trung ương Đảng Nhân dân Lào việc giải thoát đồng chí lãnh đạo Neo Lào Hắc Xạt bị quyền Phủi Xánánicon bắt giam lỏng Viêng Chăn, Quân uỷ Trung ương Việt Nam định thành lập tổ công tác đặc biệt gồm chín người, phối hợp với đồng chí Lào hoạt động bí mật nội thành để thực nhiệm vụ Đêm 23 rạng ngày 24 tháng năm 1960, lãnh đạo Thành uỷ Viêng Chăn, sở nội thành phối hợp với tổ công tác đặc biệt Việt Nam binh lính, sĩ quan canh gác đưa Hoàng thân Xuphanuvông 15 đồng chí bị bắt khỏi trại giam Phôn Khênh an toàn Việc giải thoát cán lãnh đạo Lào thành công nguồn cổ vũ, động viên tinh thần to lớn lực lượng cách mạng yêu nước Lào, góp phần củng cố, nâng cao ý nghĩa sâu sắc tình đoàn kết chiến đấu, giúp đỡ lẫn quân dân hai nước Việt Nam - Lào Trong cách mạng Lào đà phát triển Chính phủ Vương quốc Lào lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến đảo (ngày tháng năm 1960) Tiểu đoàn dù Viêng Chăn, Đại úy Koongle huy Trước tình hình trên, Trung ương Đảng Nhân dân Lào chủ trương: ủng hộ đảo chính, sẵn sàng hợp tác để thành lập phủ theo đường lối hòa bình, trung lập gấp rút phát triển lực lượng cách mạng mặt Đặc biệt, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào (ngày 20 tháng 10 năm 1960) nhấn mạnh yêu cầu: tăng cường lực lượng cách mạng mặt; mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; mở rộng khu cứ, xây dựng quyền cách mạng; tích cực xây dựng địa tỉnh Sầm Nưa,… Thống với chủ trương Đảng Nhân dân Lào, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (ngày 12 tháng 11 năm 1960) xác định phương hướng nhiệm vụ quốc tế Việt Nam Lào lúc tập trung vào: phối hợp chiến đấu bảo toàn lực lượng, kéo dài thời gian cầm cự để tạo công mới; củng cố hậu phương Viêng Chăn, củng cố địa Sầm Nưa,… Theo đề nghị Đảng Nhân dân Lào Chính phủ Phuma Ủy ban đảo thành lập, Việt Nam cử cán phận pháo binh sang Viêng Chăn, đồng thời Quân khu 4, Quân khu Tây Bắc (Việt Nam) khẩn trương phối hợp với lực lượng vũ trang Lào tiến công địch sát biên giới, hỗ trợ tích cực cho chiến đấu bảo vệ Viêng Chăn Thực đạo trên, lực lượng vũ trang yêu nước Lào đội tình nguyện Việt Nam phối hợp chiến đấu dũng cảm, đẩy lùi nhiều công địch vào Thủ đô Viêng Chăn, đồng thời mở rộng tiến công địch nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng rộng lớn, có nhiều địa bàn chiến lược quan trọng, Cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng,… Đến đầu năm 1961, lực lượng cách mạng Lào giành nhiều thắng lợi quan trọng: mở rộng vùng giải phóng từ Cánh đồng Chum tới Sầm Nưa; lực lượng vũ trang Pathết Lào tăng cường, phát triển từ hai tiểu đoàn lên 10 tiểu đoàn, tạo thêm sức mạnh đẩy địch vào lúng túng, bị động Những kết thắng lợi đường lối hòa bình, trung lập, hòa hợp dân tộc Đảng Nhân dân Lào thắng lợi phối hợp, đoàn kết chiến đấu hai Đảng nhân dân hai nước Việt Nam - Lào Từ đầu năm 1961, đế quốc Mỹ quân đội Sài Gòn đẩy mạnh hoạt động đánh phá hòng ngăn chặn việc vận chuyển Đoàn 559 tuyến Đông Trường Sơn Để đáp ứng yêu cầu chi viện ngày lớn cho chiến trường miền Nam cách mạng Lào, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân Lào thảo luận, thống chủ trương mở đường vận chuyển chiến lược sang phía tây Trường Sơn Được giúp đỡ tận tình nhân dân tộc Lào, đoàn công tác quân Việt Nam xây dựng nhiều sở cách mạng, phục vụ cho việc mở tuyến đường dọc Tây Trường Sơn đất Lào Việc chuyển hướng vận chuyển chiến lược sang Tây Trường Sơn không tạo lực cho cách mạng hai nước Việt Nam - Lào, mà thể ý chí tâm cao hai Đảng nhân dân hai nước Việt Nam - Lào chiến đấu chống kẻ thù chung, giành độc lập, tự Do sức mạnh đấu tranh nhân dân Lào, đế quốc Mỹ tay sai phải chấp nhận ngừng bắn, mở Hội nghị hiệp thương ba phái (Neo Lào Hắc Xạt, Phuma Bun Ùm Phumi) Hỉn Hợp (ngày tháng năm 1961), Na Mon (ngày 13 tháng năm 1961) Hội nghị quốc tế Lào Giơnevơ (ngày 16 tháng năm 1961), thái độ ngoan cố phe Mỹ, Hội nghị quốc tế bàn vấn đề thành lập Chính phủ ba phái Lào rơi vào tình trạng bế tắc Trước tình hình trên, ngày tháng năm 1961, Trung ương Đảng Nhân dân Lào Trung ương Đảng Lao động Việt Nam hội đàm để bàn phương hướng cách mạng Lào thống số nguyên tắc quan hệ hai Đảng, đặc biệt điều kiện Việt Nam có quan hệ với Chính phủ Vương quốc Lào Tại Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Nhất trí không miễn cưỡng, phải bàn bạc phân minh, nêu cho kiến định Đảng Lào, cách mạng Lào người Lào làm lấy giúp nhiều 1/10 tự lực 9/10” [11] Nhất trí với quan điểm Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào (ngày 20 tháng ngày 22 tháng 11 năm 1961) xác định nhiệm vụ: đấu tranh thành lập Chính phủ liên hiệp nguyên tắc thực sách hòa bình, trung lập; đồng thời tích cực xây dựng củng cố lực lượng vũ trang làm hậu thuẫn, gây áp lực cho đàm phán Đặc biệt, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào (ngày 10 tháng năm 1962) nhấn mạnh yêu cầu đẩy mạnh phối hợp với Việt Nam chiến đấu đánh bại tiến công lấn chiếm địch mở chiến dịch Nặm Thà nhằm mở rộng vùng giải phóng, tạo đà phát triển cho cách mạng Lào Do bị thất bại nặng nề liên tiếp mặt trận, chiến dịch Nặm Thà (tháng năm 1962), đế quốc Mỹ quyền Viêng Chăn phải thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc lần thứ hai, có lực lượng Pathết Lào tham gia (ngày 12 tháng năm 1962) ký kết Hiệp định Giơnevơ (ngày 23 tháng năm 1962) với tham gia 14 nước, công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Lào Việc ký kết Hiệp định Giơnevơ 1962, giải hoà bình vấn đề Lào ghi nhận bước phát triển vượt bậc cách mạng Lào, góp phần củng cố tình đoàn kết hữu nghị, liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam Lào Sau Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào, ngày tháng năm 1962, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Chính phủ Vương quốc Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao Đầu năm 1963, Vua Lào Xỉxávàng Vắthana dẫn đầu đoàn đại biểu Hoàng gia Lào thăm Việt Nam Trong buổi chiêu đãi Vua Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “… hai dân tộc Việt Lào sống bên dải đất, có chung dãy núi Trường Sơn Hai dân tộc nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn anh em… Ngày lại giúp đỡ để xây dựng sống Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật thắm thiết không phai nhạt được”[12] “Thật là: Thương núi trèo, Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào, hai nước chúng ta, Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”2 Mặc dù Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào ký kết, đế quốc Mỹ chưa từ bỏ âm mưu xâm lược Lào, tăng cường viện trợ, giúp quyền Viêng Chăn công lấn chiếm vùng giải phóng, đồng thời sức phá hoại Chính phủ liên hiệp, cô lập vu cáo Neo Lào Hắc Xạt Trước tình hình có chiều hướng phức tạp, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào (ngày 15 tháng năm 1963) đề nhiệm vụ: đấu tranh bảo vệ Chính phủ liên hiệp, bảo vệ hòa bình sức củng cố, phát triển lực lượng cách mạng mặt Hội nghị xác định quân đội Pathết Lào phải tích cực hoạt động quân làm hậu thuẫn cho đấu tranh trị, đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang, sẵn sàng đập tan âm mưu lấn chiếm địch Từ ngày 18 đến 24 tháng năm 1963, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Trung ương Đảng Nhân dân Lào hội đàm để thống hoạt động phối hợp giúp đỡ có hiệu Đặc biệt, hội đàm (tháng năm 1963) bàn phương hướng phát triển cách mạng Lào, hai Đảng thống nhiệm vụ đẩy mạnh xây dựng lực lượng quân trị, chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài Trung ương Đảng Nhân dân Lào đề nghị Việt Nam tăng cường lực lượng chuyên gia giúp Lào toàn diện, từ chủ trương, sách đến tổ chức thực hiện; đó, quân sự, giúp Lào thực hai nhiệm vụ xây dựng trị - tư tưởng, tổ chức đảng quân đội củng cố, phát triển phong trào chiến tranh du kích Thực chủ trương trên, từ cuối năm 1963 đầu năm 1964, Việt Nam cử 2.000 chuyên gia quân sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào Tiếp đó, từ năm 1964, thành lập hệ thống chuyên gia quân Việt Nam từ quan Tổng Tư lệnh Lào xuống đến Bộ Tư lệnh quân khu, tỉnh đội cấp tiểu đoàn, có nhiệm vụ phối hợp với Bạn để nghiên cứu kế hoạch tác chiến, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng củng cố vùng Lào Đồng thời, đơn vị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với đội Pathết Lào mở nhiều chiến dịch, chủ yếu khu vực đường - Trung Lào, Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, đập tan công lấn chiếm địch, bảo vệ vững vùng giải phóng Lào, tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân Việt Nam vận chuyển đường Tây Trường Sơn để chi viện cho chiến trường miền Nam Việt Nam cách mạng hai nước Lào, Campuchia Những hoạt động phối hợp quân dân hai nước Việt Nam - Lào xây dựng lực lượng chiến đấu nói tạo chuyển biến có lợi quân sự, trị cho lực lượng cách mạng Lào, góp phần bảo vệ mở rộng tuyến đường Tây Trường Sơn vươn dài tới chiến trường Từ năm 1965, bị thất bại nặng nề âm mưu lấn chiếm vùng giải phóng không thực ý đồ phá hoại, chia rẽ lực lượng cách mạng yêu nước Lào, đế quốc Mỹ thực bước leo thang chiến tranh mới, đưa lực lượng không quân Mỹ vào tham chiến Lào, đẩy Chiến tranh đặc biệt Lào phát triển đến cao độ; đồng thời tiến hành chiến lược Chiến tranh cục miền Nam Việt Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại không quân, hải quân miền Bắc Việt Nam, Trước tình hình trên, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Lào (tháng năm 1965) nêu cao tâm đánh bại Chiến tranh đặc biệt đế quốc Mỹ Lào đề nhiệm vụ: đẩy mạnh đấu tranh quân sự, phát triển chiến tranh nhân dân; tăng cường xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân; củng cố mở rộng vùng giải phóng thành quy mô quốc gia Do yêu cầu tăng cường đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược, ngày 22 tháng năm 1965, Đảng Lao động Việt Nam hội đàm với Đảng Nhân dân Lào thống nội dung phối hợp giúp đỡ lẫn nhau, tập trung giúp Lào xây dựng vùng giải phóng mặt với quy mô quốc gia, xây dựng lực lượng vũ trang Tiếp đó, ngày tháng năm 1965, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam nghị khẳng định: “Ta cần phải nỗ lực đáp ứng đến mức cao yêu cầu công phát triển cách mạng Bạn”[13] Thực chủ trương giúp đỡ lẫn hai Đảng thống nhất, từ năm, từ cuối năm 1965 trở đi, Việt Nam cử số đơn vị quân tình nguyện đoàn chuyên gia quân sự, trị, kinh tế văn hóa sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào với số lượng ngày lớn theo yêu cầu cách mạng Lào Đến năm 1967, số cán bộ, công nhân Việt Nam tham gia xây dựng ngành kinh tế, văn hóa Lào lên tới 15.000 người; riêng chuyên gia quân lên tới 8.500 người Nêu cao tinh thần đồng cam cộng khổ, lực lượng Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế Lào kề vai sát cánh quân dân Lào sức xây dựng vùng giải phóng Lào mặt quy mô quốc gia; xây dựng nâng cao sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang cách mạng Lào; đánh địch lấn chiếm, giữ vững mở rộng khu cứ; bảo vệ vững tuyến vận tải chiến lược Tây Trường Sơn Đặc biệt, đầu năm 1968, đội tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Lào mở chiến dịch tiến công Nặm Bạc thắng lợi, giải phóng hoàn toàn khu vực Nặm Bạc - Khăm Đeng với vạn dân, nối liền vùng giải phóng Thượng Lào thành khu vực liên hoàn, tạo vững cho hậu phương cách mạng Lào hỗ trợ thiết thực cho kháng chiến nhân dân Việt Nam Campuchia Những thắng lợi thể nấc thang phát triển lực lượng cách mạng Lào, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn quan hệ đoàn kết chiến đấu quân dân hai nước Việt Nam - Lào, thể tình cảm chân thành mực, sắt son Việt Nam nghiệp cách mạng Lào, phát biểu đồng chí Cayxỏn Phômvihản hội đàm Đảng Nhân dân Lào Đảng Lao động Việt Nam (tháng 12 năm 1968) nhấn mạnh: “Sự giúp đỡ Việt Nam cho cách mạng Lào tận tình vô tư Các đồng chí giúp vật chất xương máu Xương máu nhân dân Việt Nam nhuộm đỏ khắp nơi đất nước Lào độc lập Lào… Sự giúp đỡ Việt Nam Lào xây dựng nên mối quan hệ đặc biệt, thực tế vận dụng đắn chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản” [14] Những thắng lợi góp phần củng cố thêm gắn bó mật thiết hai Đảng hai dân tộc Việt Nam - Lào Mặc dù bị thất bại, từ năm 1969, đế quốc Mỹ tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh, đưa Chiến tranh đặc biệt Lào lên đến đỉnh cao với tham gia ngày nhiều lực lượng không quân Mỹ quân đội nước tay sai, chư hầu Mỹ, đồng thời tiến hành Việt Nam hóa chiến tranh mở rộng chiến tranh sang Campuchia Những âm mưu, thủ đoạn hành động chiến tranh đế quốc Mỹ gây nhiều khó khăn, phức tạp cho cách mạng ba nước Đông Dương làm cản trở trình phối hợp chiến đấu hai dân tộc Việt Nam - Lào Trước âm mưu thủ đoạn chiến tranh đế quốc Mỹ, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Trung ương Đảng Nhân dân Lào thị khẳng định tăng cường tình đoàn kết nhân dân hai nước, tâm đánh bại đế quốc Mỹ bè lũ tay sai tình Ngày 18 tháng năm 1969, Quân ủy Trung ương Việt Nam hội đàm với Quân ủy Trung ương Lào thống nội dung phối hợp giúp đỡ lĩnh vực quân sự, đồng thời xác định nhiệm vụ cách mạng Lào tập trung vào việc xây dựng, tăng cường lực lượng mặt; nâng cao chất lượng ba thứ quân; đẩy mạnh đấu tranh hai vùng nông thôn thành thị, ba mặt quân sự, trị, ngoại giao; củng cố vững địa bàn đứng chân, giữ vững mở rộng vùng giải phóng; trọng sản xuất, bồi dưỡng sức dân,… Đặc biệt, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Nhân dân Lào (ngày 25 tháng năm 1970) xác định nhiệm vụ cách mạng Lào hai năm tới là: nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, phát huy chủ động tiến công địch mặt; sức củng cố vùng giải phóng; xây dựng phát triển lực lượng cách mạng mặt Hội nghị nhấn mạnh cần phải tăng cường đoàn kết với nhân dân Việt Nam nhân dân Campuchia anh em chiến đấu chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược Thực chủ trương trên, từ năm 1969, hai nước Việt Nam - Lào tích cực đẩy mạnh hoạt động phối hợp giúp đỡ lẫn mặt Về quân sự, Quân ủy Trung ương Việt Nam định tăng cường cán cho đoàn chuyên gia quân từ trung ương đến tỉnh theo yêu cầu Lào Các lực lượng chuyên gia quân tình nguyện Việt Nam chiến trường Lào đẩy mạnh nhiều hoạt động, vừa trọng giúp Bạn xây dựng, nâng cao khả năng, trình độ chiến đấu đội Lào, vừa quân giải phóng Lào chiến đấu, đánh bại nhiều công lấn chiếm địch, quan trọng đập tan chiến dịch Cù Kiệt (từ tháng 10 năm 1969 đến tháng năm 1970), chiến dịch Đường - Nam Lào (tháng năm 1971), giữ vững mở rộng vùng giải phóng, có vùng chiến lược Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, bảo vệ vững thông suốt tuyến vận tải chiến lược Tây Trường Sơn Về trị, ngoại giao, Việt Nam tích cực ủng hộ giải pháp năm điểm Neo Lào Hắc Xạt (tháng năm 1970) để giải vấn đề Lào sở Hiệp định Giơnevơ 1962; phối hợp chặt chẽ với Lào tích cực đóng góp cho thành công Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (tháng năm 1970) việc thành lập mặt trận thống chống Mỹ, góp phần tăng cường liên minh chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, đồng thời tranh thủ đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ nhân dân tiến giới, làm cho nội địch, kể giới cầm quyền Mỹ, bị chia rẽ sâu sắc Về lĩnh vực xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, bộ, ngành Việt Nam ký kết nhiều hiệp định hợp tác, giúp đỡ với bộ, ngành Lào, như: lâm nghiệp, công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp địa chất (tháng năm 1972); giao thông vận tải (tháng năm 1972); thuỷ lợi (tháng năm 1972), nhằm nâng cao tốc độ phát triển kinh tế vùng giải phóng Lào Với nỗ lực vượt bậc quân dân Lào đoàn kết, giúp đỡ vô tư, sáng Việt Nam, đến cuối năm 1972, cách mạng Lào giành nhiều thắng lợi quan trọng, đặc biệt, Đảng Nhân dân Lào tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II: định đổi tên Đảng thành Đảng Nhân dân cách mạng Lào suy tôn đồng chí Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng; thông qua Nghị “Tăng cường đoàn kết Lào - Việt Nam”, khẳng định tình đoàn kết Lào - Việt Nam sở chủ nghĩa Mác - Lênin tinh thần quốc tế vô sản mối quan hệ đặc biệt, đánh dấu trưởng thành trị tổ chức Đảng Nhân dân cách mạng Lào - nhân tố trọng yếu, có ý nghĩa định thúc đẩy quan hệ đặc biệt, liên minh chiến đấu Lào - Việt Nam lên bước phát triển Lực lượng vũ trang cách mạng Lào với vạn quân tập trung vạn dân quân du kích khắp miền đất nước không ngừng trưởng thành, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu trận đọ sức định Vùng giải phóng Lào mở rộng, củng cố, nối liền từ Bắc đến Nam bước xây dựng theo quy mô quốc gia, có tài riêng, số xí nghiệp công nghiệp nhỏ, thương nghiệp quốc doanh, nhiều tỉnh bước đầu tự túc lương thực, Nhân dân tộc Lào vùng giải phóng từ địa vị nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, tích cực tham gia xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, xây dựng đời Những chiến thắng to lớn nhiều mặt nói trực tiếp góp phần quan trọng buộc Chính phủ Viêng Chăn phải ký kết Hiệp định “lập lại hoà bình thực hòa hợp dân tộc Lào” (ngày 21 tháng năm 1973), tạo điều kiện thời thuận lợi để thúc đẩy cách mạng Lào tiến lên, đồng thời mở hội cho liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào đẩy mạnh đấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn Tuy phải chấp nhận cho quyền tay sai Viêng Chăn ký kết Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Lào (tháng năm 1973), đế quốc Mỹ tiếp tục câu kết sử dụng lực lượng phản động Lào để phá hoại việc thi hành Hiệp định Viêng Chăn, gây lại tình hình căng thẳng Lào chống phá cách mạng Đông Dương Trước tình hình trên, Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào chủ trương: giương cao cờ hòa bình, độc lập, hòa hợp dân tộc để tập hợp lực lượng đấu tranh đòi đối phương thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định; nâng cao cảnh giác, tâm đánh bại âm mưu kẻ thù; tăng cường lực lượng mặt, tạo điều kiện đến xây dựng nước Lào độc lập, dân chủ, trung lập, thống thịnh vượng Để xây dựng củng cố vùng giải phóng ngày vững mạnh làm hậu thuẫn cho phong trào đấu tranh, Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào đề nghị Việt Nam tiếp tục cử chuyên gia giúp Lào, ngành: hành nghiệp, kinh tế, văn hóa,… Đáp ứng yêu cầu cách mạng Lào tình hình mới, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng năm 1973) chủ trương phối hợp hỗ trợ Lào phát huy thắng lợi đạt được, củng cố đẩy mạnh hoạt động buộc đế quốc Mỹ phải thực nghiêm chỉnh Hiệp định Viêng Chăn Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thị cho đơn vị quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia làm nghĩa vụ quốc tế Lào tăng cường lực lượng, bảo đảm thực tốt nhiệm vụ cách mạng Lào đặt Tại hội đàm hai đoàn đại biểu cấp cao Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào (tháng 12 năm 1973), hai Đảng thống xác định nhiệm vụ quan trọng tình hình để đưa cách mạng Lào tiến lên là: củng cố, xây dựng vùng giải phóng; nắm lực lượng vũ trang đôi với việc sử dụng Chính phủ liên hiệp; đẩy mạnh đấu tranh trị hai thành phố trung lập vùng đối phương quản lý Để nâng cao hiệu quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn cách mạng hai nước, hai Đảng trí phương hướng hợp tác cần tập trung vào vấn đề nhất, khâu then chốt nhất, tạo điều kiện cho Lào nhanh chóng đảm đương công việc cách độc lập, tự chủ Riêng quân sự, hai Đảng thống cần phải bố trí lại lực lượng cho phù hợp tình hình mới: đưa đơn vị quân tình nguyện Việt Nam đứng chân tuyến sau, giúp bảo vệ, giữ vững vùng giải phóng, đề phòng địch bất ngờ công lấn chiếm; đưa đội giải phóng Lào lên phía trước, trực tiếp tiếp xúc với địch, gây áp lực, làm chỗ dựa cho quần chúng đấu tranh sẵn sàng tiến công địch cần thiết Thực chủ trương trên, Việt Nam bước rút chuyên gia tỉnh huyện Lào nước (rút trước tháng năm 1974), đồng thời điều chỉnh lực lượng chuyên gia quân tình nguyện lại để phối hợp giúp Lào thực nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Về quân sự, Việt Nam cử nhiều đội công tác phối hợp với cán Lào xây dựng sở, củng cố đội du kích, tổ chức huấn luyện quân chuyên gia tham gia công tác tổng kết, tổng hợp tình hình, theo dõi, giúp đỡ cụm chủ lực Lào; đồng thời, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp chặt chẽ với đội Lào đập tan nhiều hành quân lấn chiếm địch Luổng Phạbang, tây Mương Xủi - Xála Phu Khun, đông nam Thà Khẹc, nam Đường 9, nam Pạc Xê, bảo vệ vững vùng giải phóng hỗ trợ mạnh mẽ phong trào đấu tranh nhân dân vùng địch kiểm soát Về kinh tế, văn hóa, chuyên gia Việt Nam phối hợp tích cực, với cán nhân dân Lào đẩy mạnh sản xuất, xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục vùng giải phóng, góp phần giải yêu cầu cấp bách đời sống nhân dân chuẩn bị mặt cho việc phát triển kinh tế vùng giải phóng năm Về đối ngoại, từ cuối năm 1973, Đảng Lao động Việt Nam tổ chức đoàn đại biểu đại diện cho Đảng Nhà nước sang thăm hữu nghị thức vùng giải phóng Lào, như: chuyến thăm Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương dẫn đầu, từ ngày đến tháng 11 năm 1973; chuyến thăm Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam Luật sư Nguyễn Hữu Thọ dẫn đầu (tháng năm 1974); chuyến thăm Đoàn đại biểu phụ nữ giải phóng miền Nam bà Nguyễn Thị Định dẫn đầu (tháng năm 1974),… Việt Nam phối hợp giúp Lào đón nhiều đoàn đại biểu nước đến thăm vùng giải phóng Lào, như: Đoàn đại biểu Quốc hội Thụy Điển, Đoàn đại biểu kinh tế Cuba (tháng năm 1974); Đoàn đại biểu Đảng Công nhân xã hội thống Hunggari, Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Bungari (tháng năm 1974); Đoàn đại biểu Đảng Chính phủ Cuba (tháng năm 1974),… Sự phối hợp chặt chẽ giúp đỡ hiệu Việt Nam Lào nói làm cho lực cách mạng Lào lớn mạnh vượt bậc, tạo điều kiện thúc đẩy phong trào đấu tranh quần chúng ngày lan rộng sôi nổi, Thủ đô Viêng Chăn, buộc Chính phủ liên hiệp phải chấp nhận Cương lĩnh trị 18 điểm Chương trình hành động 10 điểm Mặt trận Lào yêu nước đưa (tháng 12 năm 1974), đồng thời góp phần hỗ trợ tích cực cho nhân dân Việt Nam nhân dân Campuchia anh em giành thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Trước thắng lợi dồn dập, to lớn nhân dân Việt Nam Campuchia tháng năm 1975, chiến thắng giải phóng hoàn toàn miền Nam (ngày 30 tháng năm 1975) nhân dân Việt Nam, ngày tháng năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào tổ chức Hội nghị mở rộng, định phát động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nước dậy đoạt lấy quyền giành thắng lợi hoàn toàn Việc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đời (tháng 12 năm 1975) thắng lợi to lớn, triệt để nhân dân tộc Lào, đồng thời thắng lợi quan trọng mối quan hệ đặc biệt, liên minh đoàn kết chiến đấu thủy chung, son sắt hai dân tộc Việt Nam Lào Như vậy, lịch sử quan hệ đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu quân dân hai nước Việt Nam - Lào, thời kỳ 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975) thực trường chinh đầy khó khăn, gian khổ, song đỗi sôi động hào hùng Trong thời kỳ lịch sử này, cách mạng hai nước giải thành công bước vấn đề mấu chốt như: thống chủ trương thành lập đảng mácxít nước Đông Dương, thành lập khối liên minh Việt - Miên - Lào dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng chủ quyền nhau, nhằm mục tiêu đánh đuổi bọn xâm lược, làm cho nước hoàn toàn độc lập Việc Đảng Lao động Việt Nam hoạt động công khai (tháng năm 1951), đời Liên minh mặt trận Đông Dương (tháng năm 1951) Đảng Nhân dân Lào (tháng năm 1955) nhân tố trọng yếu, tạo sở cho phát triển vượt bậc, có ý nghĩa chiến lược quan trọng quan hệ đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương nói chung hai nước Việt Nam - Lào nói riêng Với tư tưởng đạo chiến lược Đông Dương chiến trường, suốt 30 năm chiến tranh giải phóng, lãnh đạo hai nước Việt Nam Lào thống phối hợp chặt chẽ với chủ trương, hành động chiến lược mặt, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp đánh bại kẻ thù chung thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, giành độc lập, tự Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp bạn tự giúp mình”, coi nhân dân Bạn nhân dân mình, coi nghiệp cách mạng Bạn trách nhiệm mình, suốt 30 năm chiến tranh giải phóng, hệ cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế Lào kề vai sát cánh với Bạn vừa chiến đấu chống địch càn quét lấn chiếm, vừa tiến hành xây dựng củng cố đoàn thể, quyền kháng chiến, xây dựng bảo vệ vùng giải phóng, tăng cường lực lượng vũ trang, phát triển chiến tranh du kích khắp khu vực Thượng, Trung Hạ Lào Đồng thời, thực tiễn chiến đấu, công tác chiến trường Lào hội bồi dưỡng, rèn luyện bổ ích mặt quân sự, trị, nâng cao thêm tinh thần đoàn kết quốc tế cho cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện đội ngũ chuyên gia Việt Nam Sự lớn mạnh lực lượng kháng chiến Lào nhân tố bản, tạo điều kiện đưa chiến trường Lào tiến lên phối hợp có hiệu với chiến trường Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975), quân dân hai nước Việt Nam - Lào phối hợp mở nhiều chiến dịch tiến công lớn chiến trường Lào giành thắng lợi, buộc kẻ thù phải phân tán lực lượng để đối phó, góp phần hỗ trợ đắc lực, tạo điều kiện thuận lợi cho bước chuyển biến chiến tranh cách mạng Việt Nam tạo đà phát triển cách mạng Campuchia Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (19451975) thể nghị lực tâm hai dân tộc Việt Nam - Lào chiến đấu chống kẻ thù chung để giành độc lập, tự do, kết tinh sức mạnh đoàn kết quan hệ đặc biệt, liên minh chiến đấu quân đội nhân dân hai nước Việt Nam - Lào Thắng lợi tạo móng vững nhằm tăng cường, phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam thời kỳ lịch sử (còn tiếp) Nguồn: Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930-2007, Tài liệu tuyên truyền, Nxb CTQG, H, 2012, tr.39-89 [1] Ký ngày 16 tháng 10 năm 1945 [2] Ký ngày 30 tháng 10 năm 1945 [3], Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, 2000, t.8, tr.26, 31-32 [4] Từ năm 1948 đổi thành Liên khu [5] Thư Hoàng thân Xuphanuvông gửi cụ Lê Thước, đề ngày tháng 11 năm 1951 Phòng Tư liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á [6] Uỷ ban gồm chín người, ông Nủhắc Phumxavẳn làm chủ tịch, ông Thạo Ô làm phó chủ tịch, ông Tu Lăn làm uỷ viên quân ông Xỉngcapô làm uỷ viên trị [7] Tây Bắc Lào - vùng phía tây Bắc Lào - gồm tỉnh Huội Xài phần phía tây tỉnh Luổng Phạbang (sau tách thành tỉnh Xaynhabuli) Đây vùng rừng núi điệp trùng, nằm sâu vùng địch kiểm soát, có biên giới giáp với Thái Lan, Miến Điện (Mianma) Trung Quốc Dân cư vùng phần lớn tộc thiểu số Lự, Cọ, Muxơ, Lan Ten, Cùi, Nghiệu,… sống chủ yếu nghề làm nương rẫy, chăn nuôi, tự cấp tự túc [8] Về ngày thành lập Ban xung phong Lào Bắc, nhiều tài liệu viết không thống Theo đồng chí Huỳnh Đắc Hương viết “Sau thắng lợi giải phóng dân tộc, nhìn lại Sầm Nưa”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Căn địa Sầm Nưa - biểu tượng đoàn kết đặc biệt liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào, Nxb Thế giới, 2008, tr.67, Ban xung phong Lào Bắc thành lập ngày 24 tháng năm 1948 [9] Theo danh sách có 20 đồng chí, vắng đồng chí, có 19 đồng chí dự Đại hội [10] Nguyễn Văn Vinh: Những kiện lịch sử Lào (1353-1975), Nxb Lao động, Hà Nội, 2008, tr.326 [11] Những kiện trị Lào, tài liệu CP38, tr.140 [12], Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.11, tr.37, 44 [13] Nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng công tác Lào, hồ sơ TƯ 364, tr.28, lưu Văn phòng Bộ Quốc phòng [14] Đảng Nhân dân cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam: Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930-2007, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.439 ... dân hai nước Việt Nam - Lào Tinh thần chiến đấu hy sinh cán bộ, chiến sĩ liên quân Lào - Việt, có chiến sĩ Việt Nam Lê Thiệu Huy “nhắc nhở cho niên Lào, cho nhân dân Lào, luôn bền bỉ chiến đấu để... tham chiến Lào, đẩy Chiến tranh đặc biệt Lào phát triển đến cao độ; đồng thời tiến hành chiến lược Chiến tranh cục miền Nam Việt Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại không quân, hải quân miền Bắc Việt. .. dân Việt Nam thắng lợi khối đoàn kết, liên minh chiến đấu quân đội nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, mà Việt Nam trụ cột nghiệp kháng chiến chống kẻ thù chung Từ đây, cục diện chiến tranh

Ngày đăng: 31/07/2017, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan