Điều động neo tàu TÍNH NĂNG ĐIỀU ĐỘNG CỦA 1 CON TÀU LUÔN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỀU YẾU TỐ DẪN ĐẾN NGUY CƠ MẤT AN TOÀN VÌ VẬY CUNG CẤP KIẾN THỨC NÀY SẼ GIÚP CÁC BẠN HIỂU RỔ HƠN VỀ CÁC MỐI NGUY HIỂM TRÊN TÀU Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp kiến thức cho các bạn.
Trang 1ĐIỀU ĐỘNG
TÀU
Nhóm thuyết trình : Nhóm 3
GVHD : Thầy NGUYỄN PHƯỚC QUÝ PHONG
Trang 2ĐIỀU ĐỘNG TÀU – ĐIỀU ĐỘNG
NEO TÀU
II Phương pháp điều động neo tàu bằng hai neo
I Phương pháp điều động neo tàu bằng một
neo
Trang 3I ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
MỘT NEO
1 Thả neo trên trớn lùi
Giã sử đưa tàu vào neo ở vị trí P đã chọn trước ,ta dẫn tàu ngược hướng dịng chảy để đến P ,khi tàu gần đến điểm P xử lý trớn sao cho khi mũi gần tới điểm P là tàu vừa hết trớn ,sau đĩ cho máy lùi nhẹ ,khi cĩ trớn lùi thì thả neo và xơng lỉn xác định vị trí tàu
Để đảm bảo neo đúng điểm dự định thì khi cịn cách P khoảng nữa thân tàu ta bẻ hết lái sang trái ,khi mũi tàu quay được sang trái khoảng 30 độ thì đưa lái về số khơng và cho máy chạy lùi
.lúc này mũi tàu sẽ từ từ ngã sang phải về hướng cũ ,thẳng hướng với dịng chảy ,đây là thời điểm thả neo thuận tiện nhất Khi neo xong thì tàu hồng tồn nằm xuơi dịng với dịng chảy từ mũi về lái
Trang 4I ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
MỘT NEO
Chú ý xác định thời điểm neo bám đáy đễ báo thuyền trưởng cần phải cĩ kinh nghiệm mới xác định được thời điểm này
Cách xác định như sau :
Khi thả neo ta xơng lỉn xuống khoảng 1.5 đến 3 lần độ sau ( ví dụ ở độ sâu 20m ban đầu ta xơng khoảng 2 đường lỉn
xuống nước)rồi tạm thời phanh hãm lại
Tàu sẽ trơi xuơi theo dịng nước ,quan sát thấy lỉn neo căng dần ,đến thời điểm neo hơi khựng lại rồi nhơi lên phía trước ,sau đĩ đứng yên ,lỉn neo căn và cĩ hướng rỏ ràng ,đấy chính
là thời điểm neo bám đáy "Anchor brough up"
Trang 5I ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
MỘT NEO
2 Thả neo trên trớn tới
Hướng mũi tàu đến điểm dự định neo, xử lý trớn, khi gần đến điểm neo thì trớn cịn nhẹ , bẻ máy về mạn thả neo, sau đĩ thả neo
Khơng nên để trớn quá lớn, khi thả neo với trớn tới quá lớn cĩ thể làm cho lỉn neo bị đứt or làm hỏng máy tời
Trang 6I ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
MỘT NEO
3 Thả neo xuơi dịng hoặc giĩ
Nếu điều kiện thủy phận khơng cho phép mà thả neo xuơi giĩ hoặc dịng, cần lưu ý khi đến gần vị trí thả neo thì từ từ phá trớn, sau đĩ bẻ lái về mạn định thả neo
Khi tàu quay ngang giĩ hoặc dịng, thả neo mạn bẻ lái
Lưu ý lúc này hết trớn nếu or cịn thì phải nhỏ, tránh đè lên lỉn neo hoặc để lỉn vịng qua sống mũi tàu
Trang 7II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
1 Tư thế con tàu khi neo
hai neo
Giả sử tàu chịu lực giữ
của hai neo như hình
3.3, với gĩc mở hai neo
là 120 thì mỗi neo chịu
sức căng là T tấn ,ta cĩ
thể coi như tàu nằm trên
một neo ở chính mũi
tàu(dường nét đứt)
Nhưng cần chú ý rằng
gĩc mở thay đổi thì sức
chịu của hai neo ở hai
bên sẽ thay đổi
Trang 8II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
Gĩc mở của hai neo cĩ thể là 30;60;120; thậm chí là 180.Tùy theo điều kiện cụ thể mà người điều khiển tàu cĩ thể thả neo theo các gĩc mở tương ứng nhằm phục vụ cho mục đích nào đĩ Bình thường gĩc mở giữa hai neo 60 là tốt nhất ,khi cĩ giĩ mạnh lên thả hai neo với gĩc mở 120 độ
Trang 9II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
2 Các phương pháp điều động neo tàu bằng hai neo
Neo hai neo trên một dọc:
Phương pháp này áp dụng ở nơi cĩ dịng chảy thủy triều lên xuống,diện tích hẹp,nhằm làm giảm vịng quay trở và khơng ảnh hưởng đến luồng lạch,gĩc mở thường là từ 120o- 180o
Trang 10II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
Dẫn tàu đi ngược giĩ,dịng hoặc kết hợp cả hai yếu tố.Khi thả neo thì thả neo mạn trên dịng trước,xơng lỉn từ từ và đưa tàu đến vị trí neo thứ hai.Khơng để cho lỉn căng quá hay
chùng quá,thả xong neo thứ hai thì thu lỉn neo thứ nhất.Khi hai neo cĩ số lượng lỉn bằng nhau thì dừng.Trong phương
pháp này cĩ thời điểm chỉ cĩ một neo giữ tàu
Trang 11II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
Neo hai neo ở gần khu vực bãi cạn:
Trang 12II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
Neo tàu bằng hai neo kiểu chữ V:
Sau khi tính tốn và lựa chọn các vị trí để thả neo, ta điều
động tàu thả từng neo một, lưu ý để giĩ và dịng ở chếch một mạn
Điều động tàu với vận tốc chậm, xử lý trớn cịn mức nhỏ, bẻ lái về phía mạng trái ( mạn sẽ thả neo trước) khi tàu đến vị trí (1) thả neo trái
Xơng lỉn trái, tới máy nhẹ, , bẻ phải để tàu tời vị trí (1) tư từ đến vị trí (2), khi tàu gần đến vị trí (3), xử lý trớn, thả neo
mạn thứ hai (neo phải) đồng thời xơng lỉn neo thứ hai và cho
Trang 13II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
Trên thực tế với độ sâu khu vực neo từ 15 tới 30 mét ta xơng
8 đường lỉn neo thứ nhất, cuối cùng để lại mỗi neo 4 đường lỉn dưới nước
Trang 14II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
Áp dụng kiểu neo chữ V để tránh bão:
Cho ta phương pháp thả neo ở Bắc bán cầu để tránh bão khi tàu ở bán vịng nguy hiểm (giĩ đổi chiều từ trái qua phải )
Trước hết , điều động tàu đến vị trí (1),xử lý trớn và thả neo mạn trái trước,sau đĩ xơng lỉn,điều khiển tàu đến vị trí (2)
Cho máy lùi nhẹ,bắt đầu cĩ trớn lùi thả neo thứ hai là neo
phải,đồng thời xơng lỉn neo thứ nhất rồi xơng lỉn thêm neo thứ hai.Tính tốn sao cho lỉn neo thứ nhất (neo trái) dài hơn lỉn neo thứ hai (neo phải) khoảng 1,5=>2 lần
Khi giĩ đổi chiều , xơng lỉn neo phải ( neo 1) dài hơn lỉn neo
Trang 15II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
Áp dụng kiểu neo chữ V để tránh bão:
Trang 16II ĐIỀU ĐỘNG NEO TÀU BẰNG
HAI NEO
Nếu tàu ở bên trái đường di chuyển của bão (bán vịng ít
nguy hiểm),điều động thả neo phải trước ,neo trái sau.yêu
cầu các lỉn neo phải dài hơn các lỉn neo trái khoảng từ 1,2
đến 1,5 lần.Khi giĩ đơỉ chiều xơng lỉn neo trái dài hơn lỉn neo phải
Trường hợp tàu ở nam bán cầu ta phải xác định xem hiện tại tàu ở bán vịng nào của bão trên cơ sở đã đề cập,sau đĩ tiên hành thả neo theo phương pháp trên
Người ta cĩ thể sử dụng thêm một neo phụ cĩ trọng lượng bằng 1/4 _ 1/3 neo chính cùng với dây cáp dài khoảng 50 m