Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
225 KB
Nội dung
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Cho dãy các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 2: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2 SO4, HNO 3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhản, ta dùng thuốc thử là A. Al. B. Fe. C. CuO. D. Cu. Câu 3: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C 4 H 8 . B. C 3 H 4 . C. C 2 H 4 . D. C 3 H 6 . Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,075. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,04. Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 ( đktc) và 10,125 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C 3 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 9 N. D. C 2 H 7 N. Câu 6: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3 (đặc, nóng) → b) FeS + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → c) Al 2 O 3 + HNO 3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl 3 → e) CH 3 CHO + H 2 → Ni f) glucozơ + AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 → g) C 2 H 4 + Br 2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2 , đun nóng. C. cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Câu 8: Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2 , lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. C. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic. Câu 9: Mệnh đề không đúng là: A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng được với dung dịch Br 2 . C. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3 . D. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cú thể trùng hợp tạo polime. Câu 10: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrat bảo hòa. Khí X là A. NO. B. NO 2 . C. N 2 O. D. N 2 . Câu 12: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 13: 3 dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l: NaHCO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 , pH của chúng tăng theo thứ tự: A. NaOH; NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 B. NaOH; Na 2 CO 3 ; NaHCO 3 C . NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 ; NaOH D. Na 2 CO 3 ; NaOH; NaHCO 3 Câu 14: Đ iều nào là đ úng trong các câu sau? A. Khi điện phân dung dịch CuSO 4 thì pH của dung dịch tăng dần B. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần C. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO 4 + NaCl thì pH của dung dịch không đổi D . Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl thì pH của dung dịch tăng dần Câu 15: Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 , phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là: A. Fe(NO 3 ) 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C . Fe(NO 3 ) 2 D. HNO 3 Câu 16: Hỗn hợp nào trong các hỗn hợp sau không được dùng làm thuốc nổ? A. KNO 3 + S + C B. KClO 3 + S + C C. KClO 3 + P D . KNO 3 + KClO 3 Câu 17: Cho một miếng đất đèn vào nước dư được dung dịch A và khí B. Đ ốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào quan sát được trong số các trường hợp sau? A. Sau phản ứng thấy có kết tủa B. Không có kết tủa nào tạo ra C . Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan hết D. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan một phần Câu 18: Nhúng thanh kim loại R chưa biết hóa trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4 . Phản ứng xong, nhấc thanh R ra, thấy khối lượng tăng 1,38 gam. R là: A. Mg (24) B . Al (27) C. Fe (56) D. Zn (65) Câu 19: Nh iệt ph â n ho à n t o à n hỗn hợp gồm x mo l AgNO 3 v à y mo l Cu(NO 3 ) 2 đượ c hỗn hợp kh í c ó M = 42,5 đvC. T ỉ số x / y là: A . 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20: Nh iệt ph â n ho à n t o à n 4,7 g a m mộ t muố i n it r at c ủ a k i m l o ại M c ó hó a t r ị không đổ i , đượ c 2 g a m c h ất r ắ n A v à hỗn hợp kh í B. K i m l o ại M là: A. K (39) B . Cu (64) C. Ag (108) D. Pb (207) Câu 21: 0,92 g a m hỗn hợp h ai k i m l o ại k iề m c ó c ùng số mo l ta n h ết t rong nướ c tạ o r a 0,02 mo l H 2 . Cho Li = 7 ; N a = 23 ; K = 39 ; Rb = 85. H ai k i m l o ại k iề m đó là: A. L i , N a B. N a , K C . Li , K D. L i , Rb Câu 21: Đ ố t c h á y ho à n t o à n 1 h i đro cac bon, t h ấ y số mo l nướ c > 1,5 lầ n số mo l CO 2 . H i đro cac bon là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 8 C . CH 4 D. C 2 H 2 Câu 22: Đ ể nh ậ n b iết các c h ất eta no l , prop e no l , etile ng lic o l , ph e no l c ó t h ể dùng các cặ p c h ất: A. Nướ c Br 2 v à N a OH B. N a OH v à Cu(OH) 2 C. KMnO 4 v à Cu(OH) 2 D . Nướ c Br 2 v à Cu(OH) 2 Câu 23: Ch ất 3-MCPD (3-mono cl oprop a nđ i o l ) t hường lẫ n t rong nướ c t ương v à c ó t h ể g â y r a b ệ nh ung t hư. Ch ất n à y c ó c ông t hứ c cấ u tạ o là: A. HOCH 2 CHC l CH 2 OH B . HOCH 2 CHOHCH 2 C l C. CH 3 CHC l CH(OH) 2 D. CH 3 C(OH) 2 CH 2 C l Câu 24: X là a nđ e h it m ạc h hở. 1 t h ể tíc h hơ i c ủ a X c ộng đượ c vớ i t ố i đ a 3 t h ể tíc h H 2 s i nh r a rượu Y. Y tác dụng vớ i N a dư đượ c t h ể tíc h H 2 đúng b ằ ng t h ể tíc h c ủ a X b a n đ ầ u ( các t h ể tíc h đo ở c ùng đ iề u k iệ n). X c ó c ông t hứ c t ổng qu át là: A. C n H 2n-3 CHO B. C n H 2n (CHO) 2 C. C n H 2n-1 CHO D . C n H 2n-2 (CHO) 2 Câu 25: Trong các c ông t hứ c s a u, c ông t hứ c n à o c ó t h ể là e s te: C 2 H 4 O 2 (1) ; C 2 H 6 O 2 (2) ; C 3 H 4 O 2 (3) ; C 3 H 8 O 2 (3) ? A. (1) ; (2) B. (2) ; (3) C. (2) ; (4) D . (1) ; (3) Câu 26: Kh i đun hỗn hợp a x it ox alic vớ i 2 rượu là m eta no l v à eta no l ( c ó H 2 SO 4 đ ặc ) t h ì số e s te tối đ a t hu đượ c là: A. 2 B. 3 C. 4 D . 5 Câu 27: Đ iề u n à o là sai t rong các đ iề u s a u ? A. Anđ e h it hò a ta n Cu(OH) 2 tạ o t h à nh k ết t ủ a đỏ g ạc h B. Rượu đ a c hứ c ( c ó nhóm –OH cạ nh nh a u) hò a ta n Cu(OH) 2 tạ o t h à nh dung d ịc h m à u x a nh la m C. CH 3 COOH hò a ta n Cu(OH) 2 tạ o t h à nh dung d ịc h m à u x a nh nh ạt D . Ph e no l hò a ta n Cu(OH) 2 tạ o t h à nh dung d ịc h m à u x a nh nh ạt Câu 28: Có 2 a x it hữu cơ X v à Y : L ấ y 1 mo l X t rộn vớ i 2 mo l Y rồ i c ho tác dụng vớ i N a dư, đượ c 2 mo l H 2 L ấ y 2 mo l X t rộn vớ i 1 mo l Y rồ i c ho tác dụng vớ i N a dư, đượ c 2,5 mo l H 2 . Số nhóm c hứ c t rong A v à B là: A. X đơn c hứ c , Y đơn c hứ c B. X đơn c hứ c , Y h ai c hứ c C . X h ai c hứ c , Y đơn c hứ c D. X h ai c hứ c , Y h ai c hứ c Câu 29: 3 c h ất s a u c ó c ùng khố i l ượng ph â n t ử : C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 OCH 3 Nh iệt độ sô i c ủ a c húng tă ng d ầ n t h e o t hứ t ự : A. HCOOH, CH 3 OCH 3 , C 2 H 5 OH B . CH 3 OCH 3 , C 2 H 5 OH, HCOOH C. CH 3 OCH 3 , HCOOH, C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 OCH 3 Câu 30: Trong d ã y b iế n hó a: C 2 H 6 → C 2 H 5 C l → C 2 H 5 OH → CH 3 CHO → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 → C 2 H 5 OH Số ph ả n ứng ox i hó a – khử là: A. 2 B . 3 C. 4 D. 5 Câu 31: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đ úng ? A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron B . Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron C. Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số các hạt proton, nơtron và electron Câu 32: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Đ iện phân nước C. Đ iện phân dung dịch NaOH D . Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 Câu 33: Cho dung dịch NaOH d ư tác dụng với dung dịch AlCl 3 thu được dung dịch X. Trong X có những chất nào sau đây ? A. NaAlO 2 + NaCl B. NaAlO 2 + NaCl + AlCl 3 C . NaAlO 2 + NaCl + NaOH + H 2 O D. NaAlO 2 + NaOH Câu 34: Đ iện phân dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 (với điện cực trơ). Các kim loại lần lượt xuất hiện tại catot theo th ứ t ự : A . Ag – Cu – Fe B. Fe – Ag – Cu C. Fe – Cu – Ag D. Cu – Ag – Fe Câu 35: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Đ ể tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO 3 dư B. Dung dịch HCl đặc C . Dung dịch FeCl 3 dư D. Dung dịch HNO 3 dư Câu 36: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al 2 O 3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO 2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X 1 , nung X 1 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X 2 . Biết H = 100%. Khối lượng X 2 là: A. 2,04 gam B. 2,31 gam C . 2,55 gam D. 3,06 gam Câu 37: Chia 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). % khối lượng Cu có trong hỗn hợp là: A. 8,5% B. 13,5% C . 17% D. 28% Câu 38: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là: A. 19,025 gam B . 31,45 gam C. 33,99 gam D. 56,3 gam Câu 39: Cho khí CO đi qua m gam Fe 2 O 3 nung nóng thì thu được 10,68 gam chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. m có giá trị: A . 11,16 gam B. 11,58 gam C. 12,0 gam D. 12,2 gam . Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy thoát ra V lít H 2 (đktc) và thu được dung dịch B. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. V có giá trị là: A. 22,4 lít B. 16,8 lít C . 11,2 lít D. 5,6 lít Câu 41: Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C 5 H 12 tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì A tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là: A . 2,2- Đ imetylpropan và 2-Metylbutan B. 2,2- Đ imetylpropan và pentan C. 2-Metylbutan và 2,2- Đ imetylpropan D. 2-Metylbutan và pentan Câu 42: Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O – H trong phân tử của các chất sau: C 2 H 5 OH (1); CH 3 COOH (2); CH 2 =CHCOOH (3); C 6 H 5 OH (4); CH 3 C 6 H 4 OH (5); C 6 H 5 CH 2 OH (6) là A . (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3) C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6) Câu 43: Cho các ancol sau: CH 3 CH 2 CH 2 OH (1) CH 3 CH(OH)CH 3 (2) CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 CH 3 (3) CH 3 CH(OH)C(CH 3 ) 3 (4) Dãy gồm các ancol khi tách nước từ mỗi ancol chỉ cho 1 olefin duy nhất là: A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C . (1), (2), (4) D. (1), (2), (3), (4) Câu 44: A, B là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C 7 H 8 O. A chỉ tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH, B không tác dụng với Na và NaOH. Công thức của A, B lần lượt là A . C 6 H 5 CH 2 OH và C 6 H 5 OCH 3 B. o-HOC 6 H 4 CH 3 và C 6 H 5 CH 2 OH C. p-HOC 6 H 4 CH 3 và C 6 H 5 CH 2 OH D. p-HOC 6 H 4 CH 3 và C 6 H 5 OCH 3 Câu 45: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y (chỉ chứa C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của X là: A. Axit axetic B. Axit fomic C . Ancol etylic D. Etyl axetat Câu 46: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9 H 8 O 2 . A và B đều cộng hợp với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là các chất nào dưới đây? A. HOOC – C 6 H 4 – CH = CH 2 và CH 2 = CH – COOC 6 H 5 B. C 6 H 5 COOCH = CH 2 và C 6 H 5 – CH = CH – COOH C. HCOOC 6 H 4 CH = CH 2 và HCOOCH = CH – C 6 H 5 D . C 6 H 5 COOCH = CH 2 và CH 2 = CH – COOC 6 H 5 Câu 47: Cho 4,4 gam một este no, đơn chức tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,8 gam muối natri. Công thức cấu tạo của este là: A . CH 3 CH 2 COOCH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 COOC 6 H 5 Câu 48: Cho các chất sau: C 6 H 5 NH 2 (1); C 2 H 5 NH 2 (2); (C 2 H 5 ) 2 NH 2 (3); NaOH (4); NH 3 (5) Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là: A . (1), (5), (2), (3), (4) B. (1), (5), (3), (2), (4) C. (1), (2), (5), (3), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4) Câu 49: X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH. Cho 0,445 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là: A. NH 2 – CH 2 – COOH B . CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH C. H 2 N – CH = CH – COOH D. CH 3 – CH(NH 2 ) – CH 2 – COOH Câu 50: Cho 14,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng vừa đủ Na 2 CO 3 tạo thành 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng muối thu được là: A. 15,9 gam B. 17,0 gam C . 19,2 gam D. 19,3 gam ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O, thoả mãn tính chất trên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. Câu 3: Phát biểu không đúng là A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t o ) có thể tham gia phản ứng tráng gương. B. Thủy phân (xúc tác H+, t o ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. Câu 4: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, Z. Câu 5: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 6. B. 1. C. 2. D. 7. Câu 6: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Fe(NO 3 ) 2 . B. HNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 3 . D. Cu(NO 3 ) 2 . Câu 7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion 2 4 SO − không bị điện phân trong dung dịch) A. 2b = a. B. b > 2a. C. b = 2a. D. b < 2a. Câu 8: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 9: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa nitơ. B. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. C. protit luôn chứa chức hiđroxyl. D. protit luôn là chất hữu cơ no. Câu 10: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 2,22. B. 2,52. C. 2,32. D. 2,62. Câu 11: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl 2 + H 2 ↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Ag + , Fe 3+ , H + , Mn 2+ . B. Mn 2+ , H + , Ag + , Fe 3+ . C. Mn 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + . D. Ag + , Mn 2+ , H + , Fe 3+ . Câu 12: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. Zn. B. Al. C. BaCO 3 . D. giấy quỳ tím. Câu 13: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. HCOOH. B. C 3 H 7 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 14: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. metyl amin, amoniac, natri axetat. B. anilin, amoniac, natri hiđroxit. C. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. D. anilin, metyl amin, amoniac. Câu 15: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH 2 =CH-CH=CH 2 , lưu huỳnh. B. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 . C. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . Câu 16: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. Y, T, X, Z. C. Z, T, Y, X. D. T, Z, Y, X. Câu 17: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. chất oxi hoá. B. chất khử. C. chất xúc tác. D. môi trường. Câu 18: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 6,5 gam. B. 4,2 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam. Câu 19: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16) A. HOCH 2 C 6 H 4 COOH. B. C 6 H 4 (OH) 2 . C. C 2 H 5 C 6 H 4 OH. D. HOC 6 H 4 CH 2 OH. Câu 20: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH(CH 3 ) 2. B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 21: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhường 13 electron. B. nhường 12 electron. C. nhận 12 electron. D. nhận 13 electron. Câu 22: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là A. 11,2. B. 8,96. C. 6,72. D. 4,48. Câu 24: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. NaF. . C. LiF. D. MgO. Câu 25: Số chất ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 26: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl 2 , c) FeCl 3 , d) HCl có lẫn CuCl 2 . Nhúng vào mỗi [...]... đẳng anđehit A không no có hai nối đôi, đơn chức B no, đơn chức C không no có một nối đôi, đơn chức D no, hai chức Câu 28: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm X có công thức phân tử... (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) Công thức của hợp chất sắt đó là A FeS B FeO C FeCO3 D FeS2 Câu 48: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A HCHO B C2H3CHO C CH3CHO D C2H5CHO Câu 49: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ... Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A 3 B 5 C 4 D 6 Câu 34: X là một ancol (rượu) no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2 Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A C3H6(OH)2 B C3H5(OH)3 C C3H7OH D C2H4(OH)2 Câu 35: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A NaNO3 và HCl đặc B NaNO2 và H2SO4 đặc C NH3 và O2... xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) A 0,24M B 0,48M C 0,4M D 0,2M Câu 42: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thi t SO2 là sản phẩm khử duy nhất) Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 B 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 C 0,12 mol FeSO4 D 0,05 mol Fe2(SO4)3... phân tử là A C2H4O2 B CH2O2 C C3H6O2 D C4H8O2 Câu 29: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện) Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16) A HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 C C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D HCOOC2H5 và CH3COOCH3 Câu 30: Trong . ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Cho dãy các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , NH. hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C 7 H 8 O. A chỉ tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH, B không tác dụng với Na và NaOH. Công thức của A, B lần