Đọc hiểu tiểu dẫn.- Bọn sai nha đã gây nên vụ án oan cho Thúy Kiều, nàng phải bán mình chuộc cha.. Thúy Kiều đã nhờ Thúy Vân kết duyên cùng Kim Trọng.. Đọc hiểu văn bản.1 Thúy Kiều thuyế
Trang 1Lớp 101
CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN THAM
DỰ TIẾT HỌC
TRƯỜNG THPT MANG THÍT
Trang 2I Đọc hiểu tiểu dẫn.
- Bọn sai nha đã gây nên vụ án oan cho Thúy Kiều, nàng phải bán mình chuộc cha Thúy Kiều đã nhờ Thúy Vân kết duyên cùng Kim Trọng Đoạn trích trích từ câu 723 đến câu 756 là lới Thúy Kiều nói cùng Thúy Vân
TRAO
(NGUYỄN DU)
Trang 3II Đọc hiểu văn bản.
1) Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân.
- Hai câu đầu: “ Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.”
- Diễn tả cử chỉ bất bình thường của Thúy Kiều, thái độ thiết tha, trang trọng, thể hiên sự kính cẩn
Tâm trạng khẩn khoản mong Thúy Vân sẽ chấp nhận
- “Cậy” / “Nhờ”: thể hiện sự tin cậy đối với Thúy Vân
- “Chịu” / “Nhậnø”: Thúy Vân chịu lời thể hiện Thúy Vân sẽ chịu thiệt thòi trong đó
Tấm lòng bao la của Thúy Kiều
Trang 4“ Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề
Sự đâu sóng gió bất kì,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.”
- Thúy Kiều trình bày tình yêu và những kỉ niệm cùng với chàng Kim, dồng thời giải thích sự vỡ tình yêu của nàng có nguồn góc từ nỗi oan gia đình và sự tan vỡ là tất yếu, tan vỡ nhưng vẫn đẹp, từ đó Thúy Kiều tha thiết yêu cầu Thúy Vân nhận lời tiếp tục thay mình gìn giữ vẻ đẹp mối tình giữa nàng với Kim Trọng
II Đọc hiểu văn bản.
1) Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân.
Trang 5- Thúy Kiều không chỉ khơi gợi lòng cảm thông của người em gái trong việc thuyết phục Thúy Vân nhận lờitrao duyên, Thúy Kiều còn nói đến cái chết của mình để nhấn mạnh tính chất khẩn thiết của lời cầu
“ Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.”
- Thể hiện qua hai câu:
II Đọc hiểu văn bản.
1) Thúy Kiều thuyết phục Thúy Vân.
Trang 62) Thúy Kiều trao những kĩ vật tình yêu cho Thúy Vân.
- Thúy Kiều làm tròn nghĩa vụ đối với Kim Trọng nhưng trong thâm tầm Thúy Kiều đã hướng tới Kim Trọng, không muốn rời bỏ mối tình lí tưởng bởi tình yêu của họ không kém phần thiết tha, say đắm
“ Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung.”
- Hai từ “của chung” biểu thị sự luyến tiếc vô hạn của Thúy Kiều đối với mối tình đầu thơ mộng
Thúy Kiều không quên được mối tình sâu nặng, muốn trở về với tình yêu bằng linh hồn bất tử
II Đọc hiểu văn bản
Trang 73) Tấm lòng của Thúy Kiều đối với Kim Trọng.
“ Bây giờ trâm gãy gương tan,
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân !”
- Diển tả thực tại, tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đã tan vỡ
“ Trăm nghìn gửi lạy tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi
Phậân sao phận bạc như vôi !
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.”
- Thúy Kiều tự thấy mình là người có số phận tình duyên ngắn ngủi, bạc bội, tâm trạng Thúy Kiều đau đớn tuyệt vọng trong cuộc chia ly đầy nước mắt
II Đọc hiểu văn bản
Trang 8“ Ôi Kim Lang ! Hỡi Kim Lang !
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây !”
- Thúy Kiều như hoãn loạn, thảng thốt gọi tên người yêu, nhắc đến người yêu nhiều lần thể hiện tình yêu mãnh liệt và sự tiếc nối vô hạn, càng thương nhớ người yêu càng tiếc nuối cho mối tình cao đẹp
Thúy Kiều cảm thấy đau xót, cảm thấy mình là một người bội bạc và có lỗi với người mình yêu
3) Tấm lòng của Thúy Kiều đối với Kim Trọng.
II Đọc hiểu văn bản
Trang 9III Tổng kết.
- Trao duyên là việc làm đau khổ vì tình yêu tan vỡ cùa Thúy Kiều, Nguyễn Du như đã nhập thân với nhân vật, chia sẽ cùng nhân vật bao nỗi niềm đau đáo, bao nối tiếc khôn nguôi, bao nhớ thương khắc khoải và dưới ngòi bút của Nguyễn Du, đoạn trích Trao Duyên thật sự là một bi kịch trong tình yêu, một màn độc thoại nội tâm tiêu biểu trong tác phẩm Truyện Kiều
Trang 10KÍNH CHÀO TẠM BIỆT