1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU ĐỘNG TÀU Lai dắt trên biển

31 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐIỀU ĐỘNG TÀU Lai dắt trên biển TÍNH NĂNG ĐIỀU ĐỘNG CỦA 1 CON TÀU LUÔN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỀU YẾU TỐ DẪN ĐẾN NGUY CƠ MẤT AN TOÀN VÌ VẬY CUNG CẤP KIẾN THỨC NÀY SẼ GIÚP CÁC BẠN HIỂU RỔ HƠN VỀ CÁC MỐI NGUY HIỂM TRÊN TÀU Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp kiến thức cho các bạn.

Trang 1

GVHD: Nguyễn Phước Quý Phong.

Trang 2

LAI DẮT TRÊN BiỂN

NỘI DUNG CHÍNH

bền của dây lai.

Trang 4

I Giới thiệu công tác

lai dắt

1 Giới thiệu các phương

pháp lai dắt

Lai dắt được sử dụng

rộng rãi trong giao

thông vận tải thuỷ,

nhằm nâng cao hiệu

suất của các phương

tiện vận chuyển, lai

dắt phục vụ cho công

việc cứu trợ và các

công việc khác như

bến cảng, quân sự…

Trang 5

a, Lai kéo :

 Trong phương pháp này, tàu lai làm nhiệm vụ kéo theo một hay

nhiều phương tiện

bị lai bằng các dây cáp buộc vào đuôi của nó, phương

pháp này còn gọi

là kéo nối đuôi

Trang 6

khoảng cách thì như phương

pháp nối đuôi, nó cho phép

ta kéo được nhiều tàu và dễ

dàng loại bỏ 1 phương tiện

bất kỳ, do đó phương pháp

này hay được dùng trong

quân sự

Trang 7

Hình 7.1 Lai dắt trên biển (a) : Lai kéo nối đuôi

(b) : Lai kéo chung 1 dây

Trang 8

Một số hình ảnh về lai kéo.

Trang 9

b, Lai đẩy :

 Trong phương

pháp này, tàu lai

gắn mũi vào đuôi

của các phương

tiện bị lai để tiến

về phía trước, sau

đó dùng dây cáp

để chằng buộc gắn

kết giữa tàu lai và

phương tiện bị lai

Trang 10

b, Lai đẩy :

Phương pháp này đem lại hiệu quả kinh tế cao, có thể lai được nhiều phương tiện nhưng khó điều động ở các luồng hẹp và lúc lượn vòng, khó quan sát, nếu bị cạn rất nguy hiểm, khi đi xuôi nước khó ăn lái, quay trở chậm, chỉ sử dụng cho tàu nhỏ và đi trên sông, luồng ít quanh co

Trang 11

c, Lai áp mạn :

Tàu lai cặp mạn vào các

phương tiện bị lai, phương

pháp này dùng để cặp cầu

phao dễ dàng có thể lùi

được Khi bị cạn không xô

đụng nhau, nhưng nhược

điểm là hiệu quả kinh tế

thấp, lai được ít phương

tiện, thao tác chậm , lực cản

lớn, trôi dạt nhiều, không lai

dắt được khi có sóng gió, chỉ

áp dụng chủ yếu ở cảng,

đoạn sông…

Trang 12

cơ động của tàu

lai, tàu lai có thể

lái chính nó và

tàu bị lai.

Trang 13

Một số phương pháp lai áp mạn.

Trang 14

2 Ưu nhược điểm của lai dắt

a, Ưu điểm :

Lai dắt có ưu điểm là chỉ cần sử dụng một tàu lai chuyên dụng, giá thành thấp có thể lai kéo được nhiều phương tiện vận chuyển với khối lượng hàng hoá lớn, do vậy tính

kinh tế cao Rất thích hợp cho vận tải

trong sông hoặc nội địa Ngày nay trên

biển người ta thường sử dụng phương

pháp lai kéo là chính vì nó dễ quan sát, tốc

độ cao, lai kéo được cả khi thời tiết xấu

Trang 15

b, Nhược điểm :

 Công tác điều động khó khăn Tránh va bị hạn chế Khi đi trong luồng lạch hẹp, nhất

là khi lượn vòng, khi

bị cạn thì các phương tiện dễ bị xô dạt vào nhau, bị trôi dạt nếu

có gió mạnh

Trang 16

II Cơ sở lý thuyết của lai kéo.

1. Các yêu cầu chung :

 Để chủ động trong quá trình lai dắt, ta phải biết

được tốc độ lớn nhất mà đoàn tàu lai có thể đạt được, đồng thời phải biết được trị số lực căng

trên dây lai để chọn dây lai có độ bền đảm bảo Khi đoàn tàu lai chuyển động, tổng lực cản của tàu lai và bị lai cân bằng với lực đẩy

của chân vịt tàu lai (PCV)

 Trong đó:

Rt : Lực cản tổng hợp

RL : Lực cản tàu lai RB : Lực cản của tàu bị lai

Trang 17

1 Các yêu cầu chung :

 Đoàn tàu lai chuyển động được là nhờ chân vịt tàu lai sinh ra lực đẩy P Vậy khi tổng lực cản Rt cân

bằng với lực đẩy lớn nhất (Pmax) của tàu lai ta có

giá trị vận tốc lai dắt là lớn nhất

Pmax = RL + RBL

Trang 18

1 Các yêu cầu chung :

 Hiệu số lực đẩy của chân vịt tàu lai ở mức không đổi và lực cản của bản thân khi giảm bớt tốc độ chuyển động chính là lực gây nên chuyển động của tàu bị lai, lực này chính là lực căng trên dây lai hay là lực đặt trên móc kéo Vậy vấn đề xác định lực căng trên dây lai thực chất là xác định lực cản tàu bị lai hay đo giá trị lực đặt trên móc lai khi làm việc

Trang 19

2 Dao động của tàu lai và bị lai

Khi dao động trên quĩ đạo như các phần tử nước thì trọng tâm của các tàu cũng sẽ vẽ lên quĩ đạo quanh vị trí cân bằng Ta có thể biểu diễn bởi

phương trình :

Trong đó:

Z : Chu kỳ của sóng

a, b : Các hằng số đối với từng tàu và từng điều

kiện truyền sóng, thường thì a,b không vượt quá hS/2 (hs chiều cao sóng), do vậy ta nên lấy trường hợp xấu nhất là hS/2

Trang 20

Trường hợp dịch chuyển đứng thì do chiều dài dây lớn nên bỏ qua

Để xác định dịch chuyển theo chiều ngang ta có :  

Trang 21

Vậy để ngăn không cho 2 tàu dịch chuyển ra xa nhau thì dây lai phải chịu 1 lực căng nhất là Tmax

Trang 22

Nghĩa là: lực căng bằng 1,6 khối lượng tàu, như vậy dây lai chọn là không thể được, ngay cả việc gia cố Nhưng ta

chọn dây lai với chiều dài thế nào đó để cho sự thay đổi về khoảng cách giữa 2 tàu bằng với độ cao sóng 2a = hS, với điều kiện này trong dây lai sẽ không có lực căng vượt quá độ bền của nó, đây

Trang 23

III TÍNH TOÁN TỐC ĐỘ LAI KÉO VÀ ĐỘ

BỀN CỦA DÂY LAI

1 Tính toán lực cản

a, Xác định mức độ an toàn của dây bằng tính toán:

Lực mà dây lai phải chịu đựng trong quá trình làm việc

là :

Trong đó:

Td : Lực làm việc trên dây (Tấn)

Rcn : Lực cản của tàu bị lai trong nước (Tấn) và có thể xác định được nhờ biểu thức :

Trang 24

Trong đó: V là tốc độ lai dắt ; Sm là diện tích mắt cắt ngang phần chìm vỏ tàu tính tại điểm giữa., còn K là hệ số phụ thuộc trọng tải, K được chọn như sau :

 Tàu nhỏ K = 147 ÷ 205

 Tàu thon nhanh K = 247 ÷ 348

 Tàu lớn chạy nhanh K = 300 ÷ 400

Trang 25

Rck2 : Lực cản của tàu bị lai trong không khí , được xác định nhờ biểu thức :

Trang 26

RCV : Lực cản của chân vịt trong nước (tấn) và được tính bằng biểu

Trang 27

2.Xác định mức độ an toàn của dây bằng xây dựng đồ thị:

 Xác định lực cản trong nước của tàu lai ở tốc

độ cực đại, lực cản này chính bằng lực đẩy cực đại của chân vịt, biện pháp này là buộc tàu lai vào cầu cho chân vịt hoạt động

Trang 29

b Chọn dây lai, tốc độ lai dắt

Giả sử biết được lực đẩy của tàu lai cực đại là A(T) Hãy tính tốc độ lai dắt và lực căng trên móc lai.Trên trục

tung của đồ thị hình 7.3, ta lấy điểm A ứng với giá trị lực đẩy của chân vịt là A tấn.Từ A kẻ đường song song

trục hoành, cắt đường Rt tại a, qua a hạ đường vuông góc xuống trục hoành, ta được V là tốc độ lai dắt Đường vuông góc với trục hoành cắt cắt RBL tại b,

gióng song song trục hoành sang trục tung ta được điểm

B là giá trị biểu thị lực căng trên móc lai và chính là lực căng trên dây lai từ đó chúng ta chọn loại dây lai

  

Trang 30

Dựng đồ thị

Trang 31

Thank you for your listening

Ngày đăng: 31/07/2017, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w