Mạng thông tin di động 3g IMTS

128 181 0
Mạng thông tin di động 3g IMTS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PROEUNG NIENG MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G-UMTS Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS ĐOÀN NHÂN LỘ Hà Nội – 2010 Mạng thông tin di động 3G – UMTS  MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix LỜI NÓI ĐẦU x TÓM TẮT LUẬN VĂN xii Chương Tổng quan hệ thống 3G-UMTS 1.1 Quá trình phát triển hệ thống TTDĐ 3G 1.1.1 Thế hệ thứ 1.1.2 Thế hệ thứ hai 1.1.3 Thế hệ thứ ba 1.2 Tiêu chuẩn IMT-2000 cho mạng 3G-UMTS 1.3 Cấu trúc mạng UMTS 10 1.3.1 Thiết bị đầu cuối mạng UE .11 1.3.2 Mạng truy nhập vô tuyến UTRAN 11 1.3.3 Mạng lõi CN 17 Chương Kỹ thuật trải phổ công nghệ CDMA .21 2.1 Kỹ thuật trải phổ 21 2.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin trải phổ 21 2.1.2 Mã PN .24 2.1.3 Các phương thức trải phổ 25 2.2 Công nghệ CDMA 30 2.2.1 Khái niệm CDMA 30 2.2.2 Các đặc tính CDMA 31 2.2.3 CDMA băng rộng 35 Chương Giao diện vô tuyến kỹ thuật vô tuyến 38 3.1 Giao diện vô tuyến 38 Học viên: Proeung Nieng             i                 Lớp cao học KTĐT 2008‐ 2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  3.1.1 Nguyên tắc phân lớp giao thức W-CDMA .40 3.1.2 Các kênh truyền tải sếp chúng lên kênh vật lý 41 3.1.3 Cấu trúc kênh vật lý 45 3.1.4 Cấu trúc vật lý W-CDMA .54 3.2 Kỹ thuật vô tuyến 63 3.2.1 Vấn đề điều khiển công suất 63 3.2.2 Vấn đề chuyển giao .68 Chương Định cỡ mạng 3G-UMTS 74 4.1 Cơ sở việc định cỡ mạng 74 4.2 Nguyên lý việc định cỡ mạng 74 4.3 Các tham số cho lưu lượng đa dịch vụ 76 4.4 Vấn đề lập kế hoạch cho vùng phủ sóng 77 4.4.1 Ý tưởng vùng phủ sóng 77 4.4.2 Những giả định tham số mạng vô tuyến 78 4.5 Đặc tính mạng di động tế bào UMTS 78 4.5.1 Dung lượng lý thuyết 78 4.5.2 Ảnh hưởng tải lân cận .79 4.5.3 Tính toán suy hao đường truyền .80 4.5.4 Phân tích vùng phủ sóng 85 4.6 Định cỡ giao diện RNC 87 4.6.1 Định cỡ giao diện Iub 87 4.6.2 Dung lượng RNC 89 Chương Vấn đề quản lý tài nguyên mạng 3G-UMTS .91 5.1 Quản lý công suất 91 5.2 Quản lý mạng 93 5.2.1 Giới thiệu chung quản lý mạng 93 5.2.2 Đặc điểm quản lý mạng 93 5.2.3 Chức hệ thống quản lý mạng 94 5.2.4 Tối ưu hoá mạng .95 Học viên: Proeung Nieng             ii                 Lớp cao học KTĐT 2008‐ 2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  Chương Triển khai mạng 3G Cămpuchia .97 6.1 Tổng quan 97 6.2 Cơ hội 98 6.2.1 Công nghệ 3G 98 6.2.2 Dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) 97 6.2.3 Cung cấp mạng Internet 98 6.2.4 Một số nhà đầu tư gần 98 6.3 Đặc điểm thị trưởng Cămpuchia .99 6.3.1 Các nhà khai thác mạng di động 100 6.3.2 Các nhà khai thác điện thoại cố định 104 6.4 Các phương pháp kinh doanh 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 Học viên: Proeung Nieng             iii                 Lớp cao học KTĐT 2008‐ 2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  Học viên: Proeung Nieng             iv                 Lớp cao học KTĐT 2008‐ 2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS 1G 2G 3G AICH ANSI ARIB ATM Au BCH B-ISDN BSS CCPCH CD-ICH CDMA CN CPCH CPICH CRC CRNC CS DCH DPCH DPCCH DPDCH DRNC DS-CDMA DSCH EDGE EIR ETSI Evr First Generation Second Generation Third Generation Acquistition Indicator Channel American National Standard Institute Association of Radio Industries Asynchronuos Transfer Mode Authennication Centre Broadcast Channel Broadband-ISDN Base Station System Common Control Physical Channel CPCH collision Detection Indicator Channel Code Division Multiple Access Core Network Common Packet Channel Common Pilot Channel Cyclic Redundancy Check Controlling RNC Circuit Switch Dedicated Channel Dedicated Physical Channel Dedicated Physical Control Chanell Dedicated Physical Data Channel Drift RNC Direct Sequence-CDMA Dowlink Shared Channel Enhanced Data Rates for GSM Evolution Equipment Identity Centre European Telecommunication Standart Institute Enviroment Hệ thống TTDĐ hệ Hệ thống TTDĐ hệ Hệ thống TTDĐ hệ Kênh thị bắt Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ Hiệp hội viễn thông công nghiệp Chế độ truyền dẫn không đồng Trung tâm nhận thực Kênh quảng bá Mạng ISDN băng rộng Phân hệ trạm gốc Kênh vật lý điều khiển chung Kênh thị phát va chạm CPCH Đa truy nhập phân chia theo mã Mạng lõi Kênh gói chung Kênh hoa tiêu chung Mã kiểm tra dư thừa Bộ điều khiển truy nhập vô tuyến Chuyển mạch kênh Kênh dành riêng Kênh vật lý dành riêng Kênh vật lý điều khiển dành riêng Kênh vật lý liệu dành riêng Bộ điều khiển mạng vô tuyến CDMA-chuỗi trực tiếp Kênh chia sẻ đường xuống Tốc độ bit tăng cường sử dụng cho nhánh tiến hoá GSM Trung tâm thị thiết bị Học viên: Proeung Nieng                 iv                  Lớp Cao học KTĐT 2008‐ 2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu P-CCPCH PCH P-CPICH PDSCH Môi trường FACH FDD PICH PLMN FDMA FH-CDMA FPC GGSN GMSC GPRS GSM HLR IMT-2000 IP ISDN ITU Iu Iub Iur MSC MW N-CDMA NE N-ISDN NMS Forward Access Channel Frequency Division Duplex Frequency Division Multiplex Access Frequency HoppingCDMA Fast Power Control Gateway GPRS Support Node Gateway MSC General Paket Radio Sevice Global System for Mobile Home Location Register International Mobile Telecommunications Internet Protocol Integrated Sevice Digital Network International Telecommunication Union UMTS Interface Between 3G-MSC/SGSN and RNC UMTS Interface Between RNC and BS UMTS Interface Between RNCs Mobile Switch Centre Microwave Narrow-CDMA Network Enviroment Narrow-ISDN Network Management System Primary-CCPCH Paging Channel Primary-CPICH Physical Dowlink Shared Channel Pilot Channel Public Land Mobile Network Kênh truy nhập đường xuống Song công phân chia theo tần số Đa truy nhập phân chia theo tần số CDMA-nhảy tần Điều khiển công suất nhanh Nút hỗ trợ GPRS cổng MSC cổng Dịch vụ vô tuyến gói chung Hệ thống thông tin di động toàn cầu Thanh ghi định vị thường trú Tiêu chuẩn viễn thông di động quốc tế 2000 Giao thức Internet Mạng số liệu đa dịch vụ Hiệp hội viễn thông quốc tế Giao diện MSC/SGSN với RNC Giao diện RNC BTS Giao diện RNC Trung tâm chuyển mạch di động Sóng vi ba CDMA băng hẹp Môi trưòng mạng ISDN băng hẹp Học viên: Proeung Nieng                 v                  Lớp Cao học KTĐT 2008‐ 2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS Hệ thống quản lý mạng Kênh CCPCH sơ cấp Kênh tìm gọi Kênh CPICH sơ cấp Kênh chia sẻ đường xuống vật lý SMG SRNC SRNS TACS TDD TDMA TFI TIA TTC Kênh hoa tiêu Mạng di động mặt đất công cộng PN PRACH PS PSTN QPSK RAB RACH RF RNC RNS RRM S-CCPCH SCH S-CPICH SDH SFN SGSN TTI UMTS Pseudo Noise Physical Random Access Channel Packet Switch Public Switched Telephone Network Quadrature Phase Shift Keying Radio Access Bearer Random Access Channel Radio Frequency Radio Network Controller Radio Network Subsystem Radio Resource Management Secondary-CCPCH Synchronous Channel Secondary-CPICH Synchronous Digital Hierachy System Frame Number Serving GPRS Support Node Special Mobile Group Serving RNC Serving RNS Total Access Communication System Time Division Duplex Time Division Multiple Access Transport Format Indicator Telecommunication Industry Association Telecommunication Technology Committee Transport Time Interval Universal Mobile Telecommunication System Mã giả ngẫu nhiên Kênh truy nhập ngẫu nhiên Chuyển mạch gói Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng Khoá dịch pha cầu phương Kênh mang truy nhập vô tuyến Kênh truy nhập ngẫu nhiên Tần số vô tuyến Bộ điều khiển mạng vô tuyến Phân hệ mạng vô tuyến Quản lý tài nguyên vô tuyến Kênh CCPCH thứ cấp Kênh đồng Kênh CPICCH thứ cấp Phân cấp số đồng Số khung hệ thống Nút phục vụ hỗ trợ GPRS Học viên: Proeung Nieng                 vi                  Lớp Cao học KTĐT 2008‐ 2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS Nhóm nghiên cứu TTDĐ RNC phục vụ RNS phục vụ Hệ thống thông tin truy cập tổng hợp Song công phân chia theo thời gian Đa truy nhập phân chia theo thời gian Bộ thị khuôn dạng truyền tải Uu VAS VLR W-CDMA Universal Terrestrial Radio Access Network Radio Interface for UTRA Value Added Service Platform Visitor Location Register Wideband-CDMA Hiệp hội viễn thông công nghiệp Hội đồng công nghệ viễn thông Khoảng thời gian truyền tải Hệ thống thông tin động toàn cầu UTRA UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu Học viên: Proeung Nieng                 vii                  Lớp Cao học KTĐT 2008‐ 2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS Giao diện vô tuyến dùng cho UTRA Phần cứng dịch vụ giá trị gia tăng Thanh ghi định vị tạm trú CDMA băng rộng Học viên: Proeung Nieng                 viii                  Lớp Cao học KTĐT  2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  triệu bảng) song theo xu hướng tích cực Mặc dù suy thoái kinh tế toàn cầu, năm 2009 thương mại với Anh tiếp tục phát triển với tổng giá trị nhập / xuất bảy tháng 97 triệu bảng (chủ yếu quần áo giày dép) 2.8 triệu (máy móc, thiết bị, vật nuôi) tương ứng 6.2 Cơ hội 6.2.1 Công nghệ 3G Sự đời 3G giúp nhà khai thác thu hút nhiều thuê bao đáp ứng người dùng họ Tổng thể dịch vụ MMS, dịch vụ Internet di động, 3G phổ biến nguồn tiềm doanh thu để khai thác 6.2.2 Dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) Các nhà khai thác cạnh tranh mạnh mẽ giá dịch vụ giá trị gia tăng Một số nhà mạng giới thiệu sản phẩm BlackBerry gói, nhắm mục tiêu tới doanh nhân cá nhân trung / cao cấp Với khả phủ áp đặt thuế giá khai thác di động, VAS (cả thoại không thoại) xem lợi cạnh tranh Hiệu chi phí vận hành phương pháp tiếp cận mở rộng mạng mang lại số hội tìm nguồn cung ứng có sẵn ngành 6.2.3 Cung cấp mạng Internet Internet ngày phổ biến Campuchia Hàng ngày doanh nghiệp tư nhân, tổ chức, cá nhân nói riêng cần Tuy nhiên, số lượng truy cập Internet thấp giá kết nối cao Người ta ước tính có khoảng 50,000-150,000 người dùng Internet (tỷ lệ thâm nhập khoảng 1% hơn) nước Các hội lĩnh vực xuất ISP nhà thầu cung cấp số dịch vụ sản phẩm cho nhà cung cấp có 6.2.4 Một số nhà đầu tư gần Học viên: Proeung Nieng   98   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  Trong tháng năm 2009, tập đoàn Millicom International Cellular (MIC) có trụ sở Luxembourg đồng ý bán phần lớn cổ phần (58,4%) Mobitel cho đối tác địa phương Royal Group với giá 346 triệu USD tiền mặt Thỏa thuận mua bán hoàn toàn hoàn thành thông qua việc vay nợ Đầu năm nay, Mobitel công bố chương trình phát triển nông thôn kéo dài ba năm với tổng kinh phí 350 triệu đô la Mỹ; đầu tư vào vùng lân cận với kinh phi 700 triệu đô la Mỹ để xây dựng mạng lưới điện thoại di động Trên mặt trận thuê bao cố định, viễn thông Campuchia báo cáo xây dựng hệ thống mạng truyền dẫn cáp quang có giá trị hàng triệu đô la Mỹ Điều cho phép Campuchia kết nối với cáp quang băng thông cao, nối Đông Nam Á với Mỹ, vào cuối năm 2010 Đối với Internet, tốc độ truy cập chậm, mà chủ yếu phụ thuộc vào điện thoại cố định bị giới hạn, dẫn đến đời Wireless Local Loop Alcatel-Lucent giành hợp đồng có quy mô lớn để triển khai mạng lưới di động WiMAX Rev-e cho Chuan Wei (Campuchia) Ltd, công ty nhận giấy phép hoạt động Campuchia Chuan Wei báo cáo nhắm tới mục tiêu triệu thuê bao đăng ký vòng hai năm kể từ Về phía phủ kêu gọi chia sẻ sở vật chất số nhà khai thác di động Chính phủ cấp cho Công ty TNHH Campuchia Tower Master giấy phép có hiệu lực vòng 35 năm để xây dựng sở hạ tầng chia sẻ di động toàn quốc Ban đầu, công ty đầu tư 20 triệu USD để xây dựng 100 ăng-ten dùng chung toàn quốc lên kế hoạch để xây dựng tổng số 4.500 ăng-ten để đáp ứng công suất từ khoảng 2,3 triệu lên tới 5,3 triệu người sử dụng Đáng lưu ý hầu hết nhà khai thác điện thoại di động mở rộng vùng phủ sóng họ số tìm kiếm nhà đầu tư tiềm 6.3 Đặc điểm thị trưởng Cămpuchia Sau sụp đổ chế độ Khmer Đỏ vào năm 1979, nước đấu tranh để phát triển Tuy nhiên tốc độ phát triển chậm đất nước bị ảnh hưởng nghiêm Học viên: Proeung Nieng   99   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  trọng nội chiến Ngành viễn thông với ngành khác phải đối mặt với nhiều khó khăn (cơ sở hạ tầng nghèo nàn lạc hậu) Trong năm 1980, có hệ thống điện thoại cố định nhà nước sở hữu để sử dụng Người sử dụng chủ yếu phủ số lượng nhỏ doanh nghiệp Khi điện thoại di động giới thiệu vào năm 1992, nước có khoảng 4.000 thuê bao điện thoại cố định Sau năm vào hoạt động, Campuchia trở thành quốc gia giới nơi mà số lượng thuê bao điện thoại di động vượt thuê bao cố định Giai đoạn đánh dấu mốc khởi đầu phát triển chung toàn ngành cạnh tranh nhà khai thác mà sau dẫn đến giảm cước Các nhà đầu tư khu vực nhanh chóng nắm bắt hội Campuchia Vào năm 1992, công ty Điện thoại di động Campuchia (CamTel), liên doanh Bộ Bưu Viễn thông tập đoàn Charoen Pokphand Group Thái Lan, nhà cung cấp mạng cấp phép hoạt động Năm 1994, liên doanh khác với Thái Lan Công ty Truyền thông Campuchia Samart (Casacom) mở cửa kinh doanh Đây nhà cung cấp có độ phủ sóng thủ đô chiếm lĩnh đa số thị phần thời điểm Khi Cơ quan chuyển giao quyền lực Liên Hiệp Quốc (UNTAC) rời Campuchia, PT Indosat có trụ sở Indonesia thành lập công ty Camintel (một doanh nghiệp liên doanh với phủ Campuchia) để tiếp nhận mạng lưới truyền thông cố định UNTAC Có thể nói giai đoạn tăng trưởng ban đầu, hệ thống điện thoại nước thường mô tả tải, cung Cước gọi nội/ngoại mạng cao giá điện thoại điện thoại di động Khách hàng có lựa chọn để sử dụng dịch vụ điện thoại đăng ký thuê bao Một số công ty cố gắng xoay sở tốt, dịch vụ "trả trước" đời vào năm 1997 Một số nhà mạng thu hẹp hoạt động thoát khỏi thị trường 6.3.1 Các nhà khai thác mạng di động Trong năm qua ngành công nghiệp viễn thông, đặc biệt kinh doanh điện thoại di động, phát triển tốc độ đáng kể Hầu hết nhà khai thác di động Học viên: Proeung Nieng   100   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  cạnh tranh thị trường cách cung cấp cước gọi thấp mở rộng vùng phủ sóng họ thêm dịch vụ giá trị gia tăng Hiện nay, có nhà khai thác di động sau: 6.3.1.1 Mobitel Mobitel thành lập vào năm 1997 Đó liên doanh tập đoàn Royal Group địa phương Millicom International Cellular trụ sở Luxembourg Từ năm 1998, Mobitel coi mạng viễn thông lớn nước với 2,17 triệu khách hàng thời điểm tháng năm 2009 (khoảng 50% thị trường) Mobitel sử dụng công nghệ 3,5 G thủ đô công nghệ EDGE toàn quốc với mạng phủ sóng 85% tất thành phố, thị trấn làng mạc 6.3.1.2 Công ty TNHH quốc tế Telekom Malaysia (Cambodia) (TMIC) TMIC, hay thường gọi Hello, vào năm 1996 tiến hành nhận chuyển nhượng vòng 35 năm để cung cấp dịch vụ băng tần GSM 900/1800 Casacom trước điều hành mạng lưới mua lại TMIC vào tháng năm 1998 Hello có vùng phủ sóng toàn quốc (tất thành phố tỉnh) dọc theo trục giao thông chính, bao phủ 86% khu vực đông dân cư Hello triển khai GSM, GPRS công nghệ EDGE Nó có khoảng 0,6 triệu thuê bao (khoảng 15% thị phần) 6.3.1.3 Mfone Co., Ltd Công ty TNHH Mfone , gọi Camshin, thành lập Campuchia từ năm 1993 Đầu tiên liên doanh Shin Satellite PLC Thái Lan Bộ Bưu Viễn thông (MPTC) sau trở thành công ty tư nhân thuộc sở hữu Shinawatra quốc tế (Thaicom Plc) Di động châu Á Ban đầu, công ty sử dụng công nghệ wireless local loop (WLL) cho điện thoại cố định giới thiệu công nghệ GSM 1800, 900 WCDMA 2100 Học viên: Proeung Nieng   101   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  Mfone có 1.000.000 thuê bao mạng phủ sóng toàn quốc với 2.000 sở thu phát cài đặt 3000 trạm kích hoạt năm 6.3.1.4 Cambodia Advance Communications Ltd (CADCOMMS) CADCOMMS hay gọi qb “người chơi” lĩnh vực viễn thông Nó nhận giấy phép hoạt động năm 2006 bắt đầu cung cấp dịch vụ từ tháng năm 2008 qb sử dụng tảng công nghệ 3G với SDPA, hay 3.5G Độ phủ sóng qb mở rộng, có Phnom Penh, Kampong Cham, Siem Reap, Preah Sihanouk, Takmao Battambang 6.3.1.5 Viettel (Cămpuchia) PTE.,Ltd Viettel (Campuchia) PTE, Ltd hay thường gọi MetFone, công ty Viettel có trụ sở Việt Nam, giới thiệu dịch vụ vào tháng Mười năm 2008 Công ty tuyên bố đầu tư 100 triệu USD để thực quản lý mạng lưới rộng chất lượng cao với hoạt động quan trọng khoảng 1.500 trạm BTS qua tất 24 tỉnh Campuchia Mặc dù nhà mạng tham gia thị trường, MetFone mở rộng mạnh mẽ vùng phủ sóng có kế hoạch nâng tổng số trạm BTS lên tới 3000 với 10.000 km cáp quang vào cuối năm 2009 Đây công ty khởi động tất dịch vụ Internet ADSL, đường dây cho thuê IP, VoIP, di động dịch vụ điện thoại cố định không dây Viettel xếp hạng lớn thứ hai nước, sau Mobitel, theo số lượng thuê bao (2,5 triệu) 6.3.1.6 Latelz Co., Ltd (Smart Mobile) Học viên: Proeung Nieng   102   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  Công ty TNHH Latelz, hay gọi Smart Mobile, công ty Timeturns Holdings Limited sở hữu số giấy phép viễn thông khu vực Đông Nam Á, Châu Phi, phần khác giới Smart Mobile đưa dịch vụ toàn diện vào đầu năm 2009, với chủ trương đạt lợi cạnh tranh cao cước thị trường, gói dịch vụ, chương trình khuyến mại cung cấp Trong tháng năm 2008, Smart Mobile hợp tác với Campuchia Delta Telecom Ltd để xúc tiến cài đặt tích hợp 60 trang web GSM khoán gọn Tính đến tháng mười năm 2009, công ty tuyên bố phủ sóng Battambang, Kampong Cham, Sihanoukville, Banteay Meanchey, Poipet, Kampong Speu, Kampong Chhnang tỉnh Kampong Thom Smart Mobile tích cực chiến lược tiếp thị Công ty ký thỏa thuận với ngân hàng địa phương phép "Top Up" qua máy ATM giao dịch với công ty khác, Wing, để cung cấp dịch vụ toán cước điện thoại di động nước Tất dịch vụ tương đối Campuchia 6.3.1.7 Excell Excel bắt đầu triển khai kinh doanh thương mại vào tháng Bảy năm 2008 Đây nhà mạng nước cung cấp tiêu chuẩn viễn thông di động CDMA 2000 1x EV-DO Tuy nhiên, công ty có vùng phủ sóng tỉnh Kandal với tổng số 40.000 thuê bao Đến cuối năm 2009, Excell có kế hoạch mở rộng mạng lưới tỉnh Takeo Siem Reap 6.3.1.8 Beeline Beeline, công ty VimpelCom có trụ sở Nga, mua 90% cổ phần Sotelco, công ty nắm giữ giấy phép GSM Campuchia Gia Học viên: Proeung Nieng   103   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  nhập vào thị trường năm 2009, mạng Beeline phủ sóng 18 tỉnh, tiếp tục mở rộng vùng phủ sóng mạng với nhiều chương trình khuyến mại lớn chiến dịch tiếp thị áp đảo Beeline ký hợp đồng để xây dựng hệ thống mạng GSM Campuchia năm năm với Huawei Technologies Trung Quốc Gần đây, công ty bị xung đột với nhà mạng thống lĩnh thị trường, Mobitel, với cáo buộc bán phá giá ngăn chặn kết nối, buộc phủ lần phải can thiệp xử lý 6.3.1.9 Công ty TNHH Applifone (Star-Cell) Star-Cell, công ty Timeturns Holdings có trụ sở Cyprus , thành lập vào năm 2006 tung dịch vụ vào tháng mười năm 2007 Đây công ty phát triển nhanh có vùng phủ sóng 11 tỉnh, khoảng 37 phần trăm tổng dân số Campuchia Star-Cell trang bị kỹ thuật hoạt động tần số 1800MHz Star-Cell gần hợp tác với Ericsson để sử dụng trạm sở dùng lượng mặt trời với truyền hình vệ tinh Campuchia 6.3.2 Các nhà khai thác điện thoại cố định 6.3.2.1 Telecom Cambodia Viễn thông Campuchia doanh nghiệp vốn chủ sở hữu nhà nước thành lập tháng năm 2005 giám sát hai Bộ: Bộ Bưu Viễn thông Bộ Kinh tế Tài Học viên: Proeung Nieng   104   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  Viễn thông Campuchia có dịch vụ mạng vận hành toàn quốc 6.3.2.2 Camitel Được thành lập tháng năm 1995, Camintel ban đầu liên doanh phủ Campuchia Indosat (Indonesia Satellite Tbk.), sau bán cổ phần cho nhà đầu tư Hàn Quốc, Công ty TNHH Cáp KTC Camitel có vùng phủ sóng 22 tỉnh / thành phố Nó sử dụng kết hợp vệ tinh, cáp quang hệ thống truyền dẫn vi ba Việc mở rộng mạng di động tạo mối quan ngại sức khỏe cộng đồng Người ta lo sợ tháp thu phát đặt tòa nhà cao tầng mặt đất gây vấn đề sức khỏe dễ thu hút sét Về phía phủ, hội thảo tổ chức để xóa tất quan ngại Với quan điểm Bộ Thông tin tăng cường cấm tất quảng cáo khuyến khích trẻ em sử dụng nói chuyện qua điện thoại thời gian dài Trong tháng năm 2009, năm nhà khai thác điện thoại di động, cụ thể Mobitel, Hello, Smart Mobile, qb Mfone, gửi thư cho Bộ Bưu Viễn thông (MPTC) cáo buộc nhà mạng Beeline có hành vi bán phá giá Bộ BCVT buộc phải tạm thời nỗ lực để giải tranh chấp “người chơi” ngành Tháng tiếp theo, Chính phủ ký kết sắc lệnh có hiệu lực quy định kết nối nhà khai thác điện thoại di động Chính phủ chuẩn bị sắc lệnh thứ hai thuế công nghiệp để áp dụng cho cáo buộc gọi " cạnh tranh giá không công " Bộ BCVT phân tích chi phí thực gọi nhà khai thác thiết lập mức cước tối thiểu họ không đạt thỏa thuận với Về phía mình, Beeline lại cáo buộc Mobitel chặn Học viên: Proeung Nieng   105   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  gọi liên mạng từ Beeline Điều dẫn tới việc thủ tướng Hun Sen công khai cảnh báo nhà khai thác có nguy bị rút giấy phép hoạt động bị phát khóa gọi liên mạng Cần lưu ý Trung tâm trọng tài Quốc gia Campuchia chưa thiết lập tranh chấp thương mại gửi tới tòa án thành phố tỉnh Cuộc chiến “người mới” “người thống lĩnh” thị trường buộc phủ can thiệp tạo mối lo sợ khủng hoảng viễn thông Gần đây, BCVT kêu gọi nhà khai thác di động chia sẻ sở hạ tầng Dự thảo luật viễn thông vốn chờ đợi từ lâu chưa phủ hoàn thành Luật thành lập chề điều chỉnh cho ngành làm rõ quy định số vấn đề, bao gồm giá cả, kết nối chia sẻ sở hạ tầng 6.3.2.3 ISP/VoIP Hiện có 11 nhà cung cấp Internet (ISP) lớn nhiều nhà cung cấp nhỏ Đối với dịch vụ VoIP hoàn toàn tự Cả hai nhà khai thác điện thoại cung cấp Internet sử dụng VoIP dịch vụ giá trị gia tăng cạnh tranh Campuchia có hai cổng quốc tế: (001) thuộc TC (007) thuộc Royal Telecam International, công ty Mobitel Trong thị trường Internet, BCVT đóng vai trò nhà lập sách, điều tiết, điều hành thị trường Internet Trong năm 2007, ước tính có khoảng 25.000 thuê bao Internet nước, phần lớn số thành phố lớn hay tỉnh Phnom Penh Siem Reap Theo báo gần Viện Phát triển Hải ngoại, giá Internet Campuchia cao tất nước ASEAN, ngoại trừ Lào Việc cung cấp Internet chủ yếu phụ thuộc vào đường dây điện thoại cố định (42.000 thuê bao nước) cho hai dạng kết nối Dial Up ADSL Học viên: Proeung Nieng   106   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  Cơ sở hạ tầng ICT nghèo nàn phần lý dẫn đến độc quyền Viễn thông Campuchia, vốn nắm giữ hoàn toàn kiểm soát việc sử dụng kết nối băng thông rộng quốc tế (một đến Thái Lan hai đến Việt Nam liên kết vệ tinh riêng biệt) Khả kết nối toàn cầu với truy cập sóng vô tuyến (WiMAX) thường xem lựa chọn thay cho kết nối Dial Up ADSL Vào năm 2008, Chuan Wei trao giấy phép hoạt động để vận hành mạng WiMAX di động toàn quốc Campuchia 6.4 Các phương pháp kinh doanh Các nghiên cứu ban đầu nhấn mạnh khuyến khích đánh giá khoản đầu tư tiềm bạn đối tác kinh doanh tiềm Campuchia Trong thị trường nổi, thường khó để tìm nguồn thông tin đáng tin cậy từ Internet Lúc đầu số người dân Campuchia bị đánh giá nghi ngờ nói chung họ thường muốn xây dựng trì mối quan hệ lâu dài Do đó, cam kết từ phía công ty - kết hợp với tinh thần sẵn sàng tham gia vào thị trường - bước quan trọng việc thiết lập mối quan hệ làm ăn thành công Hầu hết nhà đầu tư nước thành công có số hình thức đại diện địa phương (có thể thiết lập văn phòng, định đại lý / nhà phân phối, vv) Điều cho phép họ phát triển thương hiệu mình, lấy lòng trung thành từ khách hàng đặc biệt chứng minh rõ ràng họ có mặt thị trường cách thực Cămpuchia xem xét việc cân giá chất lượng sản phẩm / dịch vụ thị trường, nói chung, nhạy cảm theo giá Hỗ trợ kỹ thuật đáng tin cậy yếu tố quan trọng Học viên: Proeung Nieng   107   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  Một số điều nên làm không nên làm: • Ngôn ngữ vấn đề tiếng Anh ngày trở nên thông dụng khắp Campuchia Hãy chắn nói chuyện phải rõ ràng, từ từ tránh sử dụng tiếng lóng / adages • Kiểm tra để đảm bảo đối tác bạn hoàn toàn hiểu thông điệp bạn • Người Campuchia quan tâm đến tên của (họ đứng trước tên), tước hiệu Việc trực tiếp gọi tên họ người dân Campuchia (ví dụ ông / bà Họ) phổ biến Trong thực tế, bạn gọi họ tước vị (ví dụ: Thưa ngài, Thưa phu nhân) / tên họ họ cấp bạn biết rõ họ • Kiểm soát cảm xúc bạn - dấu hiệu tức giận, thiếu kiên nhẫn, thất vọng không giúp giải vấn đề Không ngón tay la hét với đối tác Campuchia / đồng nghiệp dễ dàng khiến họ mặt, vốn vấn đề quan trọng xã hội Campuchia • Tránh ngồi với chân xếp chéo hai bàn chân bạn vào người mà bạn gặp điều hiểu "thiếu tôn trọng" • Doanh nhân Cămpuchia người tiêu dùng thường không thích đọc văn dài Thông thường, họ thích phiên ngắn với hình ảnh điểm nhấn Do đó, trình bày sản phẩm / dịch vụ bạn lần đầu tiên, cố gắng để làm cho hấp dẫn, ngắn thẳng vào vấn đề • Không ngắt lời trò chuyện diễn bạn không đồng ý Nhiều người Campuchia nhận thức điều bất lịch • Khi có ý định gặp mặt – cần xếp lịch hẹn trước khởi hành Luôn nghe gọi đến để thể bạn có mặt Cuộc gặp lần nên bố trí làm việc bình thường với họp bố trí bữa ăn sáng, ăn trưa, bữa tối làm việc bình thường • Sưu tầm nhiều Card visit tìm hiểu văn hóa công ty Nếu dịch Card visit bạn sang tiếng Khmer Học viên: Proeung Nieng   108   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  • Đừng mong đợi hợp tác kinh doanh hay chuyến thăm Campuchia • Hãy suy nghĩ vấn đề quyền sở hữu trí tuệ • Kiểm tra cẩn thận hoạt động kinh doanh bạn liên quan đến việc sử dụng đất Học viên: Proeung Nieng   109   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  KẾT LUẬN Mạng 3G (Third-generation technology) hệ thứ ba chuẩn công nghệ điện thoại di động, cho phép truyền liệu thoại liệu thoại (tải liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh ) 3G cung cấp hai hệ thống chuyển mạch gói chuyển mạch kênh Hệ thống 3G yêu cầu mạng truy cập radio hoàn toàn khác so với hệ thống 2G Điểm mạnh công nghệ so với công nghệ 2G 2.5G cho phép truyền, nhận liệu, âm thanh, hình ảnh chất lượng cao cho thuê bao cố định thuê bao di chuyển tốc độ khác Với công nghệ 3G, nhà cung cấp mang đến cho khách hàng dịch vụ đa phương tiện, âm nhạc chất lượng cao; hình ảnh video chất lượng truyền hình số; Các dịch vụ định vị toàn cầu (GPS); E-mail;video streaming; High-ends games; Trong số dịch vụ 3G, điện thoại video thường miêu tả cờ đầu (ứng dụng hủy diệt) Giá tần số cho công nghệ 3G đắt nhiều nước, nơi mà bán đầu giá tần số mang lại hàng tỷ euro cho phủ Bởi chi phí cho quyền tần số phải trang trải nhiều năm trước thu nhập từ mạng 3G đem lại, nên khối lượng đầu tư khổng lồ cần thiết để xây dựng mạng 3G Nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông rơi vào khó khăn tài điều làm chậm trễ việc triển khai mạng 3G nhiều nước ngoại trừ Nhật Bản Hàn Quốc, nơi yêu cầu quyền tần số bỏ qua phát triển hạ tâng sở IT quốc gia đặt ưu tiên cao Nước đưa 3G vào khai thác thương mại cách rộng rãi Nhật Bản Năm 2005, khoảng 40% thuê bao Nhật Bản thuê bao 3G, mạng 2G dần biến Nhật Bản Vào năm 2006, việc chuyển đổi từ 2G sang 3G hoàn tất Nhật Bản việc tiến lên hệ 3.5G với tốc độ truyền liệu lên tới Mbit/s thực Sự thành công 3G Nhật Bản điện thoại video "ứng dụng hủy diệt" Trong thực tế sử dụng điện thoại video thời gian thực chiếm Học viên: Proeung Nieng   110   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  phần nhỏ số dịch vụ 3G Mặt khác việc tải tệp âm nhạc người dùng sử dụng nhiều Tại thị trường viễn thông di động Cămpuchia, người dân có xu hướng dùng điện thoại di động thay cho điện thoại cố định Với lợi tốc độ phát triển kinh tế, địa lý địa hình, nhu cầu người dân, ngày có nhiều nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực vốn có tính cạnh tranh khốc liệt Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy việc phát triển ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt 3G Nền kinh tế Cămpuchia nhiều khó khăn chủ yếu sản xuất nông nghiệp song nước có mạng di động Nhiều công nghệ mà Việt Nam thử nghiệm WiMAX triển khai đất nước Việt Nam đối tác quan trọng thị trường viễn thông Campuchia Metfone thương hiệu Tổng công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) Cămpuchia Sau năm cấp phép đầu tư, Metfone chiếm 60% thị phần dịch vụ Internet băng rộng ADSL, 50% thị phần dịch vụ điện thoại cố định, đứng thứ hai tổng số nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động với triệu thuê bao Hiện Metfone doanh nghiệp cung cấp đầy đủ dịch vụ viễn thông thị trường Cămpuchia Với nỗ lực Viettel mang đến cho người dân Cămpuchia dịch vụ điện thoại di động có mức cước rẻ từ 20 - 25% so với mạng di động khác Riêng dịch vụ điện thoại cố định không dây, Metfone doanh nghiệp với gần 20.000 khách hàng Ngoài dịch vụ di động, Viettel nhà cung cấp dịch vụ Internet VoIP lớn Cămpuchia Sau Viettel thức cung cấp dịch vụ đây, nhiều người dân Cămpuchia có thu nhập thấp có hội sử dụng mạng Metfone Viettel Học viên: Proeung Nieng   111   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  Mạng thông tin di động 3G – UMTS  TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: - TS Phạm Công Hùng (2004), BÀI GIẢNG THÔNG TIN DI ĐỘNG, Hà Nội - TS Phạm Công Hùng, Nguyễn Hoàng Hải, Tạ Vũ Hằng, Vũ Thị Minh Tú, Đỗ Trọng Tuấn, Vũ Đức Thọ, Nguyễn Văn Đức (2007), GIÁO TRÌNH THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3, Nhà xuất Bưu Điện, Hà Nội - TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2001), THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 3, Nhà xuất Bưu Điện, Hà Nội Tiếng Anh: - M.R Karim and M.Sarraf (2002), W-CDMA and cdma 2000 for 3G Mobile Network, Mc Graw Hill - Poole, I (2006), Cellular Communications Explained from basis to 3G, Elservier, London - Chuah, M.C., & Zhang, Q.Q, (2006), Design and performance of 3G wireless networks and wireless LANS, Springer, USA - Punz, G., (2010), Evolution of 3G Networks, Springer Wien New York, USA - Steele, R., Lee, C & Gould, P (2001), GSM, cdmaOne and 3G Systems, John Wiley & Sons Ltd, England Website: http://www.gsmworld.com http://wikipedia.org/wiki/Global_System_For_Mobile_Communications http://wikipedia.org/wiki/GSM Học viên: Proeung Nieng   112   Lớp cao học KTĐT 2008‐2010  ... rãi Do vậy, hệ thống thông tin di động 1G khả tương thích lẫn 1.1.2 Thế hệ thứ hai Do yêu cầu thông tin di động ngày tăng, đặc biệt nhu cầu cần có hệ thống thông tin di động toàn cầu Các tổ chức... Hệ thống thông tin di động toàn cầu Thanh ghi định vị thường trú Tiêu chuẩn viễn thông di động quốc tế 2000 Giao thức Internet Mạng số liệu đa dịch vụ Hiệp hội viễn thông quốc tế Giao di n MSC/SGSN... nhiều công nghệ khác, thông tin di động không ngừng phát triển đáp ứng nhu cầu thông tin ngày tăng số lượng chất lượng Các hệ thống di động đời tạo cho người khả thông tin lúc, nơi Trong năm

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Danh mục các hình vẽ

  • Lời nói đầu

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • Chương 1.

  • Chương 2.

  • Chương 3.

  • Chương 4.

  • Chương 5.

  • Chương 6

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan