MụC LụC CHƯƠNG 1 3 ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ 3 I.1. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 3 I.1.1. Địa lý của vùng mỏ 3 I.1.2. Tình hình dân cư và kinh tế xã hội trong khu mỏ 5 I.1.3. Điều kiện khí hậu 5 I.1.4. Quá trình thăm dò và khai thác khu mỏ: 6 I.2. ĐặC ĐIểM ĐịA CHấT. 7 I.2.1. Cấu tạo địa chất vùng mỏ: 7 I.2.2. Đặc điểm cấu tạo của các vỉa than 11 I.2.3. Phẩm chất than: 11 I.2.4. Địa chất thủy văn 14 I.2.5. Đặc điểm địa chất công trình: 16 I.2.6.Trữ lượng 18 I.3. KẾT LUẬN 18 CHƯƠNG II 19 MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ RUỘNG MỎ 19 II.1. GIớI HạN KHU VựC THIếT Kế. 19 II.1.1. Biên giới khu vực thiết kế. 19 II.1.2. Kích thước khu mỏ thiết kế. 19 II.2 TÍNH TRữ LƯợNG. 19 II.2.1. Trữ lượng trong bảng cân đối ( ZĐCT ) 19 II.2.2. Trữ lượng công nghiệp 20 II.3. SảN LƯợNG VÀ TUổI Mỏ 20 II.3.1. Sản lượng mỏ 20 II.3.2 Tuổi mỏ 21 II.4. CHế Độ LÀM VIệC CủA Mỏ. 21 II.4.1. Bộ phận lao động trực tiếp. 21 II.4.2. Bộ phận lao động gián tiếp. 22 II.5. PHÂN CHIA RUộNG Mỏ 22 II.6. Mở VỉA 22 II.6.1.Khái quát chung 22 II.6.2. Đề xuất các phương án mở vỉa 24 II.6.3. Trình bày các phương án mở vỉa. 24 II.6.4. So sánh về mặt kỹ thuật 4 phương án. 30 II.6.5.So sánh kinh tế giữa các phương án mở vỉa 31 II.6.6. kết luận 40 II. 7. THIếT Kế THI CÔNG ĐÀO LÒ Mở VỉA: 40 II.7.1. Chọn hình dạng tiết diện đường lò và vật liệu chống lò 40 II.7.2. Kích thước tiết diện đường lò 40 II.7.3. Hộ chiếu chống lò 42 II.7.4. Hộ chiếu khoan nổ mìn khi đào lò. 44 II.7.5. Xác định khối lượng của từng công việc trong một chu kỳ đào lò 49 II.7.6. Lập biểu đồ tổ chức chu kỳ đào lò 52 II.8. KếT LUậN 54 CHƯƠNG III : KHAI THÁC 54 III.1.ĐặC ĐIểM ĐịA CHấT VÀ CÁC YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN CÔNG TÁC KHAI THÁC 54 III.1.1. Khái quát chung 54 III.1.2. Các yếu tố liên quan đến công tác khai thác 54 III.2. LựA CHọN Hệ THốNG KHAI THÁC 55 III.2.1 Hệ thống khai thác cột dài theo phương (khấu dật) 55 III.2.2 Hệ thống khai thác liền gương (khấu đuổi) 56 III.2.3. So sánh và chọn phương án hợp lý 58 III.3.XÁC ĐịNH CÁC THÔNG Số CủA Hệ THốNG KHAI THÁC 58 III.3.1. Tính chiều dài lò chợ và kiểm tra 58 III.3.2. Chiều dày lớp khai thác 59 III.3.3 Phân tích chọn tiến độ lò chợ 59 III.3.4. Số lò chợ hoạt động đồng thời để đảm bảo công suất mỏ 59 III.4. QUY TRÌNH CÔNG NGHệ KHAI THÁC 60 III.4.1.1. Phương pháp khấu than trong lò chợ 60 III.4.1.2. Lập hộ chiếu khoan nổ mìn lò chợ 61 III.4.1.3 . Chọn hình thức vận chuyển hợp lý ở lò chợ 64 III.4.1.4. Chọn phương pháp chống giữ lò chợ 64 III.4.2. Phương án II: Công nghệ khấu than bằng khoan nổ mìn, kết hợp chống giữ lò chợ bằng giá khung di động , điều khiển đá vách bằng phá hoả toàn phần 77 III.4.2.1. Phương pháp khấu than trong lò chợ 77 III.4.2.2. Lập hộ chiếu khoan nổ mìn lò chợ 78 III.4.2.3 . Chọn hình thức vận chuyển hợp lý ở lò chợ 81 III.5.KếT LUậN 93 CHƯƠNG 4 : THÔNG GIÓ VÀ AN TOÀN 93 A. THÔNG GIÓ 93 IV.1. KHÁI QUÁT CHUNG 93 IV.1.1. Nhiệm vụ của thông gió chung của mỏ 93 IV.1.2. Nhiệm vụ của thiết kế thông gió 94 IV.1.3. Phạm vi thiết kế thông gió chung 94 IV.1.4. Đặc điểm chế độ khí của mỏ 94 IV.2. LỰA CHỌN HỆ THỐNG THÔNG GIÓ 95 IV.2.1. Sơ đồ thông gió 95 IV.2.2. Cơ sở lựa chọn và tính toán thông gió 95 IV.2.3. Vị trí đặt quạt gió chính 95 IV.3. LƯỢNG GIÓ CHUNG CHO MỎ 96 IV.3.1. Phương pháp tính lưu lượng gió chung cho mỏ 96 IV.3.2. Các hộ tiêu thụ gió cho toàn mỏ 96 IV.3.3. Lưu lượng gió cho gương lò chợ hoạt động 96 IV.4. PHÂN PHỐI VÀ KIỂM TRA TỐC ĐỘ GIÓ 100 IV.4.1. Phân phối gió trên sơ đồ 100 IV.4.2. Kiểm tra tốc độ gió trong đường lò 100 IV.5. TÍNH HẠ ÁP 102 IV.5.1. Tính hạ áp chung của mỏ 102 IV.6. TÍNH CHỌN QUẠT 107 IV.6.1. Tính lưu lượng gió quạt phải tạo ra 107 IV.6.2.Tính hạ áp của quạt phải tạo ra 107 IV.6.3. Chọn quạt 107 IV.6.4. Xác định chế độ công tác của quạt 108 IV.6.5. Tính công suất quạt 109 IV.7. TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH THÔNG GIÓ 109 IV.7.1.Giá thành thông gió bao gồm các khoản mục sau: 109 IV.7.4. Giá thành thông gió cho 1 tấn than 110 IV.8 KẾT LUẬN 110 B . AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 111 IV.9. Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 111 IV.10. NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN Ở MỎ HẦM LÒ 111 IV.10.1. Các biện pháp về an toàn trong khâu công tác 111 IV.11. TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN CÔNG TÁC AN TOÀN 113 IV.12. THIẾT BỊ AN TOÀN VÀ DỤNG CỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 114 IV.13. KẾT LUẬN 114
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ I.1 Địa lý tự nhiên I.1.1 Địa lý của vùng mo Khu Tân Yên thuộc Ranh giới mỏ Đông Tràng Bạch (UB-009) theo định số 1870/QĐ-HĐQT, ngày 08/8/2008 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam V/v: Giao thầu quản lý, bảo vệ ranh giới mỏ, tài nguyên trữ lượng than tổ chức khai thác than cho Công ty TNHH MTV than Uông Bí - TKV Phía Bắc giáp mỏ than Hồng Thái Phía Nam giáp đường 18A Phía Đông giáp mỏ Đông Tràng Bạch (Tuyến T.XXV) Phía Tây giáp khu mỏ Tràng Bạch (Tuyến T.XX) Dự án đầu tư khai thác hầm lò Khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch (T.XX-T.XXV) nằm ranh giới quản lý Công ty TNHHMTV than Đồng Vông, theo định số 3597/QĐ-KTCN ngày 21/11/2005 Giám đốc Công ty Than Uông Bí, rộng 3,96 Km2 Ranh giới khu Tân Yên – mỏ Đông Tràng Bạch giới hạn 15 điểm mốc từ TY.01 đến TY.15(chi tiết xem bảng I.1) Bảng I.1 Tọa độ Tọa độ (Hệ tọa độ VN 2000; Chiều ST Điểm (Hệ tọa độ HN 1972) Diện tích KTT 1070 45, múi sâu mo T góc mo (km2) chiếu ) (m) X Y X Y SV: Nguyễn Văn Khải Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo TY.01 2329629 364077 2329255 389920 TY.02 2329896 363924 2329522 389767 TY.03 2330180 364260 2329807 390102 TY.04 2330547 364407 2330174 390249 TY.05 2330487 363625 2330112 389467 TY.06 2330763 363550 2330388 389392 TY.07 2331179 363738 2330805 389579 TY.08 2331172 363460 2330798 389301 TY.09 2331500 363460 2331125 389300 10 TY.10 11 TY.11 12 TY.12 2331496 365649 2331124 391489 2330928 365444 2330556 391285 2331181 365954 2330810 391794 13 TY.13 14 TY.14 2330168 365937 2329798 391779 2330350 365887 2329980 391729 15 TY.15 2329365 365858 2328995 391702 LV đến mức cao -300m 3,96 Trong phần diện tích Công ty than Đồng Vông giao quản lý khai thác Khu Tân Yên mỏ Đông Tràng Bạch không nằm vùng cấm (quy định công văn số: 491/CP- CN, ngày 13 tháng năm 2002 Thủ Tướng phủ) - Địa hình: Khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch có hai dạng địa hình rõ rệt: + Địa hình núi thấp: Bao gồm đồi chạy dọc phía Bắc đường 18 A từ Cửa Ngăn đến qua tuyến thăm dò T.XXV Độ cao thường từ 20m40m Hầu hết đỉnh đồi nối liền sườn Delivi trình san phẳng chưa hoàn chỉnh + Địa hình núi trung bình: Gồm dãy núi phân bố phía Bắc phần đồi núi thấp Các sườn núi gần không đối xứng có dạng phân bậc hướng Nam Các dãy núi xếp theo hướng vĩ tuyến vĩ tuyến, đỉnh cao khoảng 200m Sườn núi có độ dốc từ 30 040,0 thường bị chia cắt dòng suối có hướng gần Bắc - Nam vuông góc với đường phương nham thạch SV: Nguyễn Văn Khải Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo Trong khu mỏ, hầu hết sông, suối xuất phát từ đỉnh cao dãy núi Tràng Bạch - Đông Tràng Bạch Các dòng suối có hướng chảy từ Bắc Nam, tập trung sông Đá Bạch đổ biển, có suối lớn Cửa Ngăn Lưu lượng mùa mưa từ 7.818l/s8.8130l/s, mùa khô lưu lượng từ 1.222l/s 3.673l/s Trong khu vực có hồ lớn Nội Hoàng hồ Khe Ươm nằm phía Nam, phân bố từ tuyến XX đến qua tuyến XXV Mực nước chênh lệch mùa mưa mùa khô 2,5m -Giao thông liên lạc: - Giao thông đường bộ: Cách mỏ km phía Nam Quốc lộ 18A phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước thông thương với Trung Quốc Giao thông thuận lợi, khu mỏ có đường vận tải nối với mỏ lân cận vùng kinh tế khác - Thông tin liên lạc: Mạng thông tin liên lạc khu vực phát triển, việc triển khai lắp đạt hệ thống thông tin đạo sản xuất nội mỏ liên lạc với bên đơn giản, không gặp trở ngại I.1.2 Tình hình dân cư kinh tế xã hội khu mo - Trong khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch dân cư tập trung đông chủ yếu dọc đường 18A, phần lớn công nhân mỏ khai thác than Ngoài có phần nhỏ đồng bào Sán Rìu rải rác ven chân, sườn núi, chủ yếu canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp chính… - Khu Tân Yên- Mỏ Đông Tràng Bạch thuộc Thành phố Uông Bí, có công nghiệp phát triển phụ thuộc chủ yếu vào phát triển doanh nghiệp sản xuất than đóng địa bàn Thành phố có đơn vị kinh tế Công ty than, Đồng Vông, … nhà máy nhiệt điện Uông Bí I.1.3 Điều kiện khí hậu Khí hậu khu mỏ thuộc loại lục địa ven biển, độ ẩm cao chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng tư tới tháng 10, mưa nhiều tháng tháng (Tháng năm 1973 lượng mưa cao ngày lên tới 374,90 mm) Lượng mưa trung bình 850mm/năm Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 26 0C, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau tháng có nhiệt độ thấp nhất, có lúc xuống đến 6,20C, độ ẩm trung bình từ 65 -:- 89% Về mùa mưa khu mỏ SV: Nguyễn Văn Khải Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo chịu ảnh hưởng gió Đông Nam, thường mưa nhiều giông bão, gây đợt mưa dài ngày, ảnh hưởng lớn đến công tác khai thác mỏ I.1.4 Quá trình thăm dò khai thác khu mo: Khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch (T.XX - T.XXV) nhà địa chất tiến hành nghiên cứu qua nhiều công trình, Các báo cáo địa chất chủ yếu gồm: Năm 1959, đoàn khảo sát Bộ Địa chất bảo vệ tài nguyên Liên Xô tiến hành tổng hợp tài liệu, “Sơ lược tình hình khoáng sản miền Bắc” xác định trầm tích than Đông Bắc có tuổi Reti Năm 1951 – 1961, đoàn địa chất II đạo chuyên gia Trung Quốc, tiến hành nghiên cứu có hệ thống địa chất vùng Phả Lại, Uông Bí Năm 1962-1963, đoàn 33 Mạo Khê tiến hành tìm kiếm sơ từ tuyến IX đến tuyến XXVII.Tác giả Đỗ Chí Uy xác định trữ lượng than phạm vi tìm kiếm từ lộ vỉa đến -300m 32 triệu Năm 1965, đoàn 20 công bố kết thành lập đồ địa chất 1/500.000 toàn miền Bắc Dưới đạo Đovjkob A.E xác định tầng chứa than khu mỏ có tuổi Nori xếp vào tầng than Hồng Gai (T3n hg) Năm 1970, Lưu Khánh Dân tác giả khác công bố kết nghiên cứu chỉnh lý đồ 1/25 000 giải than Mạo Khê - Uông Bí - Bãi Cháy, xác định tầng chứa than có tuổi Nori-Reti phân chia dải chứa than thành nhiều đoạn chứa than khác Năm 1971, “Báo cáo kết tìm kiếm tỷ mỷ khu mỏ Tràng Bạch Uông Bí” lần tác giả Nguyễn Đình Long xác định địa tầng chứa than có tuổi Nori-Reti (T3n-r) xác định trữ lượng than từ tuyến XV T.XXV (Tràng Bạch) từ LV-400m 61 triệu Năm 1972, “Báo cáo kết thăm dò sơ khu mỏ Tràng Bạch Uông Bí” tác giả Nguyễn Đình Long xác định địa tầng chứa than có tuổi Nori-Reti (T3 n-r) Năm 1972-1976, đoàn địa chất 2N tiến hành thăm dò tỷ mỷ khu mỏ Tràng Bạch - Uông Bí từ tuyến XV XXXIX lập báo cáo “Tìm kiếm tỷ mỷ trung gian thăm dò sơ mỏ than Tràng Bạch Uông Bí Quảng Ninh ”, năm 1974 với trữ lượng tính từ LV-400m 113,756 triệu SV: Nguyễn Văn Khải Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo Năm 1979, tác giả Nguyễn Trọng Khiêm – Xí nghiệp Thăm dò than II thành lập “Báo cáo kết thăm dò mỏ phụ Tràng Bạch” Năm 1980, “Báo cáo địa chất kết công tác thăm dò tỉ mỉ mỏ than Tràng Bạch - Uông Bí Quảng Ninh” từ tuyến XV XXV, tác giả Hoàng Văn Cân xác định địa tầng chứa than có tuổi Nori - Reti (T n-r) xác định trữ lượng than đến - 400m 69.264 ngàn Năm 2005, Công ty I&TE thành lập “Báo cáo sở liệu địa chất Đông Mạo Khê - Tràng Bạch - Đông Tràng Bạch - Uông Bí Quảng Ninh” Tập đoàn TKV phê duyệt định số 956/QĐ-TM ngày 08/05/2006 Năm 2009, Công ty VITE thành lập “Báo cáo địa chất kết thăm dò bổ sung mỏ than Đông Tràng Bạch - Uông Bí - Quảng Ninh” Tập đoàn TKV phê duyệt định số 1725/QĐ-TKV, ngày 04/8/2009 Quyết định số: 766/QĐ-HĐTLKS ngày 14 tháng 12 năm 2010 Của Hội đồng đánh giá Trữ lượng khoáng sản việc Phê duyệt trữ lượng than “ Báo cáo tổng hợp tài liệu tính lại trữ lượng than Mỏ Tràng, Thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Năm 2011, Công ty VITE thành lập “Báo cáo kết thăm dò bổ sung mỏ than Tràng Bạch, Uông Bí, Quảng Ninh” theo định số: 3659/VINACOMIN-TN, ngày 20/07/2011 Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt nam Năm 2013 Công ty cổ phần Tin học, Công Nghệ, Môi trường - Vinacomin tổng hợp tài liệu Báo cáo kết thăm dò bổ sung mỏ than Tràng Bạch Uông Bí Quảng Ninh Khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch (T.XX - T.XXV) Công ty than Đồng Vông, từ năm 1996 đến cuối năm 2002 Xí nghiệp 906 - Công ty Địa chất khai thác khoáng sản tổ chức khai thác lò vỉa V.1-29(19), V.1-26(21B), khai thác không hiệu nên dừng Từ năm 2006 đến nay, Công ty than Đồng Vông tổ chức khai thác lò V.1C(33), V.6a(41a) từ mức +5m lên +73m, nằm phía Tây Bắc khu Tân Yên Từ cuối năm 2005 đến nay, Công ty than Đồng Vông giao quản lý, thăm dò, khai thác khu vực theo định số 3597/QĐ-KTCN, ngày 21/11/2005 Giám đốc Công ty than Uông Bí SV: Nguyễn Văn Khải Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo I.2 Đặc điểm địa chất I.2.1 Cấu tạo địa chất vùng mo: I.2.1.1 Đặc điểm địa tầng Địa tầng Khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch gồm đất đá thuộc hệ Triat thống thượng, bậc Nori – Reti, hệ tầng Hòn gai (T 3n - r)hg trầm tích đất phủ đệ tứ (Q) Đặc điểm địa tầng khu mỏ sau: a Lớp phủ đệ tứ (Q): Đất đá Đệ tứ phân bố rộng khắp khu mỏ Một phần nhỏ phân bố thung lũng suối, chân sườn núi Chiều dày trầm tích thay đổi từ 12m, thành phần gồm cuội, cát, sét, nhiều màu sắc trạng thái bở rời gắn kết yếu b Trầm tích hệ Triat thống thượng, bậc Nori-Reti, hệ tầng Hòn gai (T3nr)hg: Các trầm tích chứa than Hệ tầng Hòn Gai phân bố khu mỏ có phân hệ tầng Hòn gai (T3n - r)hg ,nằm khớp phân hệ tầng Hòn gai (T3n - r)hg 1, phân bố hầu khắp diện tích khu thăm dò Chúng lộ liên tục phần địa hình bậc thang dãy núi Tràng Bạch - Đông Tràng Bạch thành chỏm nhỏ phần đồi thấp Đặc trưng tập trầm tích thuộc tướng lòng sông, bãi bồi, hồ đầm lầy tạo than Dựa vào đặc điển trầm tích mức độ chứa than nhà địa chất chia (T3n - r)hg2 thành tầng chứa than là: - Tầng chứa than dưới, bao gồm trầm tích từ vách V 1-41(10) trở xuống - Tầng chứa than giữa, bao gồm trầm tích từ vách V.1-41(10) đến vách V.1(36) - Tầng chứa than từ vách V.1(36) đến vách V.11(46) Các vỉa than có chất lượng tập trung tầng chứa than Trầm tích chứa than khu mỏ bao gồm: Sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than vỉa than nằm xen kẽ nhau, đặc điểm loại đá sau: - Sạn kết phân bố chủ yếu từ vách vỉa 1(36) trở lên, chiều dày lớp thay đổi từ mỏng đến trung bình, có xu hướng tăng dần theo mức cao địa tầng (Lỗ khoan LK.78, ) Từ trụ vỉa 1(36) trở xuống, sạn kết thường có chiều dày mỏng, nằm xen kẽ lớp cát kết hạt trung đến hạt thô Sạn kết có thành phần thạch anh (75%), xi măng gắn kết sét, xerixit kiểu lấp đầy Trong tầng sạn kết, khe SV: Nguyễn Văn Khải Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo nứt phát triển, lớp sạn kết tương đối vững điều chứng minh qua mẫu lấy lỗ khoan, mẫu lấy thường cứng rắn - Cát kết bao gồm loại từ hạt đến hạt thô, thành phần thạch anh (>75%), xi măng gắn kết Xerixit Hydroxit sắt kiểu lấp đầy Trong lớp cát kết đới nứt nẻ phát triển Các khe nứt thường phát triển theo nhiều phương, độ hở khe nứt nhỏ, khe nứt thường có oxit sắt thạch cao bám - Bột kết gồm hạt mịn hạt thô, thành phần thạch anh, silic, sét, ximăng gắn kết sét, xerixit cacbonat dạng lấp đầy Các lớp bột kết thường nằm xen với đá sét cát kết, chiều dày biến đổi mạnh từ vài centimet đến vài chục mét Nhiều chỗ bột kết vách, trụ trực tiếp vỉa than Đá bột kết thuộc loại chứa nước kém, mức độ nứt nẻ phát triển - Sét kết màu xám đen phân lớp mỏng Sét kết thường vách, trụ trực tiếp vỉa than nằm xen kẽ với lớp bột kết, cát kết hạt nhỏ Chiều dày biến đổi mạnh Thành phần chủ yếu sét, silic, thạch anh Đá thuộc loại mềm yếu dễ vỡ theo mặt lớp, chúng thường bị sập lở khai thác than Các lớp đá sét có khả chứa nước hoăc thấm nước Bảng I.2:Bảng tổng hợp các tiêu lý đá Tên đá C.độ K.nén (kG/cm2) C.độ K.kéo (kG/cm2) Sạn kết 688-2706,17 1702,27 92,10-170,08 119,14 Cát kết 234-2442,7 1206,49 55,96-191,4 112,56 Bột kết Sét kết 103,92235,83 676,19 117,061666,66 493,33 22,36-191,15 73,83 20,45-134,65 54,98 Khối lượng thể tích (g/cm3) 2,502,66 2,58 2,522,75 2,64 2,532,88 2,67 2,343,41 2,66 Khối lượng riêng (g/cm3) 2,622,76 2,68 2,622,88 2,71 2,643,26 2,75 2,503,48 2,767 Góc nội ma sát (ϕ0) Lực dính kết (kG/cm2) 300-370 340 290-540 376,67 370-300 32053’ 200-776 404,69 27030’320 300 58-503 188,22 340-390 360 53-193 107 Sét than mầu xám đen, phân lớp mỏng, mềm, bở, gặp nước dễ trương nở SV: Nguyễn Văn Khải Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo - Than thành tạo dạng vỉa, nằm xen kẽ tầng đất đá mô tả Phần lớn vỉa than có chiều dầy từ tương đối ổn định đến không ổn định I.2.1.2 Đặc điểm kiến tạo - Mỏ Đông Tràng Bạch - Khu Tân Yên phần cấu trúc dạng phức nếp lồi, vùng sụt, lún kiến tạo địa luỹ Hòn Gai, tạo thành nềp uốn, đứt gẫy sau: a Nếp uốn • Nếp lõm Cửa Ngăn: Xuất từ tuyến XXII phía Đông đến tuyến XXXVI bị F2 phân cắt Đây nếp uốn hở, mặt trục cong nghiêng từ 550 700 Nam Hai cánh nếp lõm không cân xứng, cánh Nam dốc, độ dốc thay đổi từ 700 800 Cánh Bắc thoải hơn, độ dốc thay đổi từ 20 250 Từ Tây sang Đông, trục nếp uốn nâng dần, làm cho vỉa than từ có dạng uốn vòng, cắm Bắc chuyển dần sang cắm Tây, quay lại cắm Nam trở lại cắm Tây, cuối chuyển sang cắm Bắc tạo thành nếp lồi chân trục (nằm phía Đông khu Tân yên) có dạng song song kéo dài phía Đông Từ tuyến XXIII Tây, nếp lõm Cửa Ngăn biểu dạng lượn sóng thoải đến tuyến XXII hoàn toàn trở dạng đơn tà cắm Bắc • Nếp lồi Chân Trục: Nằm phía Bắc song song với nếp lõm Cửa Ngăn Nếp lồi Chân Trục xuất từ tuyến XXIII phía Đông, đến T.XXVI bị đứt gẫy F.2 chặn lại Mặt trục cong nghiêng Nam Hai cánh nếp lồi tương đối cân xứng, độ dốc trung bình thay đổi từ 200 250 Ngoài nếp lồi nếp lõm nêu khu mỏ tồn số nếp uốn nhỏ làm thay đổi cục đường phương vỉa than, không làm ảnh hưởng nhiều chất lượng vỉa than b Đứt gẫy • Trong khu mỏ gặp đứt gãy thuận F 129 cắm Bắc, với góc dốc mặt trượt khoảng 7075o, xuất phát từ T.XXII kéo dài phía Tây bắc đến tuyến XX qua ranh giới phía Tây Mỏ Đông Tràng Bạch - Khu Tân Yên Cự ly dịch chuyển theo mặt trượt từ 300m350m; Cự ly dịch chuyển ngang khoảng 400m ÷ 500m Khi đào lò qua đứt gẫy cần phải đề phòng tụt đổ lò, bục nước đứt gẫy gây SV: Nguyễn Văn Khải Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo I.2.2 Đặc điểm cấu tạo của các vỉa than Khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch có mặt 17 vỉa than, theo thứ tự từ lên ký hiệu: V.1-38(13); 1-37(14); 1-36(15); 1-34(16); 1-31(17); 129(19); 1-28(20a); 1-27(20); 1-26(21b); 1-25(21a); 1-24(21); 1-23(22); 122(23); 1-19(24); 1I(26); 1G(27) 1E(29), công trình hào, lò, giếng lỗ khoan thăm dò khống chế, việc liên hệ, đồng danh vỉa than có sở tin cậy Trong “Báo cáo kết thăm dò bổ sung mỏ than Tràng Bạch - Uông Bí - Quảng Ninh” tác giả mô tả chi tiết, đầy đủ vỉa than Vì vậy, tài liệu mô tả 07 vỉa than huy động khai thác thuộc dự án này: Bảng số: I.3: Thống kê đặc điểm các vỉa than Khu Tân Yên CD tổng Chiều Chiều dày Tổng số Độ dốc Tên vỉa quát của dày đá riêng than lớp kẹp vỉa Phân loại than vỉa kẹp (m) (số lớp) (Độ) ( m) (m) 0.3-6.4 0-5.24 0-1.6 0-2 0-55 Tương đối V.1g(27) đơn giản 1.75(13) 1.41 0.25 27 0.16-5.16 0-4.29 0-0.87 0-3 0-57 Tương đối V.1-18(26) phức tạp 3.41(15) 2.6 0.19 28 0.1-11.71 0-8.32 0-3.39 0-5 0-78 Tương đối V.1-19(24) phức tạp 1.97(21) 1.58 0.23 33 0.16-3.8 0-3.44 0-0.6 0-3 0-55 Tương đối V.1-22(23) phức tạp 1.59(13) 1.25 0.08 28 0.19-15.96 0-10.35 0-5.61 0-5 0-50 Tương đối V.1-24(21) phức tạp 3.71(40) 2.6 0.52 28 0.28-4.25 0-3.47 0-0.78 0-2 15-70 Tương đối V.126(21B) đơn giản 1.45(21) 1.23 0.06 34 0.09-5.75 0-4.44 0-1.83 0-7 0-85 V.1-27(20) Phức tạp 1.91(37) 1.57 0.24 28 I.2.3 Phẩm chất than: Các vỉa than Khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch thuộc loại biến chất cao Theo kết báo cáo địa chất khu mỏ Tràng Bạch - Đông Tràng Bạch Uông Bí, Quảng Ninh, đặc điểm phẩm chất than sau: Quan sát mắt thường than có màu đen, vết vạch đen Độ ánh kim, bán kim, ánh mờ, phổ biến loại ánh kim Than có cấu tạo xen kẽ có cấu tạo dải, đôi chỗ có cấu tạo hạt Vết vỡ dạng vỏ sò, dạng mắt, dạng bậc thang Hầu hết than cứng, vỉa có cấu tạo phức tạp, nhiều lớp kẹp, độ tro hàng hoá vỉa cao, mức độ SV: Nguyễn Văn Khải Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 10 trì, ổn định vỉa thấp kết phân tích chất lượng, phẩm chất vỉa than Khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch sau: 1- Độ ẩm (Wpt): Than Khu Tân Yên - Mỏ Đông Tràng Bạch có độ ẩm (Wpt) nhỏ, giá trị độ ẩm phân tích thay đổi từ 1.04% (V1-28:20A) ÷ 5.54% (V131:17), trung bình 3.08% 2- Độ tro (Ak): Độ tro Ak thay đổi từ 11.94%(V1-31:17) ÷ 39,24%(V123:22), trung bình 28.50% Than khu mỏ Tân Yên chủ yếu thuộc nhóm có độ tro cao (V.19, 20, 20A, 21, 22) vỉa thuộc loại tro cao (V.17,21B, 23) 3- Chất bốc (Vch): Hàm lượng chất bốc khối cháy (V ch) thay đổi từ 3.27% (V.1-29:19) ÷ 11.28% (1-28:20a), trung bình 7.40% Than khu mỏ Tân Yên có hàm lượng chất bốc trung bình 4- Nhiệt lượng khô (Qk); Nhiệt lượng cháy (Qch) - Nhiệt lượng khối khô (Qk) thay đổi từ 4557 Kcal/kg (V.1-28:20A) ÷ 7126 Kcal/kg (V.1-23:22), trung bình 5584Kcal/kg - Nhiệt lượng khối cháy (Qch ) thay đổi từ 7147 Kcal/kg (V.1-29:19) ÷ 8445 Kcal/kg (V.1-23:22), trung bình 7781 Kcal/kg Như than khu Mỏ Đông Tràng Bạch - Tân Yên thuộc loại than có nhiệt lượng trung bình 5- Lưu huỳnh Sch: Hàm lượng lưu huỳnh thay đổi từ 0.34% (V.1-29:19) đến 1.42% (V.1-31:17), trung bình 0.60% Than khu Mỏ Đông Tràng Bạch - Tân Yên thuộc loại chứa lưu huỳnh 6- Tỷ trọng (d): Tỷ trọng than khu mỏ biến đổi từ 1,56g/cm (V.1-28:20a) – 1.94 g/cm3(V.1-29:19), trung bình 1,78g/cm3 7- Đặc tính công nghệ than: Qua kết thí nghiệm mẫu sàng tuyển vỉa 20, 22, 27, 29, 32, 40a, 46 Đoàn 906, báo cáo TDTM năm 1980, rút nhận xét sau: + Cỡ hạt >50mm mẫu ít, chiếm từ 1,57% đến 8,40% + Cỡ hạt từ 25mm đến 50mm chiếm từ 4,65% ÷ 12,00% + Cỡ hạt từ 6mm đến 25mm chiếm từ 24,26% ÷ 29,73 Tên vỉa than V.1g(27 ) Aktbc(%) AKHH(%) 15.6639.24 16.1441.34 SV: Nguyễn Văn Khải Qktbc(Kcal/kg dktbc(g/cm3 Vchtb(% Wpttb(% ) ) ) ) 4612-7126 1.59-1.93 5.671.818.14 3.56 10 Lớp Khai Thác D-K57 Sc 0 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 101 IV.4 PHÂN PHỐI VÀ KIỂM TRA TỐC ĐỘ GIÓ IV.4.1 Phân phối gió sơ đồ Đồ án tính toán thiết kế thông gió cho khu mỏ khai thác từ mức +0 -62 Để phân phối lượng gió cho hộ tiêu thụ dựa vào giản đồ thông gió xem hinh vẽ IV.4.2 Kiểm tra tốc độ gió đường lò Việc kiểm tra tốc độ gió đường lò nhằm mục đích xem xét tốc độ có đảm bảo theo quy định luật an toàn hay không Khi tốc độ gió tính toán lớn nhỏ quy định phân phối lại lượng gió cho phù hợp, tìm biện pháp khác thay đổi tiết diện đường lò Tốc độ gió cho phép đường lò xác định theo công thức: Vmin Vtt Vmax V = Qtt/Ssd + [Vmin] - Vận tốc gió tối thiểu cho phép đường lò; m/s -Lò chợ- [Vmin] = 0,5 m/s -Lò chuẩn bị [Vmin] = 0,25 m/s + [Vmax] -Vận tốc gió tối đa cho phép đường lò; m/s -Lò chợ- [Vmax] = m/s -Lò chuẩn bị [Vmax] = m/s Kết tính toán kiểm tra tốc độ gió đường lò thể bảng 4.2 TT Bảng 4.2 : Kiểm tra tốc độ gió đường lò Qtt [Vmin] [Vmax] Tên đường lò S (m ) V (m/s) sd (m3/s) (m/s) (m/s) Giếng 85 20 0,25 4,25 12 Giếng phụ 85 21,5 0,25 3,95 12 Lò xuyên vỉa vận tải 71 12,3 0,25 5,77 SV: Nguyễn Văn Khải 101 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 102 Lò vòng sân ga 71 14 0,25 5,07 Lò chợ dự phòng 7,92 0,5 0,75 10,8 7,92 0,5 1,36 12,2 7,92 0,5 1,54 18,8 12 0,25 1.56 71 12,3 0,25 5,77 18,8 12 0,25 1,56 Lò chợ chống giá TL Lò chợ chống khung di động Lò dọc vỉa vận tải Xuyên vỉa thông gió Dọc vỉa thông gió Qua tính toán ta thấy đường lò đảm bảo điều kiện tốc độ gió theo qui định, đường lò khác tính toán tương tự IV.5 TÍNH HẠ ÁP IV.5.1 Tính hạ áp chung của mo Căn vào giản đồ hệ thống thông gió toàn mỏ ta thấy gồm luồng gió sau: Luồng I : 1-2-3-4-5-8-15-16-17 Luồng II : 1-2-3-6-7-8-15-16-17 Luồng III : 1-2-3-9-10-11-14-8-15-16-17 Luồng IV: 1-2-3-9-12-13-14-8-15-16-17 Để tính hạ áp chung mỏ cần tính hạ áp luồng Sau chọn hạ áp luồng lớn làm hạ áp chung mỏ Hạ áp luồng lại điều chỉnh phương pháp đặt cửa sổ gió Hạ áp luồng: hi = Ri Qi2, mm H2O Trong Ri : Sức cản luồng gió thứ i Ri = Rmsi + Rcbi Rmsi = SV: Nguyễn Văn Khải α i Li Pi S i3 102 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 103 Si : Tiết diện ngang đường lò thứ i; m2 Pi: Chu vi đường lò thứ i; m Li: Chiều dài đường lò thứ i; m i: Hệ số cản ma sát đường lò thứ i Trị số i tra bảng phụ thuộc vào loại đường lò chống Rcbi: Sức cản cục bộ; Rcbi = 20% Rmsi Qi: Lưu lượng gió chung qua đường lò; Xem bảng 4.2 + Hạ áp mỏ trị số lớn hạ áp luồng Bảng 4.3.Hạ áp luồng I Loai Diện Tên đường tích lò chốn L,m S,m2 g 8÷1 Xuyên vỉa TG Bê tông Vì sắt Vì sắt Vì sắt Vì sắt Vì sắt 15÷ 16 Giếng gió Bê tông 1÷2 2÷3 Giếng gió vào Xuyên vỉa VT 3÷4 Dọc vỉa VT 4÷5 Lò chợ 5÷8 Dọc vỉa TG Chu vi P,m Hệ số ỏi 104 Sức cản Rms Kỡ Sức cản Ri Kỡ Q,m3 /s Hạ áp H,mm H20 97 21.5 18,5 0.0009 0.00108 85 7,8 445 12,3 18 15 0.0065 0.0078 71 39,31 750 12 15 15 0.0097 0.0116 18,2 3,84 120 7,92 11 15 0.0039 0.0047 12,2 0,69 750 12 15 15 0.0097 0.0116 18,2 3,84 281 12,3 18 15 0.0041 0.0049 71 24,7 35 20 19 0.0004 0.00048 85 3,47 SV: Nguyễn Văn Khải 103 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 104 16÷ 17 Rãnh gió Bê tông 25 Tổng luồng I (: 20 18 → → → → → → 15 0.00028 → 16 → 0.00034 88,7 2,67 86,32 17) Bảng 4.4.Hạ áp luồng II Loai Diện Tên đường tích lò chốn L,m S,m2 g Hệ số ỏi 104 Sức cản Rms Kỡ Sức cản Ri Kỡ Q,m /s Hạ áp H,mm H20 8÷1 Xuyên vỉa TG Bê tông Vì sắt Vì sắt Vì sắt Vì sắt Vì sắt 15÷ 16 Giếng gió Bê tông 35 20 19 0.0004 0.00048 85 3,47 16÷ 17 Rãnh gió Bê tông 25 20 18 0.00028 0.00034 88,7 2,67 1÷2 2÷3 Giếng gió vào Xuyên vỉa VT Chu vi P,m 3÷4 Dọc vỉa VT 4÷5 Lò chợ DP 5÷8 Dọc vỉa TG 97 21.5 18,5 0.0009 0.00108 85 7,8 445 12,3 18 15 0.0065 0.0078 71 39,31 750 12 15 15 0.0097 0.0116 18,2 3,84 120 7,92 11 15 0.0039 0.0047 0,17 750 12 15 15 0.0097 0.0116 18,2 3,84 281 12,3 18 15 0.0041 0.0049 71 24,7 SV: Nguyễn Văn Khải 104 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 105 Tổng luồng II (: → → → → → → 15 → 16 → 85,8 17) Bảng 4.5.Hạ áp luồng III-IV Loai Diện Tên đường tích lò chốn L,m S,m2 g 1÷2 2÷3 3÷9 Giếng gió vào Xuyên vỉa VT Xuyên vỉa VT 9÷1 Dọc vỉa VT 10÷ Lò chợ 11 11÷ Dọc vỉa TG 14 14÷ Xuyên vỉa TG Bê tông Vì sắt Vì sắt Vì sắt Vì sắt Vì sắt Vì sắt Chu vi P,m Hệ số ỏi 104 Sức cản Rms Kỡ Sức cản Ri Kỡ Q,m /s Hạ áp H,mm H20 97 21.5 18,5 0.0009 0.00108 85 7,8 445 12,3 18 15 0.0065 0.0078 71 39,31 128 12,3 18 15 0.0018 0.00216 31 2,07 750 12 15 15 0.0097 0.0116 16,8 3,27 120 7,92 11 15 0.0039 0.0047 10,8 0,54 750 12 15 15 0.0097 0.0116 16,8 3,27 111 12,3 18 15 0.0016 0.0019 31 1,8 8÷1 Xuyên vỉa TG Vì sắt 281 12,3 18 15 0.0041 0.0049 71 24,7 15÷ 16 Giếng gió Bê tông 35 20 19 0.0004 0.00048 85 3,47 16÷ 17 Rãnh gió Bê tông 25 20 18 0.00028 0.00034 88,7 2,67 Tổng luồng III (: → → → → SV: Nguyễn Văn Khải 10 → 11 → 14 105 → → 15 → 16 → 17) 88,9 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 106 hI = 86,32 mmH20 hII = 85,8 mmH20 hIII = hIV = 88,9mmH20 Như hạ áp luồng III-IV có gió hạ áp lớn luồng lại Vậy ta chọn hạ áp mỏ Hm = hIII = 88,9 mm H20 Độ chênh áp luồng là: ÄhI =88,9- 86,32= 2,58 mmH2O ÄhII = 88,9- 85,8 = 3,1 mmH2O Do cần tiến hành cân hạ áp cho luồng lại cách tăng hạ áp, đặt cửa sổ gió luồng cần tăng áp lên trị số Δ hi tương ứng Tính diện tích cửa sổ gió Diện tích cửa sổ gió xác định sau : cs = Si 0,65 + 2,63 Rcsj S i S ,m Với điều kiện csi S csi < 0,5 Si = Si 1+ 2,38.S i Rcsj S Với điều kiện ,m S csi ≥ 0,5 Si Trong : Scsi : Diện tích cửa sổ gió, m Si : Diện tích đường lò nơi đặt cửa sổ gió, m Rcsj : Sức cản cửa sổ gió luồng thứ j, kỡ ∆H j Rcsi = Qi , kỡ ÄHj :Hạ áp cần tăng luồng thứ j , mmH O SV: Nguyễn Văn Khải 106 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 107 Qi : Lưu lượng gió qua đường lò đặt cửa sổ gió, m /s Bảng4.10 Tiết diện cửa sổ gió ÄHj Đoạn lò i i csi Tên Q S R (mmH2O) đặt cửa gió luồng (m3/s) (m2 ) (kỡ) I 2,58 5÷8 18,2 12 0,078 II 3,1 7÷8 12 12 0,2 IV.6 TÍNH CHỌN QUẠT csi S (m2) 3,75 2,54 IV.6.1 Tính lưu lượng gió quạt phải tạo Qq = K t Qm m3/s Trong đó: 88,7 m3/s Qm: Lưu lượng gió tính cho toàn mỏ; Qm= Kt: Hệ số tính đến rò gió trạm quạt; Kt = 1,1 Qq = 1,1.88,7 = 97,57 m3/s IV.6.2.Tính hạ áp của quạt phải tạo Hạ áp quạt tạo xác định theo công thức: Hq = (Kg Rm + Rtbq ) Qq2 , mmH2O Trong đó: Kg : Hệ số kể đến giảm sức cản chung mỏ rò gió trạm quạt Kg = Rm: Sức cản chung mỏ Hm Qm K r2 = Rm = = + Xác định lỗ tương đương mỏ 1,12 88,9 88,7 = 0,82 = 0,011kµ 88,7 Qm 88,9 Hm Am= 0,38 = 0,38 + Xác định đường kính sơ quạt gió Am 0,44 Dsb = SV: Nguyễn Văn Khải = 3,6m2 3,6 0,44 = 107 = 2,86m Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 108 ta chọn đường kính quạt D = 3m Rtbq = a.π 0,05.3,14 = = 1,9.10 −3 D4 34 Rtbq : Sức cản thiết bị quạt, kµ a :Hệ số kể đến tính chất loại quạt ta chọn quạt hướng trục nên : a = 0,05 Vậy thay thông số vào công thức ta có hạ áp quạt: Hq = (0,82 0,011 + 1,9.10-3).97,572 = 103 mm H2O IV.6.3 Chọn quạt Qq Hq Dựa vào kết tính toán: = 97,57 m /s; = 103 mmH20; Dựa vào lưu lượng, hạ áp đặc tính kỹ thuật loại quạt đồ án o chọn quạt 2K56N 30 trung quốc sản xuất thể bảng 4.3 o Bảng 11 : Đặc tính kỹ thuật quạt 2K56N 30 STT Thông số kỹ thuật Đường kính bánh công tác Tốc độ vòng quay Lưu lượng gió Hạ áp quạt Đơn vị mm Vòng/phút m3/s mmH2O Góc lắp cánh Độ Điện áp KV Giá trị 3000 750 25 325 40 600 20 ÷ 50 IV.6.4 Xác định chế độ công tác của quạt Ta xây dựng đặc tính chung mỏ có quạt làm việc, hiển thị phương trình sau: hm = (Kg Rm + Rtbq)Q2 ,mmH2O Thay số ta có: hm = (0,82.0,011 + 1,9.10-3).Q2 , mmH2O ⇔ hm = 0,0109.Q2 mmH2O Bảng 12 Khảo sát đường đặc tính quạt 25 50 SV: Nguyễn Văn Khải 75 100 125 108 150 175 200 225 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 109 h 6,81 27,25 61,3 109 170,3 245,25 333,8 436 551 o Đồ thị xác định điểm làm việc của quạt 2K56N 30, xem vẽ H - - Chế độ yêu cầu quạt phải tạo điểm A A [QB =97,57 m3/s] [HB = 103 mmH20] Từ xác định đựơc điểm công tác hợp lý quạt điểm B với chế độ sau: QB = 123,6 > 97,57 m3/s HB = 168 > 103 mmH2O Như quạt làm việc điểm công tác có: HCT = 168 mmH2O, QCT = 123,6 m3/s , góc lắp cánh công tác 25 , hiệu suất 78% IV.6.5 Tính công suất quạt + Tính công suất quạt gió: H B QB 102.η η dc Nq = , kW Trong đó: ỗđc : Hiệu suất kể đến khả điều chỉnh quạt gió cho phù hợp với yêu cầu sản xuất ; ỗđc= 0,8 ÷ 0,85 Thay giá trị vào ta có : 168.97,57 102.0,82.0,85 Nq = = 230 , kW + Tính công suất động chuyển động quạt: Nq Nđc = η dco η m η tr , kW Trong : ỗđcơ : Hiệu suất động điện , ỗđcơ = 0,35 ÷ 0,95 ỗm : Hiệu suất mạng điện, ỗđcơ = 0,9 ÷ 0,95 ỗtr : Hiệu suất truyền từ động sang quạt, ỗđcơ = SV: Nguyễn Văn Khải 109 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 110 Nđc = 230 0,9.0,92.1 = 278 kW IV.7 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH THÔNG GIÓ IV.7.1.Giá thành thông gió bao gồm các khoản mục sau: + Chi phí lương công nhân + Chi phí lượng điện + Chi phí khấu hao thiết bị công trình thông gió + Thống kê chi phí xây dựng thiết bị thông gió Chi phí lương công nhân Lương công nhân làm công tác thông gió lấy theo mức mỏ 5.000.000đ/người-tháng Số người đảm nhận việc thông gió cho khu thiết kế người Lương công nhân: CCN = 12 5000000 = 360.000.000 đ/năm Chi phí khấu hao trạm quạt, quạt chính, quạt cục bộ TT Bảng 13: Bảng thống kê chi phí xây dựng mua sắm thiết bị Số Đơn giá Thành tiền Tên thiết bị Đơn vị lượng (10 đ) (103đ) Quạt 2K56 N-30 Quạt cục CBM-6M Trạm quạt Cửa chắn gió Ống gió Rãnh gió Chiếc Chiếc Trạm Chiếc m m 1000 40 1.500.000 70.000 500.000 1.500 1.000 2.000 Tổng cộng 3.000.000 350.000 500.000 9.000 1.000.000 80.000 4940000 Chi phí khấu hao thiết bị công trình thông gió lấy 10% tổng chi phí xây dựng mua sắm thiết bị : CKH = 10% CTB = 494.đ/năm Chi phí điện - Chi phí chiếu sáng trạm quạt năm: 1.000kW/năm - Chi phí điện cho quạt năm: 9224280 kW/năm -Chi phí điện cho quạt cục 90000kw/năm SV: Nguyễn Văn Khải 110 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 111 - Giá thành điện công nghiệp: 18000đ/1kWh Chi phí điện thông gió: 16767504000 đ/năm Giá thành thông gió cho than IV.7.4 Giá thành thông gió cho than Giá thành thông gió cho than: (C l + C khtb + C nl )10 1,7.10 (360 + 494 + 16767,504).10 1,7.10 Gtg = = = 1000 đ/tấn IV.8 KẾT LUẬN Với điều kiện địa chất mỏ than Hồng Thái phức tạp, địa tầng tồn nhiều đứt gãy chia khu mỏ thành khu khai thác riêng biệt, tính toán dự báo khu mỏ xếp hạng I độ chứa khí CH 4, đồ án thiết kế lựa chọn phương pháp thông gió hút cho khu Tân Yên mỏ than Hồng Thái Vì giới hạn đồ án không cho phép, nên em tính toán lựa chọn thiết bị thông gió cách cho khu vực khai thác tầng I với điều kiện thông gió khó khăn B AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG IV.9 Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG An toàn pháp lệnh xí nghiệp sản xuất công nghiệp phải đề công tác an toàn quy trình quy phạm an toàn lao động bắt buộc người lao động phải tuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh Quy trình quy phạm thực tốt giảm tai nạn lao động mức thấp Trong khai thác than vậy, mỏ hầm lò quy phạm an toàn phải tiến hành thực cách tốt để đảm bảo an toàn mức tốt IV.10 NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN Ở MỎ HẦM LÒ Mỏ Hồng Thái thuộc mỏ loại I khí bụi nổ, nói chung than tính tự cháy, tự khí, nói an toàn lao động hầm lò Tuy nhiên sản xuất chung ta phải chấp hành quy định an toàn mỏ IV.10.1 Các biện pháp an toàn khâu công tác An toàn hầm lo - Đối với công nhân vào làm việc hầm lò chuyển từ phân xưởng sang phân xưởng khác phải tập huấn an toàn làm việc lò SV: Nguyễn Văn Khải 111 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 112 - Công nhân vào lò phải trang bị đầy đủ phòng hộ lao động, mũ ủng, đèn ắc quy chiếu sáng - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy công tác an toàn mỏ đề An toàn khâu nổ mìn - Chỉ có người làm việc lâu năm tập huấn định kỳ công tác an toàn nổ mìn làm công tác nổ mìn - Thực nghiêm chỉnh quy phạm vận chuyển bảo quản vật liệu nổ - Công tác nổ mìn phải thực hộ chiếu nổ mìn - Phải có cán đạo trực tiếp công tác nổ mìn, điểm hoả - Nạp nổ theo quy trình, quy phạm xí nghiệp ban hành - Khi nạp nổ người nhiệm vụ phải ẩn lấp nơi an toàn - Phải cử người canh gác thực công tác nổ mìn - Phải thông gió tích cực kiểm tra an toàn cho công nhân vào làm việc 3.Quy trình an toàn đào chống lo nghiêng - Công nhân phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ, phải làm việc khu vực đảm bảo an toàn điều kiện thông gió - Cấm làm việc nơi chưa có chống, chống chưa chắn Quy định an toàn lo chợ Công tác an toàn lò chợ tương tự quy định lò bằng, lò nghiêng cần lưu ý số quy định sau : - Thường xuyên theo dõi áp lực lò chợ - Củng cố tăng cường nơi suy yếu, có vật liệu dự trữ song song đầu - Khi điều khiển đá vách phải có đầy đủ dụng cụ cần thiết, phá hoả phải thực từ lên - Điều khiển đá vách phải sập đổ triệt để - Khoảng cách cặp thu hồi phá hoả cách 30m - Có thể bố trí công việc khác đồng thời với công tác phá hoả cách 30m Công tác an toàn vận tải - Cấm lại máng trượt, máng cào, bám nhảy tàu, goòng - Cấm lại buồng thượng trục vật liệu, thả vật liệu Công tác an toàn thông gió - Tốc độ gió đường lò phải nằm giới hạn cho phép + Lò chợ : 0,5 m/s Ê V Ê 4m/s SV: Nguyễn Văn Khải 112 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 113 + Lò chuẩn bị: 0,25 Ê V Ê m/s + Lò xuyên vỉa, rãnh gió Ê V Ê - 12 m/s + Rãnh gió : Ê V Ê 15 m/s - Thường xuyên kiểm tra tốc độ gió lò chợ - Thông gió tích cực sau nổ mìn 30 phút Công tác an toàn điện - Tất thiết bị phải có thiết bị bảo vệ, rơ le - Thường xuyên chạy thử thiết bị bảo vệ - Sử dụng điện lò phải mục đích - Các thiết bị điện phải có vỏ phòng nổ, dập hồ quang Các biện pháp phong chống cháy nổ - Nghiêm cấm hành vi mang lửa vào lò - Thường xuyên kiểm tra nồng độ khí mê tan, có trang bị phòng hộ cứu hoả, phải có đội phòng cháy, có phương án để sử lý kịp thời cứu người thiết bị - Phải thông gió 24/24h, có biển cảnh báo, bịt đường lò ngừng hoạt động IV.11 TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN CÔNG TÁC AN TOÀN Công tác an toàn vừa mang tính khoa học, vừa mang tính quần chúng người phải có trách nhiệm tự giác thực tốt khâu công tác Để tổ chức thực tốt công tác an toàn phải tổ chức mạng lưới an toàn từ mỏ đến công trường, phân xưởng Các cán chịu trách nhiệm công tác an toàn phải thường xuyên đôn đốc kiểm tra sở sản xuất nhiều hình thức - Đi thực tế giám sát việc thực quy trình quy phạm kỹ thuật an toàn đơn vị sản xuất mỏ - Định kỳ sát hạch cấp giấy chứng nhận quy phạm an toàn cho cá nhân tổ sản xuất - Tổ chức học an toàn cho khách tham quan mỏ - Tổ chức tổng kết đánh giá chuyên đề an toàn tháng, quý đề chương trình thực đơn vị mỏ Động viên khen thưởng kịp thời cá nhân đơn vị thực tốt, xử lý nghiêm minh tập thể cá nhân vi phạm - Thay kịp thời thiết bị cũ không tin cậy sản xuất - Phòng An toàn phối hợp với phòng chức đôn đốc thực tốt công tác an toàn bảo hộ lao động SV: Nguyễn Văn Khải 113 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 114 Mạng lưới an toàn Mỏ Giám đốc mỏ Phòng kỹ thuật an toàn Phân xưởng thông gió Quản đốc phân xưởng Đội cấp cứu mỏ Tổ sản xuất An toàn viên Bảng 4.7 : Bảng thống kê các thiết bị an toàn - bảo hộ lao động STT Tên thiết bị Ka ta kế Nhiệt kế tự ghi Phong tốc kế Phong tốc kế gió Đồng hồ đo CH4 Bình tự cứu Bình ô xy Cáng cứu thương Công dụng Đo nhiệt độ khí hậu Đo nhiệt độ khí hậu Đo tốc độ gió từ 0,1 11 m/s Đo tốc độ gió > 10 m/s Đo nồng độ CH4 Dập tắt hoả hoạn Phòng khí độc, cấp cứu Cấp cứu tai nạn IV.12 THIẾT BỊ AN TOÀN VÀ DỤNG CỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG IV.12.1 Trang bị đội cấp cứu mo - Quần áo, ủng mũ, đèn ắc quy, bình ô xy - Bình khí trơ, máy hô hấp nhân tạo, găng tay cao su IV.12.2 Trang bị cho đội an toàn + Cá nhân: - Ủng mũ, quần áo, đèn ắc quy.bình oxy + Cho nhóm: - Máy đo bụi điện quang điện - Máy kiểm tra tính nổ bụi - Máy đo nhiệt - Máy đo khí gió IV.13 KẾT LUẬN Để đảm bảo sản xuất có hiệu quả, an toàn người thiết bị việc thực quy phạm an toàn, ý thức người lao động thực quan trọng Từ công tác giám sát kiểm tra xử lý vi phạm, tuyên truyền ý trức trách nhiệm SV: Nguyễn Văn Khải 114 Lớp Khai Thác D-K57 Đồ án tốt nghiệp Bộ môn khai thác hầm lo 115 đến người lao động thân cho việc làm cần thiết quan trọng SV: Nguyễn Văn Khải 115 Lớp Khai Thác D-K57 ... mụn khai thac hõm lo 22 Khai trng khu vc thit k bao gm va t l va xung mc -250 T mc tr lờn ó v ang c khai thỏc, vỡ vy m khu vc thit k chu nh hng nhiu ca nc ngm Thờm vo ú khu vc cũn chu nh hng ca... Nguyn Vn Khi 22 Lp Khai Thỏc D-K57 ụ an tụt nghiờp Bụ mụn khai thac hõm lo 23 - Vn chuyn khoỏng sn: Than khai thỏc lũ ch c chuyn bng mỏy trt xung lũ dc va ti than qua cỳp ni bng mỏng co rút lờn... Nguyn Vn Khi 25 Lp Khai Thỏc D-K57 ụ an tụt nghiờp Bụ mụn khai thac hõm lo 26 - Vn chuyn khoỏng sn: Than khai thỏc lũ ch c chuyn bng mỏy trt xung lũ dc va ti than qua cỳp ni bng mỏng co rút lờn