1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Quản trị hệ thống linux (LPI12)

32 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Đây là tài liệu tổng hợp gồm các câu lệnh, các ví dụ khi quản trị trên hệ điều hành linux. Tài liệu là sự kết hợp của LPI 12, đầy đủ các kiến thức cho những ai mới sử dụng, và muốn trở thành system administrator hệ điều hành linux.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG

Trang 3

TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX

1 Cài đặt hệ điều hành Ubuntu (server)

Bước 1: Chọn ngôn ngữ

Bước 2: Chọn Install ubuntu server

Bước 3: Chọn ngôn ngữ cho hệ thống

Trang 4

Bước 4: Chọn vị trí hoặc tên quốc gia

Bước 5: Chọn “NO”

Bước 6: Chọn ngôn ngữ bàn phím

Trang 5

Bước 7: Đặt tên cho hệ điều hành

Bước 8: Đặt tên User

Bước 9: Nhập password

Bước 10: Chọn “No”

Bước 11: Chọn TimeZone (chọn time zone: Ho_Chi_Minh)

Bước 12: Chọn “Guided – use entire disk”

Bước 13: Chọn Ỗ đĩa

Bước 14: Thực hiện trên ỗ đĩa đã chọn “Yes”

Trang 6

Bước 15: Chọn continue

Bước 16: Chọn LAMP server

Bước 17: Nhập password mysql

Bước 18: Kết thúc quá trình cài đặt chọn continue

Bước 19: Login vào server vừa tạo thành công

Trang 7

2 Cấu trúc thư mục của Linux

Hình 2.1 Cấu trúc cây thư mục 2.1 / - Root - Thư mục gốc

Mỗi tập tin đơn và thư mục được bắt đầu thư mục gốc

Chỉ người dùng root mới có quyền ghi trong thư mục này

Lưu ý rằng: thư mục /root là thư mục của người dùng root chứ không phải là thư

mục /

2.2 /bin - Các tập tin thực thi của người dùng

Chứa các tập tin thực thi

Các lệnh thường dùng của Linux mà cần để dùng trong chế độ người dùng đơnđược lưu ở đây

Các lệnh được sử dụng bởi tất cả người dùng trong hệ thống được lưu ở đây

Ví dụ: ps, ls, ping, grep, cp

2.3 /sbin – Các tập tin thực thi của hệ thống

Giống như /bin, /sbin cũng chứa các tập tin thực thi

Nhưng, các lệnh được lưu trong thư mục này về cơ bản được dùng cho người quảntrị và được dùng để bảo trì hệ thống

Trang 8

Ví dụ: iptables, reboot, fdisk, ifconfig, swapon

2.4 /etc – Các tập tin cấu hình

Chứa các tập tin cấu hình cần thiết cho tất cả các chương trình

Nó cũng chứa các đoạn mã khởi động và tắt mà được dùng để khởi động/dừng cácchương trình đơn lẻ

Ví dụ: /etc/resolv.conf, /etc/logrotate.conf

2.5 /dev – Các tập tin thiết bị

Chứa các tập tin thiết bị

Nó chứa các tập tin thiết bị đầu cuối như là USB hay bất kỳ thiết bị nào gắn vào hệthống

Ví dụ: /dev/tty1, /dev/usbmon0

2.6 /proc – Thông tin tiến trình

Chứa thông tin về các tiến trình của hệ thống

Như các tập tin chứa thông tin về các tiến trình đang chạy Ví dụ: /proc/{pid}directory >>> lưu thông tin về tiến trình với pid

Hay các tập tin hệ thống ảo với nội dung về tài nguyên hệ thống

Ví dụ: /proc/uptime

2.7 /var – Các tập tin biến đổi

var là viết tắt của các tập tin biến đổi

Gồm những tập tin mà dung lượng lớn dần theo thời gian sử dụng

Chẳng hạn - các tập tin ghi chú hệ thống (/var/log); các gói và các tập tin cơ sở dữliệu (/var/lib); thư điện tử (/var/mail); hàng đợi - in queues (/var/spool); các tập tin khóa(/var/lock); các tập tin tạm được dùng khi khởi động lại (/var/tmp)

2.8 /tmp – Thư mục chứa các tập tin tạm

Thư mục chứa các tập tin tạm được tạo bởi hệ thống và người dùng

Các tập tin trong thư mục này bị xóa khi hệ thống khởi động lại

2.9 /usr – Các chương trình của người dùng

Tập trung các tập tin thực thi, thư viện, tài liệu, và mã nguồn cho các chương trìnhmức độ thứ hai

/usr/bin chứa các tập tin thực thi cho các chương trình của người dùng Nếu khôngthể tìm thấy trong thư mục /bin thì tìm trong /usr/bin Ví dụ: at, awk, cc, less, scp

/usr/sbin chứa các tập tin thực thi cho quản trị hệ thống Nếu không thể tìm thấytrong /sbin thì tìm trong /usr/sbin Ví dụ: atd, cron, sshd, useradd, userdel

/usr/lib chứa các tập tin thư viện /usr/bin và /usr/sbin

/usr/local chứa các chương trình của người dùng mà cài từ mã nguồn Ví dụ, khicài Apache từ mã nguồn, nó được đưa vào thư mục /usr/local/apache2

Trang 9

2.10 /home – Thư mục người dùng

Chứa các tập tin của các người dùng trong hệ thống

Ví dụ: /home/demons, /home/arya

2.11 /boot – Các tập tin của chương trình khởi động máy

Chứa những tập tin liên quan tới chương trình quản lý khởi động máy

Các tập tin initrd, vmlinux, grub được lưu trong thư mục /boot

Ví dụ: initrd.img-2.6.32-24-generic, vmlinuz-2.6.32-24-generic

2.12 /lib – Các tập tin thư viện của hệ thống

Chứa các tập tin thư viện để hỗ trợ các tập tin thực thi được lưu trong /bin và /sbinTên của các tập tin này là ld* hay lib*.so.*

Ví dụ: ld-2.11.1.so, libncurses.so.5.7

2.13 /opt – Các ứng dụng tùy chọn hay thêm

opt là viết tắt của optional

Chứa các ứng dụng thêm của các hãng khác nhau

Các ứng dụng thêm nên được cài trong thư mục con của thư mục /opt/

2.14 /mnt – Thư mục Mount

Thư mục mount tạm thời nơi mà người quản trị hệ thống có thể mount các tập tin

hệ thống

2.15 /media – Các thiết bị tháo lắp

Thư mục chứa các mount tạm thời cho các thiết bị tháo lắp

Ví dụ: /medica/cdrom cho CD-ROM; /media/floppy cho ổ đĩa mềm;/media/cdrecorder cho ổ đĩa ghi CD

2.16 /srv – Dữ liệu dịch vụ

srv là viết tắt của service

Chứa dữ liệu liên quan tới các dịch vụ trên máy chủ

Ví dụ: /srv/cvs chứa dữ liệu liên quan tới CVS

3 Tìm hiểu về Grub Mô tả quá trình khởi động HĐH Linux

3.1 Giới thiệu về Grub Boot Loader

GRUB (Grand Unified Bootloader) là một Boot loader đa dụng Nó cho phép Bootvào nhiều hệ điều hành trên cùng một Boot Drive Cho nên có thể cài đặt và sử dụngnhiều hệ điều hành trên cùng một ổ đĩa cứng

Trang 10

Hình 3 1 Grub Boot Loader 3.2 Quá trình làm việc của GRUB

Để có thể làm việc GRUB cần: kernel file, tên ổ đĩa cứng, phân vùng ổ cứng cóchứa kernel và initial RAM disk GRUB có thể boot bằng 2 cách:

Trực tiếp: GRUB sẽ tìm và khởi động kernel (đây là cách mặc định trên hệ thốngLinux)

Chain Loading: GRUB sẽ load một Boot Loader khác (ví dụ NTLDR củaMicrosoft Windows hoặc Boot Camp của Mac OS X.)

3.3 Cấu hình GRUB Boot Loader.

- Đối với phiên bản GRUB 2 thì:

File script thực thi menu boot nằm tại /boot/grub/grub.cfg File grub.cfg sẽ bị ghi đè mỗi khi cập nhật GRUB, khi thêm hoặc xoá bỏ kernel, hoặc khi

user chạy lệnh update-grub

Các file cấu hình chính sẽ nằm trong thư mục /boot/grub.

Nếu muốn thay đổi các tham số của GRUB có thể chỉnh sửa file

/etc/default/grub hoặc các file trong thư mục /etc/grub.d/.

Thông thường các tham số mà mọi người hay sử dụng trong file /etc/default/grub

là:

GRUB_DEFAULT=0 – Nếu gán giá trị 0 thì mặc định GRUB sẽ boot vào dòngđầu tiên trong menu Nếu gán giá trị 1 thì mặc định GRUB sẽ boot vào dòng thứ 2

Trang 11

GRUB_TIMEOUT=2 – Chọn thời gian hiển thị menu boot (đơn vị tính là giây).

Hình 3 2 Các tham số trong /etc/default/grub

Nếu sử dụng dual boot Ubuntu với Windows và muốn GRUB tự động boot vào hệđiều hành lần trước mình đã chọn Thì thêm thông số như sau:

GRUB_DEFAULT=saved

GRUB_SAVEDEFAULT=true

4 Cách đặt IP, khai báo DNS cho máy linux

Để cấu hình địa chỉ IP tĩnh trong Linux, phải chỉnh sửa một số tập tin cấu hìnhnetwork tùy vào bản phân phối Linux đang sử dụng

4.1 Đối với Fedora/RHEL/CentOS

Trước khi cấu hình cần kiểm tra xem đang dùng card mạng tên là gì, kiểm tra bằngcách gõ: ip addr Sau đó, thực hiện các bước sau:

Bước 1: Chỉnh sửa /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-eth0

để thiết lập IP, subnetmask cho eth0 (Lưu ý: chỉnh sửa địa chỉ MAC52:24:ff:ff:ff:04 cho phù hợp với card mạng đang cấu hình ):

DEVICE=eth0 # Tên card mạng

BOOTPROTO=static (dhcp) # thiết lập chế độ static ip hoặc dhcp

HWADDR=52:24:ff:ff:ff:04 # Địa chỉ MAC

ONBOOT=yes # Khởi động cùng hệ thống

Trang 12

IPADDR=192.168.1.10 # Địa chỉ IP

NETMASK=255.255.255.0 # subnet mask

Bước 2: Chỉnh sửa /etc/resolv.conf để thiết lập các DNS Server dùng để phân giải: nameserver 8.8.8.8

nameserver 8.8.4.4

Bước 3: Sau đó phải chạy lệnh service network restart để áp dụng cấu hình mới 4.2 Đối với Debian/Ubuntu/LinuxMint:

Bước 1: Chỉnh sửa /etc/network/interfaces để thiết lập

IP/subnetmask/default gateway (ví dụ với eth0):

iface eth0 inet static

5 Các câu lệnh trong Linux và cách sử dụng

Bảng 5 1 Một số câu lệnh trong Linux

ls List ls - liệt kê nội dung (file và thư mục) trong thư mục

hiện hành

mkdir Make Directory mkdir <tên thư mục mới> - tạo một thư mục

mới

pwd Print Working

Directory pwd - in ra đường dẫn đầy đủ đến thư mục hiện hành.

Cd Change directory cd <thư mục> - chuyển một thư mục thành thư

mục hiện hành cho phiên làm việc hiện tại

Rmdir Remove directory rmdir <thư mục> - xóa một thư mục.

Rm Remove rm <tên file> - xóa file có thể sử dụng rm -r

<tên thư mục> để xóa thư mục và toàn bộ dữ liệu

trong thư mục đó

Trang 13

Cp Copy cp <file nguồn> <file đích> - sao chép file

từ vị trí nguồn đến vị trí đích

Sử dụng cp -r <thư mục nguồn> <thư mục đích> để sao chép thư mục và toàn bộ dữ liệu bên

trong

Mv Move mv <nguồn> <đích> - di chuyển một file hoặc thư

mục từ vị trí này sang vị trí khác Lệnh này cũng dùng

để đổi tên file hoặc thư mục nếu như <nguồn> và

<đích> là cùng một thư mục

Cat Concatenate and

print files cat <tên file> - đọc và in ra nội dung của file ramàn hình.Tail Print TAIL tail <tên file> - đọc và in ra nội dung 10 dòng

cuối cùng của file (mặc định)

Dùng tail -n N <tên file> để chỉ định in N

dòng ra màn hình

Less Print LESS less <tên file> - in ra nội dung của một file

theo từng trang trong trường hợp nội dung của file quálớn và phải đọc theo trang

Dùng Ctrl+F để chuyển trang tiếp theo và Ctrl+B đểchuyển về trang trước

More more <tên file> - xuất hiên nội dung của tập tin

file trên màn hình theo chế độ từng trang một

Dùng phím Enter để xuống 1 dòng; ấn phím Space đểsang thêm 1 trang; ấn phím q để thoát

kiếm file trong <thư mục> theo <tên file>

Dùng find <thư mục> -iname <tên file>

để tìm kiếm không phân biệt hoa thường

hoặc file2 > tạo file nén (.tar) từ các file có

sẵn

tar -tvf <tên-file-nén.tar> - xem nội

dung file nén (.tar)

tar -xvf <tên-file-nén.tar> - giải nén

(file tar)

Gzip gzip <tên file> - tạo file nén (.gz) Sử dụng

gzip -d <tên file> để giải nén (file gz).

Unzip unzip <file-nén.zip> - giải nén một file nén

(.zip) Sử dụng unzip -l <file-nén.zip> để

xem nội dung file zip mà không cần giải nén

các tùy chỉnh của câu lệnh

Trang 14

Whatis What is this

command whatis <tên câu lệnh> - hiển thị mô tả về câulệnh.Man Manual man <tên câu lệnh> - hiển thị trang hướng dẫn

cho câu lệnh

Ping ping <địa chỉ host> ping một host từ xa

(server) bằng cách gửi các gói tin đến host đó Nóthường dùng để kiểm tra kết nối mạng đến server.Who who - hiển thị danh sách các tài khoản đang đăng nhập

vào hệ thống

bằng một tài khoản khác Tài khoản root có thể chuyểnsang đăng nhập bằng các tài khoản khác mà không cầnnhập mật khẩu

Uname uname - hiển thị ra một số thông tin hệ thống như tên

kernel, tên host, bộ xử lý,

Dùng lệnh uname -a để hiển thị tất cả thông tin.

bộ nhớ còn trống trên hệ thống

Dùng lệnh free -m để xem bộ nhớ với đơn vị KBs

hoặc free -g để xem với đơn vị GBs

Df Disk space free df - xem thông tin về dung lượng đĩa cứng (đã sử

dụng, còn trống, ) và các thiết bị lưu trữ khác

Dùng lệnh df -h để xem thông tin dưới dạng humanreadable (hiển thị với đơn vị KBs, GBs cho dễ đọc)

Ps Processes ps - hiển thị thông tin về các tiến trình đang chạy.

Top Top processes top - hiển thị thông tin về các tiến trình đang chạy,

sắp xếp theo hiệu suất CPU

Có thể dùng lệnh top -u <tài khoản> để xem

thông tin các tiến trình đang chạy của tài khoản đó

Các lệnh lọc dữ liệu trong linux

Lệnh Grep

grep <chuỗi> <tên file> tìm kiếm nội dung của file theo chuỗi cung cấp.

Có thể dùng grep -i <chuỗi> <tên file> để tìm kiếm không phân biệt hoa thường hoặc grep -r <chuỗi> <tên thư mục> để tìm kiếm trong toàn thư mục

Lệnh Cut

Lệnh cut cho phép cắt ra những cột dữ liệu mong muốn trong 1 file chỉ cần cho nó

ký tự phân cách cột là gì và các cột dữ liệu muốn lấy

Trang 15

Ví dụ: Muốn lấy ra cột username và userid của 4 dòng cuối cùng trong file

/etc/passwd thì gõ như sau:

$ cut -d: -f1,3 /etc/passwd | tail -4

-l (line): đếm số dòng có trong file dữ liệu

-c (character): đếm số ký tự có trong file dữ liệu, nó đếm luôn ký tự khoảng trắng

đó nha

-w (word): đếm số từ trong một file dữ liệu

ví dụ như muốn xem có bao nhiêu người đang đăng nhập vào máy chủ của mình

thì gõ: who | wc –l

Lệnh sed

Lệnh sed (Stream Editor) là một công cụ mạnh mẽ cung cấp nhiều tính năng đểthao tác với dữ liệu như thay thế, xóa dòng, in ra một số dòng…

Cú pháp: sed OPTIONS [SCRIPT] [INPUTFILE ]

Nếu không chỉ định INPUTFILE , hoặc nếu INPUTFILE là " - ", sed sẽ lọc nộidung theo chuẩn input

OPTION:

-n, quiet, silent Ngăn chặn in tự động không gian mẫu

-e script, expressio=script Thêm kịch bản script vào các lệnh được thực hiện

Trang 16

-f script-file, file=script-file Thêm nội dung script-file vào các lệnh được thực hiện. follow-symlinks Thực hiện theo các symlinks khi xử lý tại chỗ.

-i[SUFFIX],

in-place[=SUFFIX]

Chỉnh sửa các tệp ở vị trí (tạo bản sao lưu nếu SUFFIXđược cung cấp)

-l N, line-length=N Chỉ định chiều dài dây chuyền, N , cho lệnh " l "

POSIX Vô hiệu hoá tất cả các phần mở rộng GNU

-r, regexp-extended Sử dụng các biểu thức chính quy mở rộng trong kịch bản.-s, separate Xem xét các tệp như tách biệt chứ không phải là một

dòng dài liên tục duy nhất

-u, unbuffered Tải lượng dữ liệu tối thiểu từ các tập tin đầu vào và tuôn

ra các bộ đệm đầu ra thường xuyên hơn

help Hiển thị thông báo trợ giúp và thoát

version Xuất thông tin về phiên bản và thoát

Định dạng cơ bản của một lệnh awk:

awk 'pattern {action}' input-file > output-file

Ý nghĩa: lấy mỗi dòng của tập tin đầu vào

awk '{ print $4 }' table1.txt > output1.txt

Câu lệnh này lấy phần tử của cột thứ 4 của mỗi dòng và viết nó như một dòngtrong tệp tin đầu ra "output.txt" Biến '$ 4' đề cập đến cột thứ tư Tương tự, có thể truy cậpvào cột thứ nhất, thứ hai và thứ ba, với $ 1, $ 2, $ 3, vv Theo mặc định các cột được cho

là bị ngăn cách bởi dấu cách hoặc các tab (gọi là không gian trắng) Vì vậy, nếu tệp tinđầu vào "table1.txt" chứa những dòng này:

Sau đó, lệnh sẽ ghi các dòng sau vào tập tin đầu ra "output1.txt":

Nếu muốn tách cột ngăn cách bởi các dấu phẩy có thể dùng câu lệnh:

awk -F, '{ print $3 }' table1.txt > output1.txt

Trang 17

Khi thực hiện, vi sẽ hiện lên màn hình soạn thảo ở chế độ lệnh Ở chế độ lệnh, chỉ

có thể sử dụng các phím để thực hiện các thao tác như: dịch chuyển con trỏ, lưu dữ liệu,

mở tập tin Do đó, không thể soạn thảo văn bản Nếu muốn soạn thảo văn bản, phảichuyển từ chế độ lệnh sang chế độ soạn thảo Chế độ soạn thảo giúp sử dụng bàn phím đểsoạn thảo nội dung văn bản

 Chuyển sang chế độ

Dưới đây là nhóm lệnh để chuyển sang chế độ soạn thảo:

i trước dấu con trỏ

l trước ký tự đầu tiên trên dòng

a sau dấu con trỏ

A sau ký tự đầu tiên trên dòng

o dưới dòng hiện tại

O trên dòng hiện tại

r thay thế 1 ký tự hiện hành

R thay thế cho đến khi nhấn

Để chuyển ngược lại mode command ta dùng phím ESC

 Các nhóm lệnh di chuyển con trỏ

h - sang trái 1 space

l - sang phải 1 space

k - lên 1 dòng

j - xuống 1 dòng

) - cuối câu

( - đầu câu

} - đầu đoạn văn

{ - cuối đoạn văn

 Nhóm lệnh xóa

Ngày đăng: 26/07/2017, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w