MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 3 1.1. Tổng quan về hình thức thi trắc nghiệm 3 1.1.1. Giới thiệu chung về hình thức thi trắc nghiệm 3 1.1.2. So sánh giữa hình thức thi tự luận và hình thức thi trắc nghiệm: 4 1.1.3. Những nguyên tắc chung của hình thức thi trắc nghiệm 6 1.1.4. Những trường hợp dùng đến hình thức thi trắc nghiệm 6 1.1.5. Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 7 1.2. Yêu cầu của hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến 7 1.3. Tổng quan về hệ thống thi trắc nghiệm 7 1.4. Các tác nhân của hệ thống 8 1.5. Hoạt động của hệ thống 8 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 9 2.1. Phân tích hệ thống 9 2.1.1. Tác nhân hệ thống 9 2.1.2. Sơ đồ Usecase tổng quát hệ thống: 10 2.2. Mô hình quan hệ giữa các lớp 57 2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu 58 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 62 3.1. Yêu cầu hệ thống 62 3.2. Mô tả các bước thực hiện một số chức năng chính trên hệ thống 62 3.2.1. Chức năng làm bài thi 62 3.2.2. Chức năng thêm câu hỏi 65 3.2.3. Chức năng thêm đề thi 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
XÂY DỰNG WEBSITE THI TRẮC NGHIỆM
TRỰC TUYẾN
Hà Nội- 2016
Trang 2KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
XÂY DỰNG WEBSITE THI TRẮC NGHIỆM
Trang 3Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong ban giámhiệu, hội đồng quản trị trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội,cảm ơn quý nhà trường vì đã tạo cho sinh viên môi trường học tập thuận lợivới những trang thiết bị hiện đại, giúp sinh viên tiếp cận được công nghệ thực
tế ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường
Gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa Công nghệthông tin, trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội, sự tận tình tronggiảng dạy của quý thầy cô đã giúp sinh viên chúng em tiếp thu kiến thức tốthơn
Cho em gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cô Phí Thị Hải Yến, chínhnhờ những hướng dẫn cụ thể, nhiệt tình, những định hướng rõ ràng của cô đãgiúp em có được sự chuẩn bị kĩ càng nhất, cho em cơ hội được tiếp thu kiếnthức tốt nhất có thể để thực hiện đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22/08/2016
Sinh viên thực hiện Tăng Khương Duy
Trang 4LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 3
1.1 Tổng quan về hình thức thi trắc nghiệm 3
1.1.1 Giới thiệu chung về hình thức thi trắc nghiệm 3
1.1.2 So sánh giữa hình thức thi tự luận và hình thức thi trắc nghiệm: 4
1.1.3 Những nguyên tắc chung của hình thức thi trắc nghiệm 6
1.1.4 Những trường hợp dùng đến hình thức thi trắc nghiệm 6
1.1.5 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 7
1.2 Yêu cầu của hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến 7
1.3 Tổng quan về hệ thống thi trắc nghiệm 7
1.4 Các tác nhân của hệ thống 8
1.5 Hoạt động của hệ thống 8
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 9
2.1 Phân tích hệ thống 9
2.1.1 Tác nhân hệ thống 9
2.1.2 Sơ đồ Usecase tổng quát hệ thống: 10
2.2 Mô hình quan hệ giữa các lớp 57
2.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu 58
CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM 62
3.1 Yêu cầu hệ thống 62
3.2 Mô tả các bước thực hiện một số chức năng chính trên hệ thống 62
3.2.1 Chức năng làm bài thi 62
Trang 53.2.3 Chức năng thêm đề thi 66
KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trang 6Bảng 1.1 Bảng so sánh đặc điểm của thi tự luận và thi trắc nghiệm 4
Bảng 2.1 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng tạo tài khoản 12
Bảng 2.2 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng đăng nhập tài khoản 14
Bảng 2.3 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xem thông tin tài khoản 15
Bảng 2.4 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng sửa thông tin tài khoản 17
Bảng 2.5 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng kích hoạt tài khoản 19
Bảng 2.6 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xóa tài khoản 21
Bảng 2.7 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng làm bài thi 23
Bảng 2.8 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng thêm câu hỏi 26
Bảng 2.9 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng sửa câu hỏi 28
Bảng 2.10 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xóa câu hỏi 30
Bảng 2.11 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng thêm môn học 33
Bảng 2.12 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng sửa môn học 35
Bảng 2.13 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xóa môn học 37
Bảng 2.14 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng thêm đề thi 40
Bảng 2.15 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng sửa đề thi 42
Bảng 2.16 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xóa đề thi 44
Bảng 2.17 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng thêm nhóm người dùng 47
Bảng 2.18 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng sửa nhóm người dùng 49
Bảng 2.19 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xóa nhóm người dùng 51
Bảng 2.20 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xem chi tiết kết quả 54
Bảng 2.21 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xóa kết quả 56
Bảng 2.22 Danh sách các bảng dữ liệu 58
Bảng 2.23 Bảng questions 58
Bảng 2.24 Bảng tests 59
Bảng 2.25 Bảng users 59
Bảng 2.26 Bảng answers 59
Bảng 2.27 Bảng groups 60
Bảng 2.28 Bảng results 60
Bảng 2.29 Bảng subjects 61
Trang 7Hình 2.1 Tác nhân hệ thống 9
Hình 2.2 Usecase tổng quát hệ thống 10
Hình 2.3 Usecase phân rã chức năng quản lý tài khoản 11
Hình 2.4 Sơ đồ tuần tự chức năng tạo tài khoản 12
Hình 2.5 Sơ đồ tuần tự chức năng đăng nhập 13
Hình 2.6 Sơ đồ tuần tự chức năng xem thông tin tài khoản 15
Hình 2.7 Sơ đồ tuần tự chức năng sửa thông tin tài khoản 16
Hình 2.8 Sơ đồ tuần tự chức năng kích hoạt tài khoản 18
Hình 2.9 Sơ đồ tuần tự chức năng xoá tài khoản 20
Hình 2.10 Usecase phân rã chức năng làm bài thi 22
Hình 2.11 Sơ đồ tuần tự chức năng làm bài thi 22
Hình 2.12 Usecase phân rã chức năng quản lý câu hỏi 24
Hình 2.13 Sơ đồ tuần tự chức năng thêm câu hỏi 25
Hình 2.14 Sơ đồ tuần tự chức năng sửa câu hỏi 27
Hình 2.15 Sơ đồ tuần tự chức năng xoá câu hỏi 29
Hình 2.16 Usecase phân rã chức năng quản lý môn học 31
Hình 2.17 Sơ đồ tuần tự chức năng thêm môn học 32
Hình 2.18 Sơ đồ tuần tự chức năng sửa môn học 34
Hình 2.19 Sơ đồ tuần tự chức năng xoá môn học 36
Hình 2.20 Usecase phân rã chức năng quản lý đề thi 38
Hình 2.21 Sơ đồ tuần tự chức năng thêm đề thi 39
Hình 2.22 Sơ đồ tuần tự chức năng sửa đề thi 41
Hình 2.23 Sơ đồ tuần tự chức năng xoá đề thi 43
Hình 2.24 Usecase phân rã chức năng quản lý nhóm người dùng 45
Hình 2.25 Sơ đồ tuần tự chức năng thêm nhóm người dùng 46
Hình 2.26 Sơ đồ tuần tự chức năng sửa nhóm người dùng 48
Hình 2.27 Sơ đồ tuần tự chức năng xoá nhóm người dùng 50
Trang 8Hình 2.29 Sơ đồ tuần tự chức năng xem chi tiết kết quả 53
Hình 2.30 Sơ đồ tuần tự chức năng xoá kết quả 55
Hình 2.31 Mô hình quan hệ giữa các lớp 57
Hình 2.32 Sơ đồ quan hệ cơ sở dữ liệu 61
Hình 3.1 Trang đăng nhập 62
Hình 3.2 Giao diện danh sách đề thi 63
Hình 3.3 Giao diện làm bài thi 64
Hình 3.4 Giao diện kết quả bài làm 64
Hình 3.5 Giao diện quản lý câu hỏi 65
Hình 3.6 Giao diện thêm câu hỏi 66
Hình 3.7 Giao diện quản lý đề thi 67
Hình 3.8 Giao diện thêm đề thi 68
Hình 3.9 Giao diện thêm câu hỏi vào đề thi 68
Trang 9PHP Hypertext Preprocessor Ngôn ngữ lập trình Website
ETS Educational Testing Service Viện Khảo thí giáo dục Hoa Kỳ
CMS Content Management System Hệ thống quản trị nội dung
API Application Programming
HTM
L
HyperText Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
HTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn bản
Trang 10PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Này nay, sự phát triển của công nghệ thông tin đã và đang làm thay đổitoàn bộ thế giới Mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực như kinh tế, y khoa, côngnghiệp… và đặc biệt là giáo dục
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, song song với việc đổi mớiphương pháp dạy và học, việc đổi mới hình thức thi cử cũng trở thành mộtviệc làm cấp thiết Trong các hình thức thi cử, thi trắc nghiệm khách quan làhình thức được nhiều người chú ý nhất do những ưu điểm của nó trong việckiểm tra, đánh giá trình độ người dự thi như: khách quan, trung thực, kiểm trađược nhiều kiến thức, tránh được việc học tủ, học vẹt…Do đó, thi trắc nghiệmđang là khuynh hướng của hầu hết các kỳ thi ở Việt Nam hiện nay
Mục tiêu của đề tài:
Xây dựng hệ thống thi trắc nghiệm nhằm đơn giản hoá việc tổ chức các
kì thi, các kì kiểm tra và đề cao tính khách quan, trung thực trong việc chođiểm
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu : Các trường Trung học phổ thông, Đại học, Caođẳng
Phạm vi nghiên cứu : Xây dựng hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến
Nội dung nghiên cứu:
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình PHP và cơ sở dữ liệu MySQL
Xây dựng giao diện người dùng trên giao diện Web bằng HTML, CSS.Xây dựng các module : Quản lý câu hỏi, Quản lý đề thi, Làm bài thitheo đúng chuẩn của một Website thi trắc nghiệm
Trang 11Phương pháp nghiên cứu
Cấu trúc báo cáo:
Báo cáo đồ án gồm có 3 chương
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thi trắc nghiệm
Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống thi trắc nghiệm
Chương 3: Xây dựng hệ thống thi trắc nghiệm
Trang 12CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THI TRẮC NGHIỆM
1.1 Tổng quan về hình thức thi trắc nghiệm
1.1.1 Giới thiệu chung về hình thức thi trắc nghiệm
Hình thức của thi trắc nghiệm rất đa dạng, ví dụ: một câu hỏi có một sốphương án trả lời, thí sinh chọn câu trả lời đúng nhất, hay một câu hỏi cónhiều phương án trả lời và thí sinh chọn các câu trả lời đúng
Tuy nhiên, do độ phổ biến của một số cách thể hiện cũng như về bảnchất nội dung, thi trắc nghiệm thường được hiểu theo một phạm vi hẹp hơn,
cụ thể: đó là một hay nhiều bài kiểm tra, trong đó có một hay nhiều câu hỏi,trong mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời (thường là 4) và nhiệm vụ củathí sinh là chọn ra câu trả lời đúng nhất
Thật ra, thi trắc nghiệm không chỉ có thế, hình thức thi này rất phongphú, đa dạng về nội dung và hình thức thể hiện Câu hỏi thi trắc nghiệmkhông chỉ kiểm tra việc thí sinh lựa chọn một phương án trả lời đúng mà còn
có thể là kiểm tra kiến thức kết hợp các ý niệm, kiến thức khác nhau khi tạođường nối các phương án trả lời có liên quan Trong tình huống này, thể hiệncủa câu hỏi không còn là một số phương án trả lời với ô đánh dấu để chọn câutrả lời đúng nữa, mà là 2 cột phương án trả lời được xếp cạnh nhau để thí sinhtạo đường nối giữa các phương án trả lời có liên quan Hay trong một tìnhhuống khác, câu hỏi thi trắc nghiệm có thể kiểm tra kiến thức thuộc lòng mộtđoạn ký tự có ý nghĩa nào đó Lúc này, sẽ không có phương án trả lời nàođược đưa ra để lựa chọn Việc trả lời câu hỏi được thực hiện bằng cách điềnmột đoạn ký tự vào một ô trống cho trước Câu trả lời này đúng khi nó sokhớp với câu trả lời – là một đoạn ký tự (Wikipedia)
1.1.2 So sánh giữa hình thức thi tự luận và hình thức thi trắc nghiệm:
Thi tự luận và thi trắc nghiệm đều là những hình thức kiểm tra khảnăng học tập nhưng chúng có rất nhiều điểm khác biệt
Trang 13Dưới đây là những điểm khác biệt giữa thi tự luận và thi trắc nghiệm
Bảng 1.1 Bảng so sánh đặc điểm của thi tự luận và thi trắc nghiệm
Một câu hỏi thuộc loại thi tự luận
đòi hỏi thí sinh phải tự mình soạn câu
trả lời và diễn tả câu trả lời bằng ngôn
từ của chính mình
Một câu hỏi thi trắc nghiệm buộcthí sinh phải lựa chọn câu trả lời đúngnhất trong một số câu đã cho sẵn
Một bài thi tự luận gồm số câu
hỏi tương đối ít và có tính cách tổng
quát, đòi hỏi thí sinh phải triển khai
câu trả lời bằng lời lẽ dài dòng
Một bài thi trắc nghiệm thườnggồm nhiều câu hỏi có tính cáchchuyên biệt chỉ đòi hỏi thí sinh lựachọn hoặc trả lời ngắn gọn
Trong khi làm một bài thi tự luận,
thí sinh phải bỏ ra phần lớn thời gian
để suy nghĩ và diễn đạt
Trong khi làm một bài thi trắcnghiệm, thí sinh dùng nhiều thời gian
để đọc và suy nghĩ
Chất lượng của một bài thi tự luận
tùy thuộc chủ yếu vào kỹ năng của
Một bài thi theo lối thi tự luận
tương đối dễ soạn, nhưng khó chấm
và khó cho điểm chính xác
Một bài thi thi trắc nghiệm khósoạn, nhưng việc chấm và cho điểmtương đối dễ dàng và chính xác
Thí sinh có thể tự do bộc lộ cảm
xúc và cá tính của mình trong bài
làm, và người chấm bài cũng có thể
tự do cho điểm bài làm theo xu
hướng riêng của mình
Người soạn thảo thi trắc nghiệm cóthể tự do bộc lộ kiến thức của mìnhqua việc đặt các câu hỏi, nhưng chỉcho thí sinh quyền tự do chứng tỏmức độ hiểu biết của mình qua tỉ lệcâu trả lời đúng
Một bài thi tự luận cho phép và
đôi khi khuyến khích sự “nịnh bợm”
Một bài thi trắc nghiệm cho phép
và đôi khi khuyến khích sự phỏng
Trang 14Điểm số của một bài thi tự luận
có thể được kiểm soát phần lớn do
người chấm (ấn định điểm tối đa và
tối thiểu)
Điểm số của thí sinh hầu như hoàntoàn được quyết định dựa vào việclàm bài thi trắc nghiệm của thí sinh
Những điểm tương đồng giữa thi tự luận và thi trắc nghiệm:
Thi trắc nghiệm hay thi tự luận đều có thể cho biết thành quả học tập,kết quả làm việc
Thi trắc nghiệm và thi tự luận đều có thể được sử dụng để khuyếnkhích học sinh học tập nhằm đạt đến các mục tiêu: hiểu biết các nguyên lý, tổchức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức giải quyết các vấn đề
Thi trắc nghiệm và thi tự luận đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phánđoán chủ quan
Giá trị của cả hai loại thi trắc nghiệm và thi tự luận tùy thuộc vào tínhkhách quan và đáng tin cậy của chúng
(Trích dẫn: Xây dựng hệ thống hỗ trợ thi trắc nghiệm – Hà Trọng Nhân, Hà Nhật Tâm)
1.1.3 Những nguyên tắc chung của hình thức thi trắc nghiệm
Trắc nghiệm là một quy trình, và cũng như các quy trình khác, trắcnghiệm chỉ có thể được thực hiện một cách hiệu quả khi dựa trên một nguyêntắc là chính xác tuyệt đối
Dưới đây là một số nguyên tắc của trắc nghiệm:
Xác định và làm rõ nội dung của câu hỏi phải được đặt ở mức ưu tiêncao nhất
Trang 15Bài thi trắc nghiệm phải được lựa chọn dựa trên mục đích trắc nghiệm.Việc đánh giá tổng quát đòi hỏi phải sử dụng nhiều kỹ thuật và phươngpháp đánh giá khác nhau.
Muốn sử dụng trắc nghiệm một cách thích hợp nhất thiết phải có sựhiểu
biết về những ưu điểm cũng như những nhược điểm của nó
(Trích dẫn: Xây dựng hệ thống hỗ trợ thi trắc nghiệm – Hà Trọng Nhân, Hà Nhật Tâm)
1.1.4 Những trường hợp dùng đến hình thức thi trắc nghiệm
Khi cần kiểm tra chất lượng học tập của một số đông học sinh haymuốn bài kiểm tra ấy có thể sử dụng vào một thời điểm khác
Khi muốn có điểm số chính xác, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quancủa người chấm bài
Khi có nhiều câu hỏi trắc nghiệm đã được lưu trữ sẵn trong ngân hàngcâu hỏi để có thể lựa chọn và tạo một bài trắc nghiệm mới Đặc biệt, khimuốn chấm nhanh và công bố kếtquả sớm
Khi muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt, và gian lận trong thi cử củathí sinh
(Trích dẫn: Xây dựng hệ thống hỗ trợ thi trắc nghiệm – Hà Trọng Nhân, Hà Nhật Tâm)
1.1.5 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm
Có rất nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm và dưới đây là một số loại tiêubiểu:
Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai
Câu hỏi trắc nghiệm chỉ có một đáp án chính xác
Câu hỏi trắc nghiệm có một hay nhiều đáp án chính xác
Câu hỏi trắc nghiệm điền đáp án vào chỗ trống
Câu hỏi trắc nghiệm sắp xếp thứ tự của các đáp án
Trang 16(Trích dẫn: Xây dựng hệ thống hỗ trợ thi trắc nghiệm – Hà Trọng Nhân, Hà Nhật Tâm)
1.2 Yêu cầu của hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến
Cách thức bố trí nhỏ gọn phù hợp với mọi trình duyệt, mọi hệ điềuhành nhưng đảm bảo được dễ nhìn và đầy đủ nội dung, độ chính xác cao
Dữ liệu có thể cập nhật liên tục từ Server
Tốc độ truy cập và xử lý dữ liệu nhanh chóng, chính xác
1.3 Tổng quan về hệ thống thi trắc nghiệm
Một Website thi trắc nghiệm trực tuyến yêu cầu phải có các chức năngsau:
Chức năng đăng ký, đăng nhập thành viên
Chức năng tạo mới, chỉnh sửa và quản lý đề thi, quản lý ngân hàng câuhỏi
Chức năng tạo mới, chỉnh sửa và quản lý môn học
Chức năng chỉnh sửa, quản lý thông tin người dùng
Chức năng làm bài thi trực tuyến
Chức năng kiểm tra và quản lý kết quả bài thi
1.4 Các tác nhân của hệ thống
Hầu hết học sinh, sinh viên, giáo viên hay là nhân viên văn phòng đều
có mong muốn kiểm tra lại những kiến thức mình đã tiếp thu được trong quátrình học tập hay làm việc
Hệ thống có đầy đủ ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi ở tất cả cáclĩnh vực nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng
Chỉ những thành viên có tài khoản trên hệ thống mới có thể làm bàikiểm tra và quản lý kết quả của mình
Những thành viên sử dụng hệ thống với tư cách là khách vãng lai chỉ cóthể làm bài kiểm tra mà không thể quản lý kết quả kiểm tra
Trang 17Một người dùng ở một nhóm người sử dụng nhất định sẽ có các quyềnriêng trong hệ thống.
Trang 18CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Quản trị hệ thống: Là người quản trị hệ thống, tham gia vào quá trình
quản trị, bảotrì, duy trì hoạt động của hệ thống
Giáo viên: Là người có quyền truy cập các chức năng như quản lý môn
học, quản lý ngân hàng câu hỏi và ngân hàng đề thi trực tuyến
Người dùng: Người dùng trực tuyến, được quyền sử dụng các chức
năng như làm bài thi, quản lý kết quả thi và quản lý thông tin cá nhân
Trang 192.1.2 Sơ đồ Usecase tổng quát hệ thống:
a Usecase tổng quát của hệ thống
Hình 2.2 Usecase tổng quát hệ thống
Trang 20b Usecase phân rã các chức năng trong hệ thống
b1 Usecase phân rã chức năng quản lý tài khoản
Hình 2.3 Usecase phân rã chức năng quản lý tài khoản
Phân rã chức năng quản lý tài khoản ta có các chức năng sauĐăng ký người dùng
Đăng nhập
Sửa thông tin người dùng
Đăng xuất
Thay đổi trạng thái người dùng
Phân quyền người dùng
Xóa người dùng
Trang 21Hình 2.4 Sơ đồ tuần tự chức năng tạo tài khoản
Bảng 2.1 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng tạo tài khoản
CSDL
Trang 227a Thông báo đăng ký thành công
Luồng thay
thế và các
ngoại lệ
đưa ra thông báo đăng ký thất
Hình 2.5 Sơ đồ tuần tự chức năng đăng nhập
Bảng 2.2 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng đăng nhập
tài khoản
Trang 23Mô tả Cho phép người dùng đăng nhập
Luồng sự
kiện
Tác nhân Hệ thống phản hồi
1 Chọn chức năngđăng nhập tài khoản
3 Nhập tài khoản và
mật khẩu
4 Nhấn nút đăng nhập
tài khoản và mật khẩu Nếuthông tin đúng thì thông báođăng nhập thành công
Trang 24Hình 2.6 Sơ đồ tuần tự chức năng xem thông tin tài khoản
Bảng 2.3 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xem thông tin
tài khoản Tên usecase Xem thông tin tài khoản
Trang 25Hình 2.7 Sơ đồ tuần tự chức năng sửa thông tin tài khoản
Trang 26Bảng 2.4 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng sửa thông tin
tài khoản Tên usecase Sửa thông tin người dùng
Nếu thông tin hợp lệ, thông báosửa thông tin thành công
Luồng thay
thế và các
ngoại lệ
thông báo sửa thông tin thất bại
Trang 27Hình 2.8 Sơ đồ tuần tự chức năng kích hoạt tài khoản
Trang 28Bảng 2.5 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng kích hoạt tài khoản Tên usecase Kích hoạt tài khoản
Mô tả Cho phép quản trị thực hiện chức năng kích hoạt tài khoản
Luồng sự kiện Tác nhân Hệ thống phản hồi
1 Chọn chức năngquản lý người dùng
dùng
3 Tìm người dùngmuốn kích hoạt/hủykích hoạt
4 Chọn checkbox kích
hoạt
thông tin hợp lệ thông báo xử
lý thành công
Luồng thay
thế và các
ngoại lệ
thông báo lỗi
Điều kiện sau Lưu thông tin kích hoạt tài khoản vào CSDL
Điều kiện
thoát
Khi tác nhân chọn thoátKhi chức năng thực hiện thành công
Trang 29Hình 2.9 Sơ đồ tuần tự chức năng xoá tài khoản
Trang 30Bảng 2.6 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xóa tài
khoản
Mô tả Cho phép quản trị thực hiện chức năng xóa tài khoản
Luồng sự kiện Tác nhân Hệ thống phản hồi
1 Chọn chức năngquản lý người dùng
Trang 31Hình 2.10 Usecase phân rã chức năng làm bài thi
\ Hình 2.11 Sơ đồ tuần tự chức năng làm bài thi
Trang 32Bảng 2.7 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng làm bài thi
Điều kiện tiên
quyết
- Người dùng phải đăng nhập hệ thống
- Người dùng đang ở trang làm bài
Luồng sự kiện Tác nhân Hệ thống phản hồi
1 Nhấn nút bắt đầu
làm bài
2 Hiển thị nội dung các câu hỏi và
câu trả lời trong đề thi
3 Chọn đáp án chocác câu trả lời
4 Nhấn nút nộp bài
5 Xử lý và hiển thị kết quả bài thi
Điều kiện
thoát
Người dùng nhấn nút hủy bài thi
Người dùng đăng xuất
b3 Usecase phân rã chức năng quản lý câu hỏi
Trang 33Hình 2.12 Usecase phân rã chức năng quản lý câu hỏi
Phân rã chức năng quản lý câu hỏi ta có các chức năng sauThêm câu hỏi
Sửa câu hỏi
Xóa câu hỏi
Trang 34Hình 2.13 Sơ đồ tuần tự chức năng thêm câu hỏi
Trang 35Bảng 2.8 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng thêm câu hỏi
Tác nhân Quản trị viên, Giáo viên
Mô tả Cho phép Quản trị viên hoặc giáo viên thêm câu hỏi
Luồng sự
kiện
Tác nhân Hệ thống phản hồi
1 Chọn chức năng
thêm câu hỏi
3 Nhập thông tin câu
hỏi
4 Nhấn nút thêm câu
hỏi
thông tin yêu cầu
hỏi
công và hiển thị danh sách câu
hỏi
Luồng thay
thế và các
ngoại lệ
ra thông báo lỗi
Trang 36Hình 2.14 Sơ đồ tuần tự chức năng sửa câu hỏi
Trang 37Bảng 2.9 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng sửa câu hỏi
Tác nhân Quản trị viên, giáo viên
Mô tả Cho phép Quản trị viên, Giáo viên sửa câu hỏi
nếu đúng thông báo cập nhậtthành công, hiển thị ngân hàng
câu hỏi
Luồng thay
thế và các
ngoại lệ
thông báo sửa câu hỏi không
Trang 38Hình 2.15 Sơ đồ tuần tự chức năng xoá câu hỏi
Trang 39Bảng 2.10 Bảng mô tả tuần tự thực hiện của chức năng xóa câu hỏi
Tác nhân Quản trị viên, Giáo viên
Mô tả Cho phép Quản trị viên, Giáo viên xóa câu hỏi
Luồng sự
kiện
Tác nhân Hệ thống phản hồi
1 Nhấn nút xóa câu hỏi
xóa câu hỏi hay không?