1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ước lượng kênh trong hệ thống mimo

68 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ QUANG PHÁT NGÔ QUANG PHÁT TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Kỹ thuật Điện tử Viễn thông ƯỚC LƯỢNG KÊNH TRONG HỆ THỐNG MIMO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Viễn thông 2009 - 2011 HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Điện tử Viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội thầy cô Khoa Vô tuyến Điện tử, Học viện Kỹ thuật Quân giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Xuân Nam tận tình bảo em hoàn thành tốt luận văn Sau lời cảm ơn đến gia đình người thân bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, 10/2011 Ngô Quang Phát LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN Ngoài giúp đỡ bảo tận tình PGS.TS Trần xuân Nam, luận văn sản phẩm trình tìm tòi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận văn Mọi số liệu quan điểm, quan niệm, phân tích, kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo qui định Vì vậy, tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2011 Tác giả Ngô Quang Phát II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I  LỜI CAM ĐOAN II  THUẬT NGỮ VIẾT TẮT V  DANH MỤC HÌNH VẼ X  LỜI MỞ ĐẦU 1  CHƯƠNG   CƠ SỞ VỀ THÔNG TIN VÔ TUYẾN 2  1.1   Những hạn chế kênh truyền vô tuyến 2  1.2   Ảnh hưởng kênh truyền fading 4  1.2.1 Hiện tượng multipath-fading .4  1.2.2 Kênh truyền fading chọn lọc tần số kênh truyền fading phẳng 6  2.2.3 Kênh truyền biến đổi nhanh kênh truyền biến đổi chậm 10  1.2.4 Kênh truyền Rayleigh kênh truyền Rice 10  1.3   Các biện pháp khắc phục ảnh hưởng fading 12  1.3.1 Phân tập 12  1.3.2 Sử dụng mã hóa kênh .13  1.4  Ước lượng tín hiệu kênh 15  1.5 Kết luận 15  Chương CÁC KỸ THUẬT PHÂN TẬP ANTEN 16  2.1 Các phương pháp phân tập .16  2.1.1 Phân tập thời gian 16  2.1.2 Phân tập tần số .17  2.1.3 Phân tập phân cực .18  2.1.4 Phân tập không gian 18  2.2 Kỹ thuật kết hợp phân tập không gian thu 19  2.2.1 Mô hình tín hiệu 19  2.2.2 Kết hợp chọn lọc (Selection Combinning) .19  2.2.3 Kết hợp tỷ lệ tối đa (Maximal Ratio Combinning) 22  2.2.5 Kết hợp phân tập thu tách sóng MLD 27  2.3 Kết luận 27  Chương 3: HỆ THỐNG MIMO 28  3.1.Giới thiệu tổng quan hệ thống MIMO 28  3.1.1.Tổng Quan 28  3.1.2.Khái niệm mô hình hệ thống MIMO 28  3.2.Ưu điểm dung lượng kênh 30  3.2.1.Công suất hệ thống SISO 30  3.2.2.Công suất hệ thống MISO 31  3.2.3.Công suất hệ thống MIMO 31  3.3.Các độ lợi hệ thống MIMO 31  3.3.1.Độ lợi beamforming 31  3.3.2.Độ lợi ghép kênh không gian (spatial mutiplexing) 32  III 3.3.3.Độ lợi phân tập (Spatial diversity) 32  3.4.Các phương pháp truyền dẫn MIMO .33  3.4.1.Giới thiệu Phương pháp mã không gian thời gian 33  3.4.2.Mô hình hệ thống 34  3.4.3.Mã hóa không gian thời gian khối (STBC) 35  3.4.4.Mã hóa không gian-thời gian lưới STTC 38  3.4.5.Mã hóa không gian thời gian lớp BLAST 41  3.5.Kết luận 41  CHƯƠNG ƯỚC LƯỢNG KÊNH CHO HỆ THỐNG MIMO 42  4.1   Ước lượng kênh đơn giản 42  4.2   Ước lượng kênh có lặp .44  4.2.1.Mô hình tín hiệu 44  4.2.2.Ước lượng kênh cho mã Alamouti 45  4.2.3.Kết hợp ước lượng lặp tách liệu .46  4.3 Chương trình mô 48  4.3.1.Giới thiệu 48  4.3.2 Kết mô bàn luận 49  4.3.2.2 Ước lượng lặp 50  4.4.Kết luận 52  KẾT LUẬN 53  IV THUẬT NGỮ VIẾT TẮT A AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng cộng B BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bit BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân C C/I Carrier to Interference Ratio Tỷ số sóng mang nhiễu CP Cyclic Prefix Tiền tố lặp D (I)DFT (Inverse) Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc (ngược) DSP Digital Signal Processing Xử lý tín hiệu số E F FDD Frequency Division Duplexing V Ghép kênh song công phân chia theo tần số FDM Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo tần số FIR Finite Impulse Response Đáp ứng xung hữu hạn G GI Guard Interval Dải bảo vệ H I ICI Inter Channel Interference Nhiễu xuyên kênh (I)FFT (Inverse) Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh thuận (đảo) ISI Intersymbol Interference Nhiễu xuyên ký tự L LS Least Square Bình phương nhỏ LMMSE Linear Minimum Mean Squared Error Lỗi quân phương tối thiểu VI LOS Line of Sight Tuyến truyền dẫn thẳng M MUX Multiplex Đa hợp MMSE Minimum Mean Squared Error Lỗi quân phương tối thiểu N NLOS Non Line Of Sight Không có tuyến truyền dẫn thẳng O OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiplexing Access Đa truy cập phân chia theo tần số trực giao P PAPR Peak to Average Power Ratio (PAR) Tỷ số công suất đỉnh công suất trung bình PN Pseudo Noise Chuỗi giả ngẫu nhiên PSK Phase Shift Keying Điều chế số dịch pha VII Q QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều biên cầu phương QOS Quality of Service Chất lượng dịch vụ (Q)PSK (Quadrature) Phase-Shift Keying Khóa dịch pha (vuông góc) R S SER Symbol Error Rate Tỷ lệ lỗi Symbol (kí hiệu) SNR Signal to Noise Rate Tỷ lệ tín hiệu nhiễu T TDD Time Division Duplexing Ghép song công phân chia thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo thời gian U VIII UL Uplink Tuyến lên UMTS Universal Mobile Telecommunnication System Hệ thống thông tin di động đa V W WLAN Wireless Local Area Network Mạng không dây nội IX mã lưới, STTC có bậc phân tập D truyền liệu với tốc độ R bps độ phức tạp giải mã tỉ lệ với hệ số STTC cung cấp độ lợi mã tốt nhiều STBC độ lợi STTC tăng lên tăng số trạng thái lưới mã Tuy nhiên độ lợi phức tạp STBC thấp nhiều độ phức tạp STTC, STBC mã hóa giải mã đơn giản nhờ vào giải thuật xử lý tuyến tính, nên STBC mã hóa giải mã đơn giản nhờ vào giải thuật xử lý tuyến tính, nên STBC phù hợp với ứng dụng thực tế hệ thống MIMO STTC 3.4.5.Mã hóa không gian thời gian lớp BLAST Sau khám phá đường tán xạ đủ lớn kênh truyền đa đường vô tuyến có khả cung cấp dung lượng lớn nhờ vào kiến trúc xử lý thích hợp Năm 1996, G.J.Foschisi thuộc phòng thí nghiệm Bell đưa kiến trúc DBLAST (Diagonal-Bell Laboratories Layered Space-Time) sử dụng đa anten phát thu với kỹ thuật mã hóa phân lớp theo đường chéo, khôi liệu truyền theo đường chéo Trong môi trường tán xạ Rayleigh, kiến trúc cung cấp dung lượng tăng tuyến tính theo số anten phát anten thu (với giả sử số anten phát thu nhau) đạt tới gần 90% dung lượng Shanon Tuy nhiên phức tạp kiến trúc B-BLAST khó thực Năm 1996 Wolniansky với Foschini, Golden Valenzuela đưa kiến trúc V-BLAST, kiến trúc thực thực thời gian thực phòng thí nghiệm Bell với hiệu suất băng thông lần lên tới 20-40 bps/Hz mức tỉ số tín hiệu nhiễu SNR từ 24 đến 34 dB 3.5.Kết luận Chương trình bày tổng quan hệ thống MIMO , ưu nhược điểm, phương pháp truyền dẫn MIMO, sau trình bày chi tiết mã STBC cụ thể mã Almouti 41 CHƯƠNG ƯỚC LƯỢNG KÊNH CHO HỆ THỐNG MIMO Như trình bày phần 1.4 , có phương pháp ước lượng kênh PSA ước lượng kênh trực tiếp luận văn em dùng phương pháp ước lượng PSA Có nhiều mã không gian thời gian luận văn em sâu vào phân tích ước lượng kênh cho mã Alamouti 4.1 Ước lượng kênh đơn giản Chúng ta sử dụng mã khối không gian thời gian để mã hóa ký tự pilot Chùm ký tự truyền trực giao anten truyền loại trừ nhiễu ký tự gửi từ anten truyền Khung liệu bao gồm chu kỳ ký tự pilot chu kỳ liệu truyền minh họa hình 4.2 Ở ta dùng mô hình anten phát sử dụng mã khối không gian thời gian Alamouti Tx ⎡c − c * ⎤ [c1 c2 ]→ ⎢ *2 ⎥ ⎣⎢c2 c1 ⎦⎥ h1 [n1 n2 ] Tx ~r r h2 Hình 4.1 Sơ đồ Alamouti anten phát anten thu Hình 4.2 Khung truyền liệu chèn ký tự Pilot sử dụng mã Alamouti 42 Như phân tích mục 2.2 ta phân tích lý thuyết mã khối không gian thời gian Alamouti, khe thời gian đầu chu kỳ ký tự pilot anten truyền dn,t=dt anten thứ truyền dn+1,t=dt+1 Trong khe thời gian tiếp, anten đầu truyền dn,t+1=d*t+1 anten truyền dn+1,t+1=d*t Ở đây, sử dụng t=1,2,…P để phân biệt số ký tự pilot với số ký tự liệu, nơi mà P biểu thị độ dài chu kỳ ký tự pilot số nguyên chẵn Ký tự truyền nhận anten thu khe thời gian liên tiếp là: (4.1) q (4.2) Vấn đề trở thành ước lượng h1 h2 dựa vào dt dt+1 Khi ký tự pilot dt dt+1 biết đến bên thu ta sử dụng tổ hợp tuyến tính hoạt động giống mã Alamouti mục 2.2 đạt với kênh giả tĩnh sau (4.3) (4.4) Trong thực tế, tổng hợp tuyến tính cung cấp thông tin định kênh sau: (4.5) (4.6) Ở coi kênh fading giả tĩnh, Chúng ta đề suất tính thời gian trung bình đơn giản để ước lượng tham số kênh Điều có nghĩa kênh ước lượng thu đơn giản cách (4.7) (4.8) 43 4.2 Ước lượng kênh có lặp 4.2.1.Mô hình tín hiệu Phần đề cập đến vấn đề ước lượng kênh cho hệ thống mã không gian thời gian khối STBC với mã chập để sửa lỗi Ta sử dụng chu trình xử lý lặp tổng hợp ước lượng kênh tách liệu để cải tiến hiệu suất hệ thống tăng hiệu truyền dẫn Các ký tự pilot sử dụng cho ước lượng độ lợi kênh tách liệu ban đầu Các bít thông tin tách chu kỳ liệu quay trở lại để ước lượng lại kênh cải tiến liệu tách Hình 4.3 Sơ đồ Alamouti anten phát anten thu sử dụng mã sửa sai Hệ thống hình 4.3, Tại bên thu, khối thông tin Lb gồm bi bít sử dụng mã chập để mã hóa thành từ mã si có độ dài Ls Từ mã si điều chế sử dụng điều chế M-PSK Nguyên lý điều chế tạo log2M bít ký tự truyền dẫn ck Tiếp theo, cặp ký tự { sk,sk+1} mã khối không gian thời gian sử dụng mã không gian thời gian khối Alamauti theo quy luật đây: Sk= (4.9) Hàm truyền đạt kênh bên thu bên phát , kênh giả tĩnh phân phối độc lập đồng Thông thường sử dụng mô hình trị Gausian phức với khe thời gian sử dụng giá cho kênh fading Rayleigh Kênh nhiễu trắng sử dụng giá trị Gausian ngẫu nhiên với giá trị trung bình phương sai σn ,nk=(0,σ2n) Ký tự nhận bên thu khe thời gian biểu diễn sau: (4.10) (4.11) (4.12) 44 Trong đó: ck=[ck,ck+1]T rk=[rk,rk+1*]T nk=[nk,nk+1*]T Theo thứ tự ước lượng ck, yêu cầu ước lượng hàm truyền đạt kênh Với ước lượng xác hàm truyền đạt kênh, vector truyền ước lượng tổ hợp tuyến tính vector nhận với ma trận là: (4.13) Trong k=[ ]T Ở bên thu ước lượng k giải điều chế để nhận từ mã i , sau giải mã sử dũng mã Viterbi để sửa sai lỗi bít đạt bít thông tin i 4.2.2.Ước lượng kênh cho mã Alamouti Ta sử dụng phương pháp ước lượng có hỗ trợ tự pilot (PSA) Ta định nghĩa ma trận ký tự pilot truyền khe thời gian t t+1 là: Pt= Do tính trực giao mã STBC, chúng có PtPtH=I2 Ta định nghĩa vector kênh truyền h=[h1,h2]T, vector nhiễu nk=[nt,nt+1]T, vector thu rk=[rt,rt+1]T ta có: (4.14) Nhân vế với PtH ta được: (4.15) thu giá trị trung bình Ước lượng vector truyền t Lp ký tự pilot (4.16) 45 4.2.3.Kết hợp ước lượng lặp tách liệu Mục đích để giảm thiểu lãng phí băng thông, ta đề suất sử dụng sơ đồ kết hợp ước lượng kênh lặp dò liệu Mô hình bên thu với chu trình lặp minh họa hình 4.5 trích từ [6] Hình 4.4 Cấu trúc khung liệu Hình 4.5 Vòng lặp bên nhận cho ước lượng kênh tách liệu Các chức hệ thống bao gồm: Mã sửa sai sử dụng chu kỳ liệu không chu kỳ pilot Sử dụng mã sửa sai trước mã không gian thới gian cho phép đạt bít thông tin giải mã tốt Trong bít giải mã ước lượng kênh lặp phục vụ giống bít pilot cho ước lượng kênh lại chu kỳ lặp Nguyên nhân không sử dụng mã sửa sai chu kỳ pilot mục đích nghiên cứu để giản chiều dài pilot rõ ràng mã sửa sai hiệu cho chu kỳ pilot ngắn vài ký tự 46 Điều chế BPSK đơn giản sử dụng chu kỳ pilot thay cấu trúc điều chế bậc cao yêu cầu Sử dụng điều chế BPSK cho phép trì lượng bít đầy đủ, giúp cải thiện ước lượng kênh xác Thuật toán xử lý lặp giải thích sau: Trong chu kỳ pilot thuật toán sử dụng để ước lượng t sử dụng biểu thức (3.15) (3.16) Có véc tơ ước lượng kênh t ,thu ma trận kênh (4.17) Vector k truyền ước lượng như: (4.18) Ước lượng vector k giải điều chế sau giải mã sử dụng giải mã Viterbi để Lb bít thông tin i Bắt đầu trình lặp dự đoán kênh dò liệu Giải mã bít i bươc phục vụ giống bit pilot Chúng qua trình tương tự bên truyền cách sử dụng mã sửa sai, điều chế sử dụng MPSK, mã STBC để c’ giống hình 3.5 Áp dụng c’ tới vector thu y chu kỳ liệu để ước lượng lại vector kênh Vector lại sử dụng để dò lại liệu i bít thông tin truyền Lặp lại trình lặp đạt BER yêu cầu đáp ứng 47 4.3 Chương trình mô 4.3.1.Giới thiệu Giao diện chương trình hình 4.6 Hình 4.6 Giao diện chương trình mô ước lượng kênh Giao diện gồm đối tượng sau: Popupmenu dùng để chọn kiểu ước lượng Edit text kieu đieu che dùng để nhập số bít điều chế Edit text dai khung truyen dùng để nhập độ dài khung truyền ( ý giá trị nhận = giá trị nhập x103) Edit text so vong lap dùng để nhập số vòng lặp ( Chỉ chọn ước lượng lặp ta nhập thông số này) Edit text so ky tu pilot dùng để nhập số ký tự pilot chèn vào để ước lượng Pushbutton Uoc luong : lệnh yêu cầu ước lượng kênh Pushbutton Thoat : Lệnh thoát khỏi chương trình Axes : Khi nhấn lệnh Uoc luong lỗi bít BER vẽ Axes 48 4.3.2 Kết mô bàn luận 4.3.2.1.Ước lượng đơn giản Kết ước lượng với trường hợp ước lượng kênh đơn giản (hình 4.7) ta chọn kiểu điều chế 8PSK, chu kỳ liệu sử dụng điều chế 4QAM, độ dài khung =105, số ký tự pilot =16 Hình 4.7 Lỗi BER ước lượng đơn giản Ta sử dụng hệ thống Alamouti 2x1, độ dài khung =104, số bít/ ký tự =148, độ dài chu kỳ pilot LP=2,4,8,16, chu kỳ Pilot sử dụng điều chế 8PSK, chu kỳ liệu sử dụng điều chế 4QAM Với kết mô hình 4.8 ta thấy với số chu kỳ ký tự pilot lớn ước lượng lỗi bít tốt hẳn 49 Hình 4.8 BER hệ thống Alamouti 2x1 đạt với độ dài ký tự pilot khác Như kết mô ta thấy lỗi bít BER trường hợp Lp= tồi , Lỗi bit BER giảm dần ta tăng Lp Trường hợp Lp=16 lỗi bít tốt 4.3.2.2 Ước lượng lặp Kết ước lượng với trường hợp ước lượng lặp (hình 4.9) ta chọn kiểu điều chế 8PSK, chu kỳ liệu sử dụng điều chế BPSK độ dài khung =105, số ký tự pilot =8, số vòng lặp =20, mã sửa sai sử dụng cho mô có tốc độ 1/2 với từ mã gốc (171,133) 50 Hình 4.9 Lỗi BER ước lượng lặp Với kiểu điều chế 8PSK, chu kỳ liệu sử dụng điều chế BPSK độ dài khung =105, số ký tự pilot =16, số vòng lặp =20, mã sửa sai sử dụng cho mô có tốc độ 1/2 với từ mã gốc (171,133) ta có kết hình 4.10 Hình 4.10 Lỗi BER ước lượng lặp 51 Với số ký tự pilot =16, chu kỳ pilot điều chế 8PSK, độ dài khung truyền =105 Ta so sánh tỷ lệ lỗi bit BER trường hợp ước lượng đơn giản (hình 4.7) trường hợp ước lượng lặp (hình 4.10) Trường hợp ước lượng lặp tốt Æ hẳn, Cụ thể với trường hợp ước lượng lặp Æ với ước lượng đơn giản 4.4.Kết luận Chương tập trung nghiên cứu phương pháp ước lượng kênh đơn giản ước lượng kênh lặp tách liệu Qua kết mô ta thấy phương pháp ước lượng kênh lặp tách liệu thu lỗi bít BER tốt hẳn Trong phương pháp ước lượng kênh đơn giản lỗi bít giảm số ký tự pilot tăng 52 KẾT LUẬN Ước lượng kênh truyền khâu quan trọng việc khôi phục lại tín hiệu, giúp cho vấn đề đồng thực tốt Nghiên cứu việc ước lượng kênh truyền, luận văn tập trung vào kĩ thuật ước lượng kênh truyền khác hệ thống MIMO cụ thể cho mã Alamouti Trong phần MIMO, Luận văn trình bày tương đối kỹ phân tập không gian mã Alamauti, qua làm rõ ưu điểm kĩ thuật Phần kênh truyền nghiên cứu khái niệm kênh truyền vô tuyến nhằm giúp ta có nhìn tổng quan kênh truyền, mà ta ước lượng Phần trình bày khái niệm phân tập đa đường, đáp ứng xung kênh không phụ thuộc thời gian phụ thuộc thời gian, mô hình kênh bản, quan hệ tín hiệu phát, tín hiệu thu mô hình kênh truyền, kênh truyền dẫn môi trường nhiễu trắng, Chương 3, phần đồ án trình bày hệ thống MIMO kĩ thuật ước lượng kênh truyền Ở luận văn đề cập đến phương pháp ước lượng có hỗ trợ kênh pilot (PSA) tập trung vào ước lượng kênh không lặp có lặp kết hợp với dò liệu rùi đưa kết mô Kỹ thuật MIMO hướng nghiên cứu thông tin di động Tại Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực này, nước ta chưa có nhiều điều kiện để kiểm nghiệm ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế nhiều Trong phạm vi luận văn này, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa có, luận văn em mang tính chất tìm hiểu tổng quan, chưa sâu vào nghiên cứu hết tất phương pháp ước lượng kênh truyền (Luận văn chọn nghiên cứu phương pháp PSA) Trong tương lai, tiếp tục tham gia nghiên cứu khoa học, em cố gắng để nghiên cứu sâu kỹ thuật ước lượng kênh truyền, nghiên cứu kĩ thuật 53 ước lượng trực tiếp PSA tạp hiệu mở rộng với Alamouti 2x2, 4x4… Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS.Trần xuân Nam, thầy cô khoa vô tuyến điện Học Viện KTQS, thầy cô khao điện tử viễn thông Đại học Bách khoa HN, gia đình, người thân bạn bè tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đức (2006), Lý thuyết Kênh vô tuyến, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Đức (2006), Các tập Matlab thông tin vô tuyến, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 3.Trần Xuân Nam, Trần ngọc Trung, Đinh Cường (2008), “An effiective Channel Estimation Method for Transmit Diversity Systems ” 4.Trần Xuân Nam, Trần ngọc Trung, Đinh Cường (2010), “Combined Iterative Channel Estimation and Data Detection for Space-Time Block Codes” Hamid Jafarkhani (2005),“Space-Time Coding theory and pactive” 6.W.C.Jakes(1974), Microware Mobile Communication 7.P.Kulakowski and W.Luddwin (2007), “Interative Channel Estimation for SpaceTime Block Codes” 8.B.Vucetic and j.Yuan (2003), Space Time Coding http://www.google.com 10 http://www.mathworks.com/matlabcentral/fileexchange 11 http://wikipedia.org 55 ... CHƯƠNG ƯỚC LƯỢNG KÊNH CHO HỆ THỐNG MIMO 42  4.1   Ước lượng kênh đơn giản 42  4.2   Ước lượng kênh có lặp .44  4.2.1.Mô hình tín hiệu 44  4.2.2 .Ước lượng kênh cho... thống thông tin tương lai Hệ thống đa anten thu phát (MIMO) giải nhược điểm hệ thống đơn anten thu phát Luận văn tìm hiểu kỹ thuật ước lượng kênh truyền hệ thống MIMO Trong đó, luận văn tập trung... Chương 3: HỆ THỐNG MIMO 28  3.1.Giới thiệu tổng quan hệ thống MIMO 28  3.1.1.Tổng Quan 28  3.1.2.Khái niệm mô hình hệ thống MIMO 28  3.2.Ưu điểm dung lượng kênh

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w