1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT kế bãi CHÔN lấp rác SINH HOẠT 10 năm với CÔNG SUẤT 2000 tấn NGÀY

49 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 667 KB
File đính kèm Hoan-chinh.rar (1 MB)

Nội dung

Đồ án thiết kế bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hoạt động trong 10 năm tới với công suất 2000 tấn rác thải ngày. Đầy đủ file nội dung và 3 bản vẽ autocad kèm theo.Đồ án thiết kế bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hoạt động trong 10 năm tới với công suất 2000 tấn rác thải ngày. Đầy đủ file nội dung và 3 bản vẽ autocad kèm theo.

Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành Mục Lục I : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ BÃI CHÔN LẤP 1.1 Tình hình xử lý rác thải sinh hoạt Việt Nam Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ , du lịch vv… kéo theo mức sống người dân ngày cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khoẻ cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Cách quản lý xử lý CTRSH hầu hết thành phố, thị xã nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường Không có bước thích hợp, sách đắn giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lí chất thải rắn quy hoạch , xây dựng quản lý đô thị dẫn tới hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khoẻ cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Trang SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành Chôn lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến quốc gia phát triển chí nhiều quốc gia phát triển Nhưng phần lớn bãi chôn lấp CTR nước ta không quy hoạch thiết kế theo quy định bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh Các bãi không kiểm soát khí độc, mùi hôi nước rỉ Một phương pháp xử lý chất thải rắn coi kinh tế đầu tư ban đầu trình vận hành xử lý CTR theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Rác nguồn lây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất, nước không khí 1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn Việt Nam Theo Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004, năm 2004, nước phát sinh 15 triệu CTR khoảng 250.000 chất thải nguy hại CTR sinh hoạt (đô thị nông thôn) chiếm khối lượng lớn với số lượng khoảng 13 triệu tấn, CTR công nghiệp phát sinh vào khoảng 2,8 triệu CTR từ làng nghề 770.000 Do trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ, tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt tăng nhanh trung bình đạt 0,7-1,0 kg/người/ngày có xu hướng tăng 10-16% năm Theo nghiên cứu Bộ Xây dựng năm 2009, tổng khối lượng CTR phát sinh nước năm 2008 vào khoảng 28 triệu tấn, lớn CTR đô thị chiếm gần 50%, CTR nông thôn chiếm 30%, lượng lại CTR công nghiệp, y tế làng nghề Dự báo tổng lượng CTR nước phát sinh khoảng 43 triệu vào năm 2015, 67 triệu vào năm 2020 91 triệu vào năm 2025, tăng từ 1,6 đến 3,3 lần so với 1.3 Hiện trạng quản lý tái chế chất thải rắn Việt Nam 1.3.1.Quản lý chất thải rắn Quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động: phòng ngừa giảm thiểu phát sinh CTR; phân loại nguồn; thu gom, vận chuyển; tăng cường tái sử dụng, tái chế; xử lý tiêu huỷ Công tác quản lý chất thải rắn Việt Nam chưa tiếp cận với phương thức quản lý tổng hợp quy mô lớn, chưa áp dụng đồng giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế (3R) để giảm tỷ lệ chất thải phải chôn lấp Hoạt động giảm thiểu phát sinh CTR, giải pháp quan trọng hiệu quản lý chất thải, chưa trọng Chưa có hoạt động giảm thiểu CTR sinh hoạt Ở quy mô công nghiệp, số sở áp dụng sản xuất ít, khoảng 300/400.000 doanh nghiệp Hoạt động phân loại nguồn chưa áp dụng rộng rãi, thí điểm qui mô nhỏ số thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Tỷ lệ thu gom chất thải vùng đô thị trung bình đạt khoảng 80-82%, thấp đô thị loại IV (65%), Hà Nội cao (90%); điểm dân cư nông thôn ~ 4055% Khoảng 60% khu vực nông thôn chưa có dịch vụ thu gom chất thải, chủ yêu dựa vào tư nhân cộng đồng địa ph¬ương Tỷ lệ thu gom, vận chuyển CTR tăng dần song mức thấp, chủ yếu phục vụ cho khu vực đô thị, chưa vươn tới khu vực nông thôn Xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển CTR phát triển chưa rộng chưa sâu, chủ yếu hình thành đô thị lớn Năng lực trang thiết bị thu gom, vận chuyển thiếu yếu, dẫn tới tình trạng số đô thị thực phân loại CTR nguồn thu gom vận chuyển lại đem đổ chung làm giảm hiệu việc phân loại Tái sử dụng tái Trang SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành chế chất thải thực cách phi thức, qui mô tiểu thủ công nghiệp, phát triển cách tự phát, không đồng bộ, thiếu định hướng chủ yếu khu vực tư nhân kiểm soát Công nghệ xử lý CTR chủ yếu chôn lấp bãi lộ thiên không đạt tiêu chuẩn môi trường với 82/98 bãi chôn lấp toàn quốc không hợp vệ sinh Các lò đốt rác chủ yếu dành cho ngành y tế đáp ứng 50% tổng lượng chất thải y tế nguy hại Việc phục hồi môi trường sở xử lý CTR nhiều hạn chế Tình trạng đổ chất thải không nơi quy định xảy ra, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng 1.3.2 Hoạt động tái chế Hoạt động tái chế có từ lâu Việt Nam Các loại chất thải tái chế kim loại, đồ nhựa giấy hộ gia đình bán cho người thu mua đồng nát, sau chuyển làng nghề Công nghệ tái chế chất thải làng nghề hầu hết cũ lạc hậu, sở hạ tầng yếu kém, quy mô sản xuất nhỏ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng số nơi Một số làng nghề tái chế gặp nhiều vấn đề môi trường xúc Chỉ Đạo (Hưng Yên), Minh Khai (Hưng Yên), làng nghề sản xuất giấy Dương Ổ (Bắc Ninh)… Một số công nghệ đ¬ược nghiên cứu áp dụng chủ yếu tái chế chất thải hữu thành phân vi sinh (SERAPHIN, ASC, Tâm Sinh Nghĩa) hay viên nhiên liệu (Thủy lực máy-Hà Nam) song kết áp dụng thực tế chưa thật khả quan Nhìn chung, hoạt động tái chế Việt Nam không quản lý cách có hệ thống, có định hướng mà chủ yếu sở tư nhân thực cách tự phát 1.4 Các sách Nhà nước thúc đẩy tái chế CTR * Luật bảo vệ môi trường 2005 Luật BVMT 2005 khuyến khích hoạt động giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải (Điều 6), đồng thời bắt buộc tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp lượng chất thải phải tiêu huỷ, thải bỏ (Điều 66) Luật quy định chất thải phải phân loại nguồn theo nhóm phù hợp với mục đích tái chế, xử lý, tiêu huỷ chôn lấp tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở tái chế chất thải hưởng ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở tái chế chất thải (Điều 68) * Nghị định 59/2007/NĐ-CP Theo Nghị định này, công nghệ xử lý CTR bao gồm loại hình có loại công nghệ tái chế, thu hồi lượng: đốt rác tạo nguồn lượng; chế biến phân hửu cơ; chế biến khí biogas; tái chế rác thải thành vật liệu chế phẩm xây dựng (Điều 29) Khuyến khích lựa chọn công nghệ đồng bộ, tiên tiến cho hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải để tạo nguyên liệu lượng, đồng thời giảm thiểu khối lượng CTR phải chôn lấp, tiết kiệm quỹ đất sử dụng chôn lấp bảo đảm vệ sinh môi trường * Nghị định 04/2009/NĐ-CP ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Nghị định quy định ưu đãi, hỗ trợ đất đai, vốn; miễn, giảm thuế, phí hoạt động bảo vệ môi trường; trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường ưu đãi, hỗ trợ khác hoạt động sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường Theo đầu tư vào nghiên cứu phát triển (R&D) kỹ thuật xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường chiếm 25% doanh thu trở lên; nhập máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ, vật liệu Trang SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành sử dụng trực tiếp việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải hoạt động đặc biệt ưu đãi, hỗ trợ Các hoạt động sản xuất lượng từ việc tiêu hủy chất thải sản phẩm từ hoạt động tái chế chất thải thuộc danh mục ưu đãi, hỗ trợ 1.5 Khái niệm phân loại chất thải rắn a Định nghĩa CTR: Chất thải rắn bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt động người vi sinh vật, thải bỏ chúng không hữu ích hay người không muốn sử dụng b Phân loại CTR: CTR phân loại nhiều cách khác nhau:  Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải trình xây dựng hay đập phá nhà xưởng  Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên chất hữu cơ, vô cơ, chất cháy khả cháy Tuy nhiên, vào đặc điểm chất thải phân loại CTR thành nhóm lớn : Chất thải đô thị, chất thải công nghiệp chất thải nguy hại 1.6 Nguồn gốc thành phần CTR 1.6.1 Nguồn gốc phát sinh CTR Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh CTR sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý hệ thống quản lý CTR Việc phân loại nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng công tác quản lý CTR CTR phát sinh hoạt động cá nhân hoạt động xã hội từ khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty, văn phòng nhà máy công nghiệp a Khu dân cư: CTR từ khu dân cư phần lớn loại thực phẩm dư thừa hay hư hỏng rau, quả…; bao bì hàng hóa (giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, PE, PP, thủy tinh, tro…), số chất thải đặc biệt đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gỗ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh…), chất thải độc hại chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng…), thuốc diệt côn trùng, nước xịt phòng bám rác thải b Khu thương mại, quan công sở: Chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, trạm bảo hành, trạm dịch vụ…, khu văn phòng (trường học, viện nghiên cứu, khu văn hóa, văn phòng quyền…), khu công cộng (công viên, khu nghỉ mát…) thải loại thực phẩm (hàng hóa hư hỏng, thức ăn dư thừa từ nhà hàng khách sạn), bao bì (những bao bì sử dụng, bị hư hỏng) loại rác rưởi, xà bần, tro chất thải độc hại… Trang SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành c Khu xây dựng: công trình thi công, công trình cải tạo nâng cấp… thải loại xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, gỗ, ống dẫn… Các dịch vụ đô thị (gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải vệ sinh công cộng rửa đường, vệ sinh cống rãnh…) bao gồm rác quét đường, bùn cống rãnh, xác súc vật… d Khu công nghiệp, nông nghiệp: CTRSH thải thải từ hoạt động sinh hoạt công nhân, cán viên chức xí nghiệp công nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp Ở khu vực nông nghiệp chất thải thải chủ yếu là: cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thứa hay hư hỏng; chất thải đặc biệt như: thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu, thải với bao bì đựng hoá chất 1.6.2 Thành phần CTR CTR đô thị vật phế thải sinh hoạt sản xuất nên hỗn hợp phức tạp nhiều vật chất khác Để xác định thành phần CTRSH cách xác việc làm khó thành phần rác thải phụ thuộc nhiều vào tập quán sống, mức sống người dân, mức độ tiện nghi đời sống người, theo mùa năm… Thành phần rác thải có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn thiết bị xử lý, công nghệ xử lý hoạch định chương trình quản lý hệ thống kỹ thuật quản lý CTR Theo tài liệu EPA – USA, trình bày kết phân tích thành phần vật lý CTRSH cho thấy chất lượng sống ngày cao sản phẩm thải loại giấy, carton, nhựa ngày tăng lên Trong thành phần chất thải kim loại, thực phẩm ngày giảm xuống Bảng 1: thành phần chất thải rắn Việt Nam xác định sau (Theo Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Và Bảo Vệ Môi Trường): STT Tên Thành phần Tỷ lệ (%) 01 Giấy Sách, báo vật liệu giấy khác 5.1 02 Thủy tinh Chai, cốc, kính vỡ, 0.7 03 Kim loại Sắt, nhôm, hợp kim loại, 0.37 04 Nhựa Chai nhựa, bao túi nilon vật liệu nhựa khác 10.52 05 Chất hữu dễ cháy Thức ăn thừa, rau, trái cây, chất khác 76.3 06 Chất thải nguy hại Pin, acquy, sơn, bóng đèn, bệnh phẩm 0.15 07 Xà bần Sành, sứ, beton, đá 2.68 08 Chất hữu khó phân hủy Cao su, da, giày da 1.93 Trang SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn 09 Chất đốt cháy GVHD: ThS Dương Thị Thành Cành cây, gỗ vụn, lông gia súc, tóc Tổng cộng 1.7 2.15 100 Tính chất CTR 1.7.1 Tính chất vật lý chất thải rắn Những tính chất vật lý quan trọng CTR đô thị khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả giữ ẩm thực tế độ xốp CTR Trong đó, khối lượng riêng độ ẩm hai tính chất quan tâm công tác quản lý CTR đô thị 1.7.2 Tính chất hoá học chất thải rắn Các thông tin thành phần hoá học vật chất cấu tạo nên CTR đóng vai trò quan trọng việc đánh giá, lựa chọn phương pháp xử lý tái sinh chất thải Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR chủ yếu xác định phần trăm (%) nguyên tố C, H, O, N, S tro 1.7.3 Tính chất sinh học chất thải rắn Phần hữu (không kể plastic, cao su, da) hầu hết CTR phân loại phương diện sinh học sau:  Các phân tử hoà tan nước như: đường, tinh bột, amino axit nhiều axit hữu  Bán xenlulo : sản phẩm ngưng tụ hai đường carbon  Xenlulo : sản phẩm ngưng tụ đường glucose carbon  Dầu, mỡ, sáp: este alcohols axit béo mạch dài  Lignin: polyme chứa vòng thơm với nhóm methoxyl (-OCH3)  Lignoxenlulo: kết hợp lignin xenlulo  Protein: chất tạo thành từ kết hợp chuỗi amino axit Tính chất quan trọng CTR đô thị hầu hết thành phần hữu chuyển hoá sinh học thành khí, chất hữu ổn định chất vô Sự tạo mùi hôi phát sinh ruồi liên quan đến tính dễ phân hủy vật liệu hữu CTR đô thị chẳng hạn rác thực phẩm Trang SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 GVHD: ThS Dương Thị Thành Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn 1.8 Các phương pháp xử lý chất thải rắn thông dụng Có nhiều phương pháp nghiên cứu áp dụng công tác xử lý chất thải rắn, sơ xếp chúng thành ba nhóm lớn trình bày cách tổng quát bảng sau: - - - Phương pháp học: phương pháp xử lý sơ bộ, nhằm làm cho rác tích nhỏ hơn, vụn để dễ dàng thực biện pháp xử lý Các ví dụ điển hình phương pháp nén, ép, băm nhỏ, nghiền rác, hay phân loại rác…Phương pháp áp dụng để tách kim loại, thủy tinh, giấy khỏi chất thải, làm khô bùn bể phốt, tạo rắn với chất bán lỏng… Phương pháp nhiệt: làm biến đổi rác trở thành chất vô hại độc hại hơn, giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người Một số biện pháp xử lý hóa học thông dụng thiêu đốt rác, nhiệt phân, khí hóa…Phương pháp có chi phí đầu tư chi phí vận hành cao nên thường áp dụng để xử lý chất thải độc hại xử lý chất thải đô thị với số quốc gia đất chôn lấp, điển hình Nhật Bản Phương pháp sinh học: phương pháp thông dụng nhất, hiệu nhất, rẻ tiền gây ô nhiễm môi trường Nguyên tắc phương pháp sử dụng tính phân hủy chất thải rắn loại vi khuẩn để xử lý rác Qúa trình xử lý lên men kị khí ủ hiếu khí Đối với chất thải rắn sinh hoạt, hàm lượng chất hữu cao (45 – 50% trọng lượng) nên áp dụng phương pháp sản phẩm trình lên men hữu làm phân hữu cơ, góp phần cải tạo đất nông nghiệp Bảng Các phương pháp xử lý chất thải rắn đô thị STT Cơ học Chi tiết phương pháp Giảm kích thước học Nhiệt Sinh học hóa học Phân loại theo kích thước Đốt Phân loại theo khối lượng riêng Phân loại theo điện/từ trường Khí hóa Ủ hiếu khí Nén ép Nhiệt phân Lên men kị khí II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 2.1 Các phương pháp chôn lấp chất thải sinh hoạt Có nhiều hệ thống quan điểm phân loại phương pháp chôn lấp CTR khác trình bày sau : Trang SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành 2.1.1 Theo hình thức chôn lấp : - Bãi hở : phương pháp cổ điển, áp dụng từ lâu.Đây phương pháp rẻ tiền nhất, tốn chi phí cho công việc thu gom vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến bãi rác Tuy nhiên phương pháp lại đòi hỏi diện tích bãi rác lớn Do thành phố đông dân cư đất đai khan phương pháp trở nên tốn - Chôn biển : việc thải bỏ mức CTR xuống biển gây tác động lớn đến lớp vi sinh vật lớp thực vật đáy, ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn hệ sinh vật biển Vì vậy, chôn rác biển không đánh giá hiệu - BCL hợp vệ sinh : áp dụng nhiều đô thị giới cho trình xử lý rác thải Ví dụ : Hoa Kỳ có 80% lượng rác thải đô thị xử lý phương pháp Hình 1: Sơ đồ cấu trúc BCL 2.1.2 Theo chức : - BCL CTR sinh hoạt hỗn hợp : lượng CTRSH cần chôn lấp, lượng định CTR công nghiệp không nguy hại bùn ( tách nước cho nồng độ chất rắn từ 51% trở lên ) phép đổ BCL thuộc nhóm - BCL chất thải nghiền : áp dụng nơi có chi phí chôn lấp cao, vật liệu che phủ sẵn lượng mưa thấp tập trung theo mùa.Với loại bãi khối lượng riêng rác tăng 35% so vơi chât thải ban đầu, CTR nghiền trước chôn lấp không cần che phủ ngày, làm giảm vấn đề mùi, ruồi nhặng, chuột, bọ gió thổi bay rác rác nghiền bị nén chặt bề mặt đồng - BCL thành phần chất thải riêng biệt : dùng để chôn chất thải riêng biệt tro, amiang,…thường định nghĩa chất thải theo quy định Trang SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành - Các BCL khác: tùy mục đích quản lý BCL : BCL thiết kế nhằm tăng tốc độ sinh khí BCL vận hành đơn vị xử lý CTR hợp 2.1.3.Theo địa hình : - Phương pháp đào hố / rãnh : dùng cho khu vực có độ sâu thích hợp, vật liệu che phủ sẵn có mực nước ngầm không gần bề mặt, thích hợp cho vùng đất phẳng hay nghiêng đặc biệt nơi có chiều sâu lớp đất đào bãi đổ đủ để bao phủ rác nén - Phương pháp chôn lấp khu đất phẳng : sử dụng địa hình không cho phép đào hố mương Khi cần phải xây đê đất để đỡ chất thải đổ trải thành lớp mỏng - Phương pháp chôn lấp hẻm núi / khu mỏ khai thác/ hố đào : hẻm núi, khe núi, hố đào, nơi khai thác mỏ…có thể dùng làm BCL Vật liệu che phủ lấy từ vách đáy núi trước đặt lớp lót đáy 2.1.4 Theo loại CTR tiếp nhận : - BCL CTR khô : dùng chôn lấp chất thải thông thường ( rác sinh hoạt, rác đường phố rác công nghiệp ) - BCL CTR ướt : dùng chôn lấp chất thải dạng bùn nhão - BCL CTR hỗn hợp : dùng để chôn lấp chất thải thông thường bùn nhão 2.1.5 Theo kết cấu : - BCL : nơi xây BCL có địa hình phẳng, không dốc ( vùng đồi gò ) - BCL chìm : chôn lấp hồ tự nhiên, mỏ khai thác cũ, hào, mương, rãnh - BCL kết hợp : chất thải không chôn lấp đầy hố mà sau tiếp tục chất đống lên - BCL khe núi : loại bãi hình thành cách tận dụng khe núi vùng núi, đối cao Hình 2: minh họa BCL nổi, chìm kết hợp : Trang SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành 2.1.6 Theo qui mô Qui mô BCL CTR đô thị phụ thuộc qui mô đô thị dân số, lượng CTR phát sinh, đặc điểm CTR…Theo Thông tư liên tịch số 01 / 2001/TTLT-BKHCNMT-BXD : hướng dẫn việc lựa chọn địa điểm, xây dựng, vận hành BCL CTR Bảng 3: Bảng phân loại BCL theo qui mô đô thị Trang 10 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 GVHD: ThS Dương Thị Thành Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn 10 11 12 2.45382667 2.10328 1.75273333 1.40218667 1.05164 2.804373 3.15492 2.80437 3.505467 2.453827 2.80437 3.50546 2.80437 2.10328 2.10328 2.45382 2.804373 3.15492 3.50546 2.80437 2.10328 1.40218 1.752733 2.10328 2.80437 2.453827 3.15492 3.50546 2.80437 2.10328 1.402187 1.75273 2.45382 2.80437 3.15492 3.50546 2.80437 1.752733 2.10328 2.45382 2.80437 3.15492 3.50546 2.45382 2.80437 3.15492 2.45382 2.80437 3.15492 2.10328 2.10328 1.40218 0.70109 1.40218 0.70109 13 0.70109333 1.05164 1.40218 14 0.35054667 0.701093 1.05164 1.75273 1.402187 2.10328 0.350547 0.70109 1.40218 1.75273 2.10328 0.35054 0.701093 1.05164 1.40218 1.75273 2.10328 2.45382 0.70109 0.350547 1.05164 1.40218 1.75273 2.10328 0.35054 0.70109 1.05164 1.40218 1.75273 0.35054 0.70109 1.05164 1.40218 0.35054 0.70109 1.05164 0.35054 0.70109 0.35054 15 16 17 18 1.05164 19 20 21 22 23 Trang 35 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 GVHD: ThS Dương Thị Thành Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn 24 Bảng 23 Tổng hợp lượng khí tạo thành CTHC phân hủy sinh học chậm bãi chôn lấp theo thời gian Cuối năm thư Ô1 0.3505466 Ô2 Ô3 Ô4 Ô5 Ô6 Ô7 Ô8 Ô9 0.35054 1.05164 1.7527333 1.05164 0.35054 2.7167366 1.75273 1.05164 0.350547 3.15492 2.71673 1.75273 1.05164 0.350547 3.3301933 3.15492 2.71673 1.752733 1.05164 2.9796466 3.33019 3.15492 2.716737 1.752733 1.05164 0.35054 2.6291 2.97964 3.33019 3.15492 2.716737 1.752733 1.05164 2.2785533 2.6291 2.97964 2.716737 1.75273 1.05164 0.35054 10 19.280066 2.27855 2.6291 3.15492 2.71673 1.752733 1.05164 1.57746 19.2800 2.27855 2.716737 1.75273 11 3.330193 2.979647 2.6291 3.15492 3.330193 2.979647 0.350547 3.330193 3.15492 0.350547 Trang 36 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 GVHD: ThS Dương Thị Thành Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn 12 1.2269133 1.57746 13 0.8763666 1.22691 1.57746 14 0.52582 0.87636 1.22691 15 0.1752733 0.52582 0.87636 0.17527 16 19.2800 0.52582 0.17527 17 18 2.278553 19.28007 1.57746 1.226913 0.876367 0.52582 0.175273 19 2.6291 2.278553 19.28007 1.57746 1.226913 0.876367 0.52582 0.175273 20 2.979647 3.33019 3.15492 2.71673 2.6291 2.97964 3.330193 3.15492 2.979647 3.33019 2.278553 2.6291 19.28007 2.27855 2.6291 2.97964 1.57746 19.2800 2.278553 2.6291 19.28007 2.27855 1.226913 1.57746 0.876367 1.22691 1.57746 19.2800 0.52582 0.87636 1.226913 1.57746 0.876367 1.22691 0.52582 0.87636 0.175273 0.52582 0.175273 0.52582 0.17527 21 22 0.17527 23 24 Bảng 24: Bảng tổng hợp giá trị tốc độ phát sinh khí bảng tổng hợp giá trị lượng khí tạo thành bãi chôn lấp theo thời gian Bảng Tổng Hợp Trang 37 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 GVHD: ThS Dương Thị Thành Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn Cuối năm thứ Tổng tốc độ sinh khí CTHC phân hủy nhanh, m3/(100 kg rác thô x năm) Tổng lượng khí CTHC phân hủy nhanh, m3/100 kg rác thô ô Tổng tốc độ sinh khí CTHC phân hủy chậm, m3/(100 kg rác thô x năm) Tổng lượng khí CTHC phân hủy chậm, m3/100 kg rác thô ô Tổng tốc độ sinh khí, m3/ (100 kg rác thô x năm) 8.282 4.141 0.701093333 0.350546667 8.983093333 14.4935 11.38775 2.10328 1.402186667 16.59678 18.6345 16.564 4.20656 3.15492 22.84106 20.705 19.66975 7.010933333 5.871656667 27.71593333 20.705 20.705 10.5164 9.026576667 31.2214 20.705 20.705 13.67132 12.35677 34.37632 20.705 20.705 16.47569333 15.33641667 37.18069333 20.705 20.705 18.92952 17.96551667 39.63452 20.705 20.705 21.0328 20.24407 41.7378 10 20.705 20.705 22.78553333 39.52413667 43.49053333 11 12.423 16.564 23.48662667 40.75105 35.90962667 12 6.2115 9.31725 23.13608 40.92632333 29.34758 13 2.0705 4.141 21.73389333 40.04995667 23.80439333 14 1.03525 19.28006667 37.85904 19.28006667 15 15.7746 34.87939333 15.7746 16 12.61968 31.5492 12.61968 17 9.815306667 28.56955333 9.815306667 18 7.36148 25.94045333 7.36148 19 5.2582 23.6619 5.2582 20 3.505466667 4.381833333 3.505466667 21 2.10328 2.804373333 2.10328 22 1.05164 1.57746 1.05164 Trang 38 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 GVHD: ThS Dương Thị Thành Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn 23 0.350546667 0.701093333 0.350546667 24 0.175273333 Trang 39 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành Tổng tốc độ phát sinh theo cột (5) đạt giá trị lớn vào cuối năm thứ 10 43,490533 m /(100 kg rác thô x năm) Tổng lượng khí tạo thành theo cột (6) đạt giá trị lớn vào cuối năm thứ 10 60,22913667 m3 Thiết kế hệ thống thu khí Có hai loại hệ thống thiết kế để kiểm soát thu hồi lượng từ sinh bãi chôn lấp là: hệ thống thoát khí bị động hệ thống thu khí chủ động Do bãi chôn lấp thiết kế bãi chôn lấp lớn nên thiết kế hệ thống thu khí chủ động giếng khoan thẳng đứng Cấu tạo giếng thu khí đứng (Nguồn: Nguyễn Văn Phước – Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất bản Xây Dựng, 2007) Giếng thu hồi khí đứng gồm ống thu khí có đường kính 100 – 150 mm (thường dùng ống PVC ống PE) đặt lỗ khoan có kích thước 460 – 920 mm Khoảng cách giếng xác định dựa vào bán kính thu hồi khí Không giống giếng nước, bán kính thu hồi giếng đứng có dạng hình cầu Vì lý này, ống thu hồi khí nên đặt cẩn thận để tránh chồng lên bán kính thu hồi khí hệ thống Tỷ lệ thu hồi khí dư làm cho không khí xâm nhập vào khối chất thải rắn từ lớp đất bên cạnh Chỉ nên thiết kế thu hồi từ 20-70% thể tích khí tạo từ bãi chôn lấp (Nguyễn Văn Phước – Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây Dựng, 2008) Trang 40 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành Hệ thống thu gom khí rác bố trí thành mạng lưới hình tam giác đều, khoảng cách ống liên tiếp khoảng 50-70m (TCVN 261-2001) Sơ đồ bố trí mạng lưới thu khí Độ sâu khoan tối thiểu phải khoan sâu vào lớp chất thải, lớp phủ bãi chôn lấp 1-1,5m Xung quanh lỗ thu hồi khí phải lèn kỹ sét dẻo xi măng Các ống thu gom khí rác lắp đặt trình vận hành, nối ghép, nâng dần độ cao theo độ cao vận hành bãi Đoạn ống nối ghép phải hàn gắn cẩn thận Độ cao cuối ống thu khí phải cao bề mặt rác tối thiểu 2m Bán kính thu hồi khí: Trong đó: R- bán kính thu khí, m Q- sản lượng khí sinh thu được, m3/h Theo bảng 4.18 tổng hợp kết tính toán tốc độ sinh khí lượng khí tạo thành BCL tổng lượng khí tạo thành đạt giá trị lớn 187831834.8 m3/năm Thiết kế thu khí 35% lượng khí sinh Sản lượng khí thu hàng năm: Trang 41 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành ρ- khối lượng riêng chất rắn, ρ = 0,8 tấn/m3 q- tốc độ tạo khí, m3/(tấn.h) Theo bảng 4.18 tổng hợp kết tính toán tốc độ sinh khí lượng khí tạo thành BCL tốc độ phát sinh khí đạt giá trị lớn q = 43.49 m3/(100 kg rác thô x năm) =0,0496 m3/(tấn.h) h- chiều sâu rác thải, h = 18,1m Các giếng ố trí thành mạng lưới hình tam giác đều, khoảng cách giếng cách hai lần bán kính: d = 52.66 x = 105.32 m (TCVN 261-2001 từ 50-60m) Chọn bán kính thu hồi 60m Đường kính giếng thu hồi từ 100 – 150 mm (TCVN 261-2001) chọn đường kính giếng tu 150mm Để thu khí giếng ta đục lỗ nhỏ cách với mật độ lỗ đạt từ 15 – 20% diện tích bề mặt giếng Chọn dlỗ = 20mm Diện tích lỗ : Chiều cao phần đục lỗ ống lấy chiều cao lớp rác 23,3m Diện tích xung quanh giếng: Mật độ lỗ = 15% diện tích bề mặt ống; Số lỗ thu khí giếng 3.4 Thiết kế hệ thống thu gom nước rò rỉ: Tính toán lượng nước rỉ rác : Nước rác hình thành nước thấm từ nước bề mặt, nước mưa, nước ngầm, nước chất thải thấm xuống tạo thành Trong giai đoạn hoạt động BCL nước rỉ rác chủ yếu nước mưa rơi Trang 42 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 GVHD: ThS Dương Thị Thành Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn xuống thấm qua bề mặt bãi nước rỉ từ chất thải bị đầm nén Sự phân hủy CHC phát sinh nước rỉ rác với lượng nhỏ Trên sở phương trình cân nước, lượng mưa, độ ẩm rác trước sau nén ta tính toán lượng nước rò rỉ theo mô hình di chuyển chiều nước xuyên qua rác nén đất sau (Nguyễn Văn Phước – Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây Dựng, 2008) Số liệu thời tiết dựa vào thời tiết bãi chôn lấp Tân Thành-Long An Khu vực chôn lấp CTR có địa hình phẳng, độ cao trung bình 0,75m so với mặt nước biển, có hệ thống kênh mương thuận lợi cho việc thoát nước mặt Khí hậu mang tính đặc trưng vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với hai mùa rõ rệt mùa mưa tháng đến tháng 10-11 mùa khô tháng 11-12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình nhiều năm biến động khoảng 27,8-29,50C Độ ẩm không khí trung bình năm trạm quan trắc từ 80,5-89,4% Lượng bốc phân bố theo mùa chiếm từ 6570% lượng mưa hàng năm Lượng bốc mùa khô lớn Mùa mưa tháng đến tháng 11, với lượng mưa trung bình từ 1.350-1.880mm, chiếm 90-95% lượng mưa năm Tầng nước ngầm khai thác từ 210-234m Q = M ( W2 – W1 ) + [ P ( 1– R ) – E ] A Trong : Q lưu lượng nước rò rỉ sinh bãi rác, m3/ ngày M khối lượng rác trung bình ngày,M = 2000 / ngày W1 độ ẩm rác sau nén = 25 % , W2 độ ẩm rác trước nén = 60 % [9] P lượng mưa trung bình ngày tháng lớn nhất, P = 0,014 m/ngày R hệ số thoát nước bề mặt, lấy theo bảng 3.12, R = 0,15 tương ứng đất chặt, độ dốc % E lượng nước bốc chọn mm/ngày (thường – mm/ngày [9]) A diện tích công tác ngày lấy cuối giai đoạn thiết kế, m2 / ngày Bảng 25: Hệ số thoát nước bề mặt loại đất phủ Loại đất bề mặt R Trang 43 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 GVHD: ThS Dương Thị Thành Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn Đất pha cát, độ dốc - 2% 0,05 – 0,10 Đất pha cát, độ dốc - 7% 0,10 – 0,15 Đất pha cát, độ dốc > 7% 0,15 – 0,20 Đất chặt, độ dốc - 2% 0,13 – 0,17 Đất chặt, độ dốc - 7% 0,18 – 0,22 Đất chặt, độ dốc >7% 0,25 – 0,35 (Nguồn : Quản lý chất thải rắn – GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái) Thể tích rác trung bình ngày : V = Lượng rác (trung bình ngày lớn năm) / D = 2000/ 0,8 =2500 m3/ngày Diện tích chôn lấp ngày : A = V / (hr + hTG ) = 2500/ 1,2 = 2083333.33 m2/ngày Vậy : Q = 2000 ( 0,60 – 0,25 ) + [ 0,014 ( 1– 0,15 ) – 0,005 ] 2083,333 = 714,375 m3/ngày Khả giữ nước CTR bãi chôn lấp trung bình vào khoảng 40-60% Chọn 50% Vậy lượng nước rỉ rác thu là: Q = 714,375 * 0,5 = 357,2 m3/ngày 3.5 Tính toán lượng nước thấm : Diện tích phần đỉnh ô : Sđ = CD2 = 2072 = 42849 m2 Diện tích mái thứ 3: S1m = (AB3 + CD3 ) AD2 /2 = ( 226 + 207 ).10,3 / = 2230m2 Với AD3 =CH3/sin (tan -1(CH3/BH3)) =10,3 m Diện tích phần mái ô : S1m = 4.S1m = x 2230 = 8920 m2 Diện tích mái thứ 2: S1m = (AB2 + CD2 ) AD2 /2 = ( 226 + 250 ).13,416 / = 6386 m2 Với AD2 =CH2/sin (tan -1(CH2/BH2)) =13,416 m Diện tích phần mái ô : Sm = 4.S2m = x 6386 = 25544 m2 Trang 44 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành Đỉnh ô chôn lấp phủ lớp chống thấm với hệ số thấm ≤ 10-7 cm/s Để tính lượng nước thấm giả sử hệ số thấm 10-7 cm/s = 8,64.10-5 m/ngày Lượng nước thấm phát sinh ngày : Qt = 8,64.10-5 ( Sđ + S1m + S1m ) = 8,64.10-5 ( 42849 + 25544 + 8920 ) = 6,8 m3/ngày Như tổng lượng nước rỉ cần thu gom ô chôn lấp : Qô = Q + Qt = 357,2 + 6,8 = 264 m /ngày Thiết kế hệ thống thu nước rác : Thành phần hệ thống thu gom gồm : Tầng thu nước rác : gồm lớp trải toàn bề mặt đáy ô chôn lấp, lớp đá dăm nước dày 20 – 30 cm, lớp cát thô dày 10 – 20 cm HT ống thu gom nước rác : có nhiều tuyến chạy dọc theo hướng dốc ô chôn lấp Các tuyến nhánh dẫn nước rác tuyến Tuyến dẫn nước rác hố thu để bơm dẫn thẳng vào công trình xử lí nước rác Sơ đồ bố trí ống hình Trên tuyến ống 180 – 200 m lại phải có hố ga để tránh tắc nghẽn ống, chọn khoảng cách hố ga 200m, tuyến nhánh 50m kích thước ô chôn lấp nhỏ Kích thước hố ga 0,8 m x 0,8 m x 0,8 m Chọn cách bố trí sau : ô chôn lấp có ống cách 21m; ống có ống nhánh cách 50m Tính toán đường kính ống : chọn vận tốc nước chảy ống m/s, có ống thoát nước ô chôn lấp Lưu lượng cần thoát ống Q = Qô / = 2,067/5 = 0,41 m3/s Khi đường kính ống D = sqrt[4Q/ (π.3)] = 0,417 m Chọn ống HPDE 500 mm Trang 45 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành Sơ đồ bố trí ống hố ga Đường kính ống tuyến : không nhỏ 150 mm, BCL loại lớn nên chọn ống HPDE đường kính D = 250 mm Lưu lượng nước rỉ cần tiêu thoát : q = Q/6 = 0,068 m3/s Vận tốc nước chảy ống v = q / S = 0,068/ (0,125)2.π = 1,39 m/s Các tuyến ống đục lỗ với đường kính 20 mm (10 – 20 mm) suốt chiều dài ống với tỉ lệ rỗng chiếm 15 % (10 – 15 %) diện tích bề mặt ống - Diện tích lỗ : s = π.202 / = 314,16 mm2 - Diện tích xung quanh m chiều dài ống : Sxq = π.L.D = π.1000.250 = 785398 mm2 - Diện tích phần rỗng m chiều dài : Sr = 15%.Sxq = 15%.785398 = 117810 mm2 - Số lỗ m ống : n = Sr / s = 117810/314,16 = 375 lỗ Trang 46 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành Tính toán công trình phụ (đường nội bộ, vành đai xanh, bãi chứa vật liệu phủ, trạm điều hành) Đường thoát nước mưa nước mặt Mục đích : để thu gom nước mưa lẫn nước rác có trời mưa, thu nước mưa từ khu vực khác chảy tràn qua bãi chon lấp dẫn tới nơi khác Hệ thống thoát nước không bảo vệ khu vực chôn lấp rác khỏi bị xói mòn thời gian hoạt động mà tiêu thoát lượng nước thừa ngấm vào ô rác tạo nước rác Để hạn chế nước mưa chảy qua khu vực chôn rác, quanh hố chôn rác xây dựng đê bao cao khoảng 2,5m, chiều dày mặt đê 2,5m để ngăn nước mưa Rãnh thoát nước Rãnh thoát nước bề mặt rãnh hở, bố trí xung quanh bãi Ngay bãi có hệ thống thoát nước đáy cần có hệ thống rãnh thoát nước xung quanh bãi 3.6 Vận hành bãi chôn lấp 3.6.1 Giai đoạn hoạt động - Tiến hành trải rác ô thứ dực vào lượng chất thải mức độ nén cần tính toán diện tích trước để công nhân dễ dàng chôn lấp - Khi chất chất thải lên bề mặt muốn chôn lấp cần dành riêng đường nhỏ hẹp để dỡ bỏ chất thải suốt ngày hôm mà vận chuyển nhiều - Rác sau đổ san đầm nén kỹ máy đầm nén thành lớp có độ dày 60cm rác đầm chặt (theo lớp) có độ dày 1m phủ lớp đất trung gian dày 20cm Lớp đất phủ lấy từ khu dự trữ đất đào ô Sử dụng đủ lượng đất để phủ san bề mặt gồ ghề vào cuối ngày làm việc - Trước lấp đất phủ vào cuối ngày để hạn chế mùi chống ruồi muỗi rác phun chế phẩm sinh học khử mùi hóa chất chống ruồi muỗi để tránh lây lan dịch bệnh - Cần phải nén đều, đồng tế bào nhỏ ô chôn lấp - Đồng thời giếng thu xây dựng theo chiều cao ô chôn lấp Khi tế bào chôn lấp thứ hoàn thành loại xe ủi cán qua để đạt mức độ nén cao Chất thải chất lên bề mặt trải từ thấp lến cao trì độ dốc 2:1 (chiều cao : chiều ngang) Vận hành vào mùa mưa : Lựa chọn trước phạm vi nhỏ để dành sẵn cho việc chôn lấp lúc trời mưa đường phải chịu điều kiện thời tiết xấu Trang 47 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành Có thể sử dụng khúc gỗ kết lại thành đan ( x 3m) trải sỏi lên làm thành đường nhân tạo giúp xe vận chuyển rác di động di dàng Lên kế hoạch đào đất mùa khô dành sẵn trước khu vực để chôn chất thải vào mủa mưa Thường xuyên che bề mặt chất thải lớp bạt nhựa để tránh nước mưa thấm vào chất thải, Duy trì phạm vi chôn lấp nhỏ cách dựa vào vách đất, nên gối tế bào nhỏ lên để phát triển chiều cao so với chiều ngang Kiểm soát môi trường : Lúc ban đầu xây dựng ô chôn lấp chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm cần kiểm tra hàng tháng Sau xác nhận nhễm bẩn việc kiểm tra thường xuyên 3.6.2 Giai đoạn đóng bãi hoàn toàn Trình tự đóng ô chôn lấp: - Lớp đất phủ đầm nén cẩn thận Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng dần từ - 300 đảm bảo thoát nước tốt không trượt lở, sụt lún - Phủ lớp đất trồng (lớp đất thổ nhưỡng) - Trồng cỏ xanh Kết Luận: Trong suốt thời gian thực Đồ Án, học hỏi cách hố chôn lấp CTR hợp vệ sinh vận hành nguyên lý hoạt động Ngoài ra, biết lắp đặt, thiết kế hệ thống đường ống dẫn cho gần với thực tế Bãi chôn lấp thực không áp dụng vào thực tiễn, nhiên giúp bổ sung biết thêm khối lượng kiến thức từ thầy cô sách Chúng hi vọng đồ án tảng công trình sau TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quản lý chất thải rắn – GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái Trang 48 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 Đồ Án Môn Học Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Rắn GVHD: ThS Dương Thị Thành Bài giảng Quản lý xử lý chất thải rắn đô thị - TS Nguyễn Tấn Phong Giáo trình Quản lý CTR – PGS.TS Nguyễn Văn Phước Tính toán thiết kết công trình – Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - TCXDVN261 – 2001 Thông tư liên tịch 01-2001-TTLT-BKHCNMT-BXD Trang 49 SVTH: Bùi Thế Hiển Đinh Văn Hưng 91001022 91101464 ... rác III/ TÍNH TOÁN BÃI CHÔN LẤP 3.1 Nhiệm vụ đồ án: “ Thiết kế bãi chôn lấp rác sinh hoạt hợp vệ sinh hoạt động thời gian 10 năm với công suất tiếp nhận rác 2000 tấn/ ngày Ngoài đáp ứng điều kiện... hại sinh từ trình đốt Tro xỉ từ trình đốt nhiên liệu Kích thước ô chôn lấp Bãi chôn lấp hợp vệ sinh với công suất 2000( tấn rác thải/ ngày) = 7300000 (tấn rác thải/ năm) , theo Bảng 8, quy mô bãi chôn. .. thông Khoảng cách tới bãi chôn lấp (m) Bãi chôn lấp nhỏ Bãi chôn lấp vừa Bãi chôn lấp lớn Các thành phố, thị xã ≥5.000 10. 000 ≥15.000 Quy mô nhỏ đến lớn ≥3.000 ≥5.000 10. 000 ≥ 15 hộ: - Cuối

Ngày đăng: 23/07/2017, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w