1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Kết hợp mô hình client server và p2p mô hình local proxy áp dụng cho

55 883 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CHIẾN KẾT HỢP MÔ HÌNH CLIENT-SERVER VÀ P2P: MÔ HÌNH LOCAL PROXY ÁP DỤNG CHO THÔNG TIN VĂN BẢN VÀ DẠNG DỊCH VỤ THEO YÊU CẦU Chuyên ngành : Công Nghệ Thông Tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Công nghệ thông tin NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Hà Quốc Trung Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC THUẬT NGỮ - VIẾT TẮT .5 DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG CHƢƠNG LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 10 2.1 Mô hình Client-Server 10 2.1.1 Khái niệm mô hình Client-Server 10 2.1.2 Phân loại Client-Server 11 2.1.3 Ưu nhược điểm mô hình Client-Server 13 2.2 Mô hình P2P 14 2.2.1 Khái niệm P2P .14 2.2.2 Phân loại P2P 16 2.2.3 Ưu nhược điểm mô hình P2P 22 2.2.4 Một số ứng dụng P2P 24 2.3 Các giải pháp kết hợp mô hình P2P mô hình Client-Server .28 2.3.1 Mô hình Shared-Caching 29 2.3.2 Mô hình Local Proxy 30 CHƢƠNG XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRAO ĐỔI THÔNG TIN VĂN BẢN THEO MÔ HÌNH LOCAL PROXY .33 3.1 Giới thiệu hệ thống Messenger 33 3.2 Giải pháp thiết kế 34 3.3 Ánh xạ chức hệ thống Messenger lên cấu trúc file 35 3.4 Cấu trúc hệ thống Messenger theo mô hình Local Proxy 37 3.4.1 Mô hình ứng dụng Messenger .37 3.4.2 Phân tích hoạt động module mô hình ứng dụng Messenger 38 3.5 Cài đặt hệ thống Messenger theo mô hình Local Proxy 43 3.5.1 Đăng ký 43 3.5.2 Đăng nhập .45 3.5.3 Thêm bạn bè vào danh sách bạn bè .47 3.5.4 Lấy danh sách bạn bè đăng nhập 48 3.5.5 Gửi tin nhắn 48 3.5.6 Đọc tin nhắn 49 3.6 Thử nghiệm đánh giá 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Hướng phát triển 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Chiến, học viên cao học lớp 12BCNTT2 khóa 2012 2014 Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Hà Quốc Trung Tôi xin cam đoan toàn nội dung trình bày luận văn “Kết hợp mô hình Client-Server P2P: Mô hình Local Proxy áp dụng cho thông tin văn dạng dịch vụ theo yêu cầu.” nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Hà Quốc Trung Các kết liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Để hoàn thành luận văn này, tài liệu tham khảo liệt kê, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung viết luận văn Hà nội, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Chiến LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Quốc Trung, người tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới quý thầy cô viện Công nghệ thông tin truyền thông, viện Đào tạo sau đại học truyền dạy kiến thức quý báu khoá học Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, quan công tác giúp đỡ trình thực luận văn Hà nội, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Chiến DANH MỤC THUẬT NGỮ - VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt Peer-to-peer Mạng ngang hàng Peer Đồng đẳng mạng ngang hàng Node Một thiết bị nối mạng (một peer) Structured Có cấu trúc Overlay Mạng xây dựng mạng khác Hash table Bảng băm Distributed hash table Bảng băm phân tán Join Gia nhập (mạng ngang hàng) Leave Rời khỏi (mạng ngang hàng) framework Khung làm việc DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mô hình Client-Server .10 Hình 2.2 Mô hình giao tiếp Client Server 11 Hình 2.3 Kiến trúc Client-Server hai tầng .11 Hình 2.4 Kiến trúc Client-Server ba tầng 12 Hình 2.5 Kiến trúc Client-Server n tầng 13 Hình 2.6 Mô hình P2P 15 Hình 2.7 Mạng ngang hàng lai hệ thứ 17 Hình 2.8 Mạng ngang hàng túy 18 Hình 2.9 Kiến trúc siêu ngang hàng 19 Hình 2.10 Cơ chế bảng băm phân tán (DHT) 22 Hình 2.11 Mô hình mạng Napster 26 Hình 2.12 Mô hình mạng Gnutella 27 Hình 2.13 Mô hình mạng Kazaa 28 Hình 2.14 Mô hình chia sẻ nhớ đệm 29 Hình 2.15 Mô hình Local Proxy 31 Hình 3.1 Mô hình ứng dụng Messenger 38 Hình 3.2 Sơ đồ mô hình mạng theo vòng Chord .40 Hình 3.3 Quy trình đăng ký người sử dụng 43 Hình 3.4 Quy trình đăng nhập 45 Hình 3.5 Quy trình thêm bạn bè .47 Hình 3.6 Quy trình gửi tin nhắn .48 Hình 3.7 Quy trình đọc tin nhắn .49 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mô tả chức hệ thống Messenger .35 Bảng 3.2 Mô tả liệu Local Proxy 37 Bảng 3.3 Các bước đăng ký người sử dụng 44 Bảng 3.4 Các bước đăng nhập 45 Bảng 3.5 Các bước thêm bạn bè 47 Bảng 3.6 Các bước gửi tin nhắn .49 Bảng 3.7 Các bước đọc tin nhắn 50 CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Ngày nay, hầu hết ứng dụng phân tán xây dựng chủ yếu theo kiến trúc Client-Server Kiến trúc Client-Server có ưu điểm trình thiết kế giao thức đơn giản, có thành phần tham gia Client Server Tuy nhiên, việc có Server phục vụ cho Client kéo theo nhược điểm mô hình như: cổ chai Server, tải băng thông, tính mở rộng kém, ….Có nhiều cải tiến mô hình Client-Server nhớ đệm, phân tải, lưu… Tuy nhiên cải tiến có giới hạn hiệu số lượng tải vượt cận Mô hình mạng ngang hàng (P2P) cho phép giải vấn đề cách triệt để cách loại bỏ thành phần Server cho phép tất thành phần khác tương tác với cách bình đẳng Nhược điểm kiến trúc ngang hàng việc thiết kế ứng dụng trở nên phức tạp, có tham gia nhiều thành phần vào giao thức Điều giải thích việc số lượng ứng dụng P2P phân tán tương đối ỏi Có thể nói ứng dụng chủ yếu P2P ứng dụng chia sẻ tệp phân tán, ứng dụng peercast, … Một ý tưởng phát sinh tự nhiên thiết kế ứng dụng theo kiến trúc ClientServer triển khai ứng dụng theo kiến trúc ngang hàng để tận dụng điểm mạnh cách tiếp cận Để triển khai ứng dụng này, cần có khung làm việc (framework) cho phép thực biến đổi trực tiếp từ ứng dụng Client-Server thành ứng dụng theo kiến trúc P2P mà không cần phải thay đổi giao thức tương tác thành phần Trong luận văn này, giải pháp chuyển đổi từ giao thức Client-Server sang P2P dựa theo mô hình Local Proxy trình bày Giải pháp thử nghiệm cho dịch vụ cung cấp thông tin dạng văn theo yêu cầu Luận văn “Kết hợp mô hình Client-Server P2P: Mô hình Local Proxy áp dụng cho thông tin văn dạng dịch vụ theo yêu cầu” bố cục sau: Chƣơng Giới thiệu chung Trình bày lý chọn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chƣơng Lý thuyết tổng quan Trình bày tổng quan mô hình Client-Server, mô hình peer to peer, mô hình Local Proxy; làm sở lý thuyết cho giải pháp xây dựng ứng dụng chương Chƣơng Xây dựng ứng dụng trao đổi thông tin văn theo mô hình Local Proxy Giới thiệu hệ thống Messenger, trình bày giải pháp thiết kế, cấu trúc hệ thống hệ thống, cài đặt hệ thống theo mô hình Local Proxy Chƣơng Kết luận hƣớng phát triển Tóm lược phương pháp tiếp cận theo mô hình Local Proxy, kết đạt được, hướng phát triển đề tài tương lai 3.4.2.4 P2P module Duy trì kết nối Local Proxy thực Put Get message mạng - Successor Predessor node: Successor node node mà gần với node vòng Chord theo chiều kim đồng hồ Predessor node node mà gần với node vòng Chord theo chiều ngược với kim đồng hồ Hình 3.2 Sơ đồ mô hình mạng theo vòng Chord Trên sơ đồ Hình 3.2 Sơ đồ mô hình mạng theo vòng Chord ta hình dung Successor Predessor node Chẳng hạn, với node N32 Successor N38 Predessor N21 Các node hoạt động cách hoàn toàn giống hoạt động hai vài trò, vai trò Client Server Với chức Client, gửi yêu cầu đến node Successor để lấy liệu theo yêu cầu Với chức Server, lắng nghe cổng để tiếp nhận đáp ứng yêu cầu node Predessor Hai trình 40 thực luồng khác node vừa Client vừa Server lúc - Nguyên tắc hoạt động: P2P có cấu trúc vòng, node có ID định, ID kiểu Biginteger, sinh việc sử dụng hàm băm SHA1 băm địa IP node Các message mạng có ID không gian địa với ID node nhằm đảm bảo việc xếp ID lên vòng Chord sinh băm key message Client gửi lên Việc lưu trữ sau, ID message với ID node (trường hợp xảy ra, xác suất cực nhỏ) message lưu vào node có ID Nếu ID nằm node successor (node kế gần theo vòng) message lưu successor - Joining vào mạng: Một node muốn vào mạng cần phải biết địa IP BootStrap Node node trực tuyến mạng BootStrap Node có vai trò làm cho việc tham gia vào mạng node trở nên dễ dàng Node joining gửi yêu cầu join cho BootStrap Node, BootStrap Node gửi trả lại cho node gửi yêu cầu join biết successor predessor Nếu node node tham gia vào mạng successor predessor nó danh sách node BootStrap Node có node Sau biết successor predessor node joining gửi yêu cầu update đến node successor predessor để thông báo tham gia vào mạng (chỉ cần gửi thông báo cập nhật cho hai node mà không cần gửi cho toàn mạng cần trì kết nối đến node tránh việc lưu trữ nhiều cục mình) Sau nhận tin cập nhật node mới, node Successor tìm kiếm thư mục chia sẻ cục xem key nằm không gian kiểm soát node gửi cho node để đảm bảo tìm thấy message tồn BoosStrap Node cập nhật danh sách tất node tham gia mạng 41 Sau node tham gia vào mạng, Client thực yêu cầu đến Local Proxy cách hoàn toàn giống theo mô hình Client – Server module P2P hoàn toàn suốt với người sử dụng - Leaving khỏi mạng: Một node trước rời khỏi mạng gửi yêu cầu leaving cho BootStrap Node để cập nhật danh sách node, xoá bỏ node có danh sách node trực tuyến mà BootStrap Node lưu trữ Ngoài phải gửi cho node successor predessor biết việc rời khỏi mạng để hai node kịp thời cập nhật Successor Predessor tin node rời khỏi mạng chuyển hết sang node Successor để tránh việc liệu - Put(filename): Client gửi yêu cầu kết nối đến Local Proxy Sau Local Proxy chấp nhận kêt nối, Client gửi message lên Local Proxy, Local Proxy xử lý message cách tạo thành filename chứa nội dung message, băm filename mà Client gửi lên để xác định vị trí key mô hình Chord P2P, Local Proxy đưa lên mạng P2P phương thức put(filename) theo thuật toán Chord - Get(filename): Client lấy nội dung filename cách gửi yêu cầu lên Local Proxy Local Proxy xử lý cách băm filename để xác định vị trí key mô hình Chord, Local Proxy tìm kiếm lấy từ P2P Local Proxy khác thao tác Get(key, filename) gửi lại cho Client - Search (filename): Client yêu cầu tìm kiếm nội dung filename cách gửi yêu cầu lên Local Proxy Local Proxy xử lý cách băm filename để xác định vị trí key mô hình Chord, Local Proxy tìm kiếm từ P2P Local Proxy khác thao tác Search(filename) gửi lại cho Client - Delete (filename): Client yêu cầu xóa nội dung filename cách gửi yêu cầu lên Local Proxy Local Proxy xử lý cách băm filename để xác định vị trí key mô hình Chord, Local Proxy tìm kiếm từ P2P Local 42 Proxy khác, tìm thấy Local Proxy thực thao tác Delete(key, filename) gửi lại kết cho Client 3.5 Cài đặt hệ thống Messenger theo mô hình Local Proxy 3.5.1 Đăng ký Hình 3.3 Quy trình đăng ký người sử dụng Quy trình đăng ký đƣợc thực nhƣ sau: 43 Bảng 3.3 Các bước đăng ký người sử dụng Bƣớc Mô tả Người sử dụng nhập thông tin đăng ký Client, Client gửi yêu cầu kết nối tới Local Proxy Sau Local Proxy chấp nhận kết nối, Client gửi thông tin đăng ký người sử dụng cho Local Proxy Local Proxy kiểm tra máy xem người dùng đăng ký hay chưa thông qua thao tác seach filename [registration- code] tài khoản người dùng - Nếu có thông báo kết username đăng ký tồn cho Client kết thúc - Nếu không có, Local Proxy gửi thông tin tìm kiếm qua P2P P2P module tìm kiếm thông tin người dùng mạng P2P thông qua thao tác seach filename [registration-code] - Nếu kết tìm kiếm có Local Proxy thông báo kết username đăng ký tồn cho Client kết thúc - Nếu kết tìm kiếm không có, Local Proxy lưu thông tin đăng ký người dùng thành filename [registration-code], nội dung filename chứa thông tin đăng ký người sử dụng mật khẩu, họ tên, ngày tháng năm sinh , file lưu vào thư mục chia sẻ registration - Local Proxy tiến hành lưu thông tin đăng ký người dùng vào P2P sau thông báo kết đăng ký thành công cho Client 44 3.5.2 Đăng nhập Hình 3.4 Quy trình đăng nhập Quy trình đăng nhập đƣợc thực nhƣ sau: Bảng 3.4 Các bước đăng nhập Bƣớc Mô tả Người sử dụng nhập thông tin đăng nhập Client, Client gửi yêu cầu kết nối tới Local Proxy Sau Local Proxy chấp nhận kết nối, Client gửi thông tin đăng nhập người sử dụng cho Local Proxy Local Proxy kiểm tra máy xem người dùng đăng ký hay chưa thông qua thao tác seach filename [regitration- 45 code] tài khoản đăng ký người dùng thư mục registration - Nếu có, Local Proxy đọc file kiểm tra mật có không, mật lưu trạng thái đăng nhập người dùng thành filename [logged_in-code] lưu vào thư mục logged-in sau chuyển sang Bước 4, sai mật thông báo cho Client nhập sai mật - Nếu không có, Local Proxy gửi thông tin tìm kiếm qua P2P P2P module tìm kiếm thông tin người dùng mạng P2P thông qua thao tác seach filename [regitration-code] - Nếu kết tìm kiếm có Local Proxy đọc file kiểm tra mật có không, mật lưu trạng thái đăng nhập người dùng thành filename [logged_in-code] lưu vào thư mục logged-in sau chuyển sang Bước 4, sai mật thông báo cho Client nhập sai mật - Nếu kết tìm kiếm không có, Local Proxy thông báo cho Client đăng nhập không thành công kết thúc File [logged_in-code] P2P module đẩy vào mạng P2P lưu node chịu trách nhiệm lưu file Khi người sử dụng logout khỏi hệ thống, file xóa 46 3.5.3 Thêm bạn bè vào danh sách bạn bè Hình 3.5 Quy trình thêm bạn bè Bảng 3.5 Các bước thêm bạn bè Bƣớc Mô tả Người sử dụng gửi yêu cầu thêm bạn bè Client, Client gửi yêu cầu kết nối tới Local Proxy Sau Local Proxy chấp nhận kết nối, Client gửi yêu cầu thêm bạn bè cho Local Proxy Local Proxy tìm kiếm file máy P2P với thao tác search filename có dạng [regitration-code] Local Proxy merge file [regitration-code] file [contactcode] chứa danh sách bạn bè người sử dụng lưu thư 47 mục contact thành filename [contact-code] chứa danh sách bạn bè cập nhật thêm Local Proxy đọc file [contact-code] hiển thị danh sách bạn bè cho Client 3.5.4 Lấy danh sách bạn bè đăng nhập Việc hiển thị trạng thái đăng nhập bạn bè thực việc P2P module tìm kiếm file [logged_in-code] với username nằm danh sách bạn bè 3.5.5 Gửi tin nhắn Hình 3.6 Quy trình gửi tin nhắn Quy trình gửi tin nhắn đƣợc thực nhƣ sau: 48 Bảng 3.6 Các bước gửi tin nhắn Bƣớc Mô tả Người sử dụng nhập tin nhắn Client, Client gửi yêu cầu kết nối tới Local Proxy Sau Local Proxy chấp nhận kết nối, Client gửi tin nhắn cho Local Proxy Local Proxy tạo file tin nhắn theo dạng [message_sender-code] , lưu thư mục outbox Sau gửi yêu cầu chuyển file tới P2P P2P đưa file tin nhắn vào mạng thông qua thao tác Put filename 3.5.6 Đọc tin nhắn Hình 3.7 Quy trình đọc tin nhắn 49 Quy trình đọc tin nhắn đƣợc thực nhƣ sau: Bảng 3.7 Các bước đọc tin nhắn Bƣớc Mô tả Người sử dụng gửi yêu cầu đọc tin nhắn Client, Client gửi yêu cầu kết nối tới Local Proxy Sau Local Proxy chấp nhận kết nối, Client gửi yêu cầu đọc tin nhắn cho Local Proxy Local Proxy tìm kiếm file máy P2P với thao tác search filename có dạng [message_sender-code] lưu thư mục inbox Local Proxy merge file [message_sender-code] thành filename [message_receiver-code] chứa danh sách nội dung tin nhắn người gửi đến Local Proxy đọc file [message_receiver-code] hiển thị nội dung trả lại cho Client 3.6 Thử nghiệm đánh giá Dự kiến ứng dụng sử dụng thư viện JXTA Hệ thống P2P subsystem sử dụng giao thức Chord, để dễ dàng tích hợp Local Proxy việc mã hóa cho mạng chia sẻ file Chord tự đảm nhiệm Các công việc dự kiến cần để thực hoá ứng dụng theo mô hình Local Proxy là: - Xây dựng module client – server đơn giản với tính đăng ký, đăng nhập, gửi tin nhắn, hiển thị tin nhắn, thêm xoá bạn bè Với việc Client module Local Proxy module nằm máy, việc xây dựng đơn giản - Xây dựng P2P module với tính chia sẻ file bao gồm: seach file, get file từ hệ thống, put file lên hệ thống 50 Với việc phân tích chi tiết mô hình ứng dụng chức trên, nghĩ mô hình hoàn toàn thực có khả áp dụng theo yêu cầu ban đầu đặt 51 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết luận Trong luận văn này, trình bày cách tiếp cận để thực ứng dụng P2P với thiết kế Client-Server Ý tưởng phương pháp sử dụng Local Proxy thay cho server tham gia ứng dụng P2P, Client không thay đổi Local Proxy chấp nhận yêu cầu từ Client, liệu sửa đổi chia sẻ với Local Proxy máy khác mạng P2P Cách tiếp cận có số ưu điểm cho phát triển ứng dụng P2P sau: - Làm cho việc thiết kế giao thức không thay đổi (tương tự thiết kế giao thức Client-Server) - Cung cấp hiệu suất khả mở rộng ứng dụng P2P - Mô hình Local Proxy mở rộng đến mô hình mạng LAN Proxy, Local Proxy không phục vụ cho Client, mà phục vụ cho Client mạng LAN Dựa cách tiếp cận này, từ thiết kế ứng dụng Messenger theo kiến trúc Client-Server, ứng dụng Messenger theo kiến trúc P2P phát triển thực Ứng dụng thử nghiệm cho thấy kết chức hai ứng dụng tương tự thiết kế Không đánh giá định lượng hiệu suất thực thi 4.2 Hƣớng phát triển Trong tương lai công trình sau cần hoàn thành: - Tham gia cộng đồng thử nghiệm Planet-Lab, G-Lab, V-Lab có khả đánh giá P2P ứng dụng Client-Server hệ thống quy mô lớn - Áp dụng phương pháp cho ứng dụng khác với loại thông tin trao đổi khác như: audio, video, raw số thông tin khác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tanenbaum, A.S & Steen, M.v.(2006) Distributed Systems: Principles and Paradigms (2nd Edition) Prentice Hall [2] Coulouris, G., Dollimore, J., Kindberg, T., & Blair, G (2011) Distributed Systems: Concepts and Design Addison Wesley [3] Lua, E K., Crowcroft, J., Pias, M., Sharma, R., Lim, S., & Lim, S (2005) A Survey and Comparison of Peer-to-Peer Overlay Network Schemes Communications Surveys & Tutorials, IEEE, 72 93 [4] Dale, C & Liu, J (2009) apt-p2p: A Peer-to-Peer Distribution System for Software Package Releases and Updates INFOCOM 2009, 864-872 [5] S A Baset, H G Schulzrinne, 2006 An Analysis of the Skype Peer-to-Peer Internet Telephony Protocol INFOCOM 2006 [6] Reed, D (1992) A Discussion on Computer Network Conferencing., Request for Comments: 1324 [7] Carl von Loesch, 2003, Functionality provided by systems for synchronous conferencing http://http://www.psyc.eu/ [8] Tan Jin, Yu Sheng-sheng, and Zhou Jing-li Design and implementation of a proxy caching system for streaming media Wuhan University Journal of Natural Sciences, 9:31–36, 2004 10.1007/BF02912713 [9] Nguyen Quang Thu Study of distributed replication: design a messenger application using local proxy model Master’s thesis, Hanoi University of Science and Technology, 2013 [10] Ha Quoc Trung Distributed software distribution solution using p2p Journal of Science Technology, Technical Universities, (ISSN 0868-3980), (78):6–10, 2010 53 [11] Ha Quoc Trung New approach to develop the messenger application: From client-server design to p2p implementation In Proceedings of International Conference of Advanced Computer Science Information Technology (ACSIT2012), 2012 [12] Luong Quy Tho, Ha Quoc Trung, 2013 P2P shared-caching model: using P2P to improve client-server application performance [13] Andy Oram Peer to Peer: Harnessing the Power of Disruptive Technologies OReilly Publishing, first edition March 2001 Page 9,page 19 Chapter [14] Napster Home Page http://www.napster.com/ 54 ... điểm mô hình P2P 22 2.2.4 Một số ứng dụng P2P 24 2.3 Các giải pháp kết hợp mô hình P2P mô hình Client-Server .28 2.3.1 Mô hình Shared-Caching 29 2.3.2 Mô hình Local Proxy. .. 2.3 Các giải pháp kết hợp mô hình P2P mô hình Client-Server Trong phần trình bày cách tiếp cận để có lợi hai mô hình: khả mở rộng mô hình P2P đơn giản mô hình ClientServer Hai mô hình trình bày... QUAN 2.1 Mô hình Client-Server 2.1.1 Khái niệm mô hình Client-Server Mô hình phổ biến chấp nhận rộng rãi hệ thống phân tán mô hình Client-Server [1] Hình 2.1 Mô hình Client-Server Trong mô hình này,

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Tanenbaum, A.S. & Steen, M.v.(2006) Distributed Systems: Principles and Paradigms (2 nd Edition). Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distributed Systems: Principles and Paradigms (2"nd Edition)
[2] Coulouris, G., Dollimore, J., Kindberg, T., & Blair, G. (2011) Distributed Systems: Concepts and Design. Addison Wesley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distributed Systems: Concepts and Design
[3] Lua, E. K., Crowcroft, J., Pias, M., Sharma, R., Lim, S., & Lim, S. (2005) A Survey and Comparison of Peer-to-Peer Overlay Network Schemes.Communications Surveys & Tutorials, IEEE, 72--93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Survey and Comparison of Peer-to-Peer Overlay Network Schemes
[4] Dale, C. & Liu, J. (2009) apt-p2p: A Peer-to-Peer Distribution System for Software Package Releases and Updates. INFOCOM 2009, 864-872 Sách, tạp chí
Tiêu đề: apt-p2p: A Peer-to-Peer Distribution System for Software Package Releases and Updates
[5] S. A. Baset, H. G. Schulzrinne, 2006. An Analysis of the Skype Peer-to-Peer Internet Telephony Protocol. INFOCOM 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Analysis of the Skype Peer-to-Peer Internet Telephony Protocol
[6] Reed, D. (1992) A Discussion on Computer Network Conferencing., Request for Comments: 1324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Discussion on Computer Network Conferencing
[7] Carl von Loesch, 2003, Functionality provided by systems for synchronous conferencing. http://http://www.psyc.eu/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Functionality provided by systems for synchronous conferencing
[8] Tan Jin, Yu Sheng-sheng, and Zhou Jing-li. Design and implementation of a proxy caching system for streaming media. Wuhan University Journal of Natural Sciences, 9:31–36, 2004. 10.1007/BF02912713 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and implementation of a proxy caching system for streaming media
[9] Nguyen Quang Thu. Study of distributed replication: design a messenger application using local proxy model. Master’s thesis, Hanoi University of Science and Technology, 4 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of distributed replication: design a messenger application using local proxy model
[10] Ha Quoc Trung. Distributed software distribution solution using p2p. Journal of Science Technology, Technical Universities, (ISSN 0868-3980), (78):6–10, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distributed software distribution solution using p2p
[11] Ha Quoc Trung. New approach to develop the messenger application: From client-server design to p2p implementation. In Proceedings of International Conference of Advanced Computer Science Information Technology (ACSIT- 2012), 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New approach to develop the messenger application: From client-server design to p2p implementation
[13] Andy Oram. Peer to Peer: Harnessing the Power of Disruptive Technologies. OReilly Publishing, first edition March 2001. Page 9,page 19.Chapter 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peer to Peer: Harnessing the Power of Disruptive Technologies
[12]. Luong Quy Tho, Ha Quoc Trung, 2013. P2P shared-caching model: using P2P to improve client-server application performance Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w