1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GT cong nghe phuc hoi

39 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 668,42 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ DỰ ÁN GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ DẠY NGHỀ (VTEP) GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT TRONG SỬA CHỮA Ô TÔ MÃ SỐ : HAR.02 13 NGHỀ : SỬA CHỮA ÔTÔ TRÌNH ĐỘ LÀNH NGHỀ HÀ NỘI - 2004 Tuyên bố quyền : Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Tổng Cục Dạy nghề làm cách để bảo vệ quyền Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn hoan nghênh thông tin giúp cho việc tu sửa hoàn thiện tốt tài liệu Địa liên hệ: Dự án giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Tiểu Ban Phát triển Chương trình Học liệu Mã tàI liệu: Mã quốc tế ISBN : Lời tựa (Vài nét giới thiệu xuất xứ chương trình tài liệu) Tài liệu kết Dự án GDKT-DN (Tóm tắt nội dung Dự án) (Vài nét giới thiệu trình hình thành tài liệu thành phần tham gia) (Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia ) (Giới thiệu tài liệu thực trạng) TàI liệu thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun chương trình để đào tạo hoàn chỉnh nghề sửa chữa ô tô, cấp trình độ II dùng làm Giáo trình cho học viên khoá đào tạo, sử dụng cho đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, nhà quản lý người sử dụng nhân lực tham khảo Đây tài liệu thử nghiệm hoàn chỉnh để trở thành giáo trình thức hệ thống dạy nghề Hà nội, ngày tháng năm Giám đốc Dự án quốc gia MỤC LỤC TT ĐỀ MỤC Lời tựa Mục lục Giới thiệu mô đun Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề Các hoạt động học tập mô đun Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT Bài 2: PHỤC HỒI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN TRANG 16 10 11 12 13 14 Bài 3: PHỤC HỒI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHUN ĐẮP KIM LOẠI Bài 4: PHỤC HỒI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẠ Bài 5: TỔ CHỨC CƠ SỞ PHỤC HỒI CHI TIẾT Đáp án câu hỏi tập Tóm tắt nội dung mô đun Thuật ngữ chuyên môn Tài liệu tham khảo 27 37 50 53 55 57 58 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun : Công nghệ phục hồi chi tiết phần kiến thức cho người sửa chữa ô tô vận dụng để lựa chọn phương án sửa chữa chi tiết hư hỏng cách tối ưu Mô đun giảng dạy sau mô đun: cấu tạo động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu động đốt hệ thống khung gầm ô tô Mục tiêu mô đun: Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức yêu cầu, phân loại nguyên tắc công nghệ phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa phương pháp tổ chức phục hồi sửa chữa xưởng sửa chữa Đồng thời có đủ kỹ phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa ô tô với việc sử dụng hợp lý trang thiết bị, dụng cụ quy trình, yêu cầu kỹ thuật, an toàn suất cao Mục tiêu thực mô đun: Học xong mô đun học viên có khả năng: 1- Trình bày đầy đủ đặc điểm, nội dung phương pháp tổ chức công nghệ phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa 2- Xác định sử dụng trang thiết bị, vật tư lựa chọn phương pháp phục hồi chi tiết sửa chữa hợp lý 3- Tiến hành phục hồi chi tiết quy trình quy phạm yêu cầu kỹ thuật quy định 4- Tổ chức sở phục hồi chi tiết hư hỏng ô tô phù hợp với điều kiện thực tiển có chất lượng hiệu cao 5- Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra phục hồi chi tiết đảm bảo xác an toàn Nội dung mô đun: - Đặc điểm, nội dung ý nghĩa công nghệ phục hồi chi tiết - Phục hồi chi tiết phương pháp hàn - Phục hồi chi tiết phương pháp phun đắp kim loại - Phục hồi chi tiết phương pháp mạ - Tổ chức phân xưởng phục hồi - Sử dụng dụng cụ, thiết bị kỹ thuật an toàn phương pháp phục hồi hàn, mạ chi tiết Trong trình tiến hành thực hiên mô đun cần nhấn mạnh cho học viên:  Thái độ thận trọng, tỉ mỉ đo kiểm đảm bảo xác  An toàn lao động điện, cháy nổ phục hồi hàn, mạ chi tiết  Ý thức bảo quản thiết bị dụng cụ kiểm tra  Tiết kiệm vật tư, nhiên liệu Bài Đặc điểm công nghệ phục hồi chi tiết THỰC HÀNH (giờ) 16 Bài Phục hồi chi tiết phương pháp hàn 16 Bài Phục hồi chi tiết phương pháp hàn 16 Bài Phục hồi chi tiết phương pháp hàn 16 Bài Tổ chức sở phục hồi chi tiết 16 Tổng cộng 30 80 TT DANH MỤC CÁC BÀI HỌC LÝ THUYẾT (tiết) SƠ ĐỒ QUAN HỆ THEO TRÌNH TỰ HỌC NGHỀ HAR 01 01 Điện kỹ thuật HAR 01 08 Kỹ thuật điện tử HAR 01 18 Kỹ thuật động đốt HAR 01 10 Vật liệu khí HAR 01 09 Cơ kỹ thuật HAR 01 19 SC-BD phần cố định động HAR 01 11 Dung sai lắp ghép ĐLKT HAR 01 20 SC- BD phần chuyển động động HAR 01 24 SC-BD Hệ thống nhiên liệu xăng HAR 01 25 SC-BD Hệ thống nhiên liệu dieden HAR 01 29 SC-BD Hệ thống truyền lự c HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ động HAR 01 12 Vẽ kỹ thuật HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí HAR 01 26 SC-BD Hệ thống khởi động HAR 01 31 SC-BD Hệ thống di chuyển HAR 01 34 K.tra tình trạng kỹ thuật động ô tô HAR 02 06 Xác suất thống kê HAR 02 11 Chẩn đoán động ô tô HAR 02 07 Kỹ thuật tự động điều khiển điện tử HAR 02 12 Chẩn đoán hệ thống truyền động ô tô HAR 02 14 SC-BD tăng áp HAR 02 08 Vẽ Auto CAD HAR 02 15 SC-BD Hệ thống phun xăng điện tử HAR 02 09 Công nghệ khí nén, thủy lực ứng dụng HAR 02 16 SC-BD BCA điều khiển điện từ HAR 01 14 Thực hành nghề bổ trợ HAR 01 13 An toàn HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn HAR 01 17 Nhập môn nghề s/c ô tô HAR 01 23 SC-BD Hệ thống làm mát HAR 01 27 SC-BD Hệ thống đánh lửa HAR 01 28 SC-BD Trang thiết bị điện ô tô HAR 01 32 SC-BD Hệ thống lái HAR 01 33 SC-BD Hệ thống phanh HAR 01 35 SC Pan ô tô HAR 01 36 nâng cao hiệu qủa công việc HAR 02 10 Nhiệt kỹ thuật HAR 02 17 SC-BD Hệ thống đ/khiển khí nén HAR 02 13 Công nghệ phục hồi chi tiết sửa chữa HAR 02 18 SC-BD Li hợp, hộp số thủy lực HAR 02 19 Tổ chức quản lý sản xuất CHỨNG CHỈ NGHỀ BẰNG CÔNG NHÂN LÀNH NGHỀ ( II) CHỨNG CHỈ NGHỀ BẬC CAO BẰNG CÔNG NHÂN BẬC CAO (III) CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN Học lớp : - Đặc điểm, nội dung ý nghĩa công nghệ phục hồi chi tiết - Phục hồi chi tiết phương pháp hàn - Phục hồi chi tiết phương pháp phun đắp kim loại - Phục hồi chi tiết phương pháp mạ - Tổ chức phân xưởng phục hồi Thực tập xưởng thực hành Nhà trường : Thực hành sử dụng dụng cụ, thiết bị công nghệ phục hồi chi tiết Tham quan thực tế : Sửa chữa, phục hồi chi tiết ô tô cách bố trí, tổ chức khu vực phục hồi sở sửa chữa ô tô đại Tự nghiên cứu làm tập : - Các tài liệu tham khảo công nghệ phục hồi chi tiết - Lập quy trình tổ chức phục hồi chi tiết phương pháp hàn, mạ kim loại, phun đắp kim loại YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN KIẾN THỨC - Trình bày đầy đủ đặc điểm, nội dung ý nghĩa công nghệ phục hồi chi tiết sửa chữa - Trình bày phương pháp tổ chức phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa ô tô Phương pháp đánh giá: - Các kiểm tra viết trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60% Cơ sở đánh giá: - Qua đánh giá giáo viên tập thể giáo viên KỸ NĂNG: - Sử dụng thiết bị phục hồi sửa chữa số chi tiết hư hỏng quy trình, yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, phục hồi sửa chữa đảm bảo xác an toàn - Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn hợp lý Phương pháp đánh giá: - Qua sản phẩm phục hồi, sửa chữa đạt yêu cầu kỹ thuật 90% thời gian quy định - Qua trắc nghiệm đạt yêu cầu 70% Cơ sở đánh giá: - Qua đánh giá giáo viên tập thể giáo viên THÁI ĐỘ: - Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật, an toàn tiết kiệm phục hồi hàn, mạ chi tiết - Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng thời gian - Cẩn thận, chu đáo công việc quan tâm đúng, đủ không để xảy sai sót Phương pháp đánh giá: - Qua qúa trình học tập thực hành học viên Cơ sở đánh giá: - Qua nhận xét đánh giá giáo viên, tập thể giáo viên khách hàng Bài ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT Mã bài: HAR 02.13 01 Giới thiệu : Đặc điểm công nghệ phục hồi chi tiết học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức công nghệ phục hồi chi tiết mà kiến thức làm sở lý thuyết cho việc rèn luyện kỹ kỹ xảo thực hành nghề sửa chữa chi tiết động nói riêng sửa chữa ô tô nói chung Mục tiêu thực hiện: Học xong học viên có khả năng: 1- Phát biểu ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu công việc phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa 2- Trình bày nội dung phương pháp phục hồi chi tiết hư hỏng 3- Xác định lựa chọn phương pháp phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa hợp lý yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính: I- Mục đích, đặc điểm phân loại công nghệ phục hồi chi tiết: 1- Mục đích, đặc điểm 2- Phân loại II- Các phương pháp công nghệ phục hồi chi tiết hư hỏng: 1- Nguyên tắc chung 2- Các phương pháp ứng dụng để sửa chữa phục hồi III- Nhận dạng thiết bị, dụng cụ vật tư dùng công nghệ phục hồi chi tiết: NGHE THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN NHÓM I Mục đích, đặc điểm phân loại công nghệ phục hồi chi tiết: Mục đích , đặc điểm: Mục đích : phục hồi lại khả làm việc, đảm bảo điều kiện làm việc bình thường cho máy qua sử dụng Đặc điểm : - Trong trình sản xuất thành phẩm, thứ phẩm, phế phẩm có yêu cầu sửa chữa phục hồi mức độ khác - Trong trình sử dụng: chi tiết máy, cấu, cụm, nhóm chi tiết máy muốn trì kéo dài trình sử dụng cần bảo dưỡng, sửa chữa, phục hồi mức độ khác Bảo dưỡng, tiểu tu, trung tu, đại tu đóng vai trò quan trọng - Nhiệm vụ sửa chữa phục hồi sửa chỉnh hình dáng, kích thước, phục hồi lại bề mặt bị hư hỏng, đảm bảo mối lắp ghép tốt, vận hành bình thường - Do yêu cầu kỹ thuật, thẩm mỹ, nâng cao khả chống mòn phải thay kim loại kim loại dễ tìm hay thoả mãn yêu cầu vật lý - học, cần phải sửa chữa - Sửa chữa- phục hồi công nghệ khoa học rộng phổ biến: nhiều lĩnh vực riêng biệt có tính đặc thù riêng như: động - máy nổ, máy công cụ, tàu thuyền, hàng không, - điện, máy lạnh, sinh nhiệt, công nghệ đặc biệt Tuy nhiên lĩnh vực sản xuất khí có điển hình chung: dạng chi tiết công tác, bề mặt tiếp xúc chịu mài mòn, bôi trơn, đặc điểm dạng hư hỏng - Muốn sửa chữa, phục hồi tốt, trước tiên cần phải nắm trình sản xuất trình công nghệ chế tạo, biết phân tích tượng mài mòn hư hỏng yêu cầu sản phẩm, từ lập nên phương án chọn phương pháp sửa chữa - phục hồi cho hợp lý - Sửa chữa - phục hồi công nghệ phá làm lại mà công việc đòi hỏi phải có đầu óc chuyển đổi, sáng tạo, tìm chọn phương án tốt tối ưu - Phải đạt hiệu kinh tế - kỹ thuật Tích luỹ kinh nghiệm, sáng tạo cho công nghệ khoa học chế tạo tiếp theo, biết thủ thuật biết cạnh tranh - Dùng phương pháp sửa chữa - phục hồi đại làm cho số chi tiết làm việc tốt chi tiết - Giá thành phục hồi thường 15 - 46 % giá thành chi tiết Phân loại: Phục hồi, sửa chữa chia : - Phục hồi lại kích thước ban đầu - Thay đổi kích thước ban đầu - Khắc phục sai lệch Dạng khuyết tật Mài mòn Tính chất bị thay đổi Chi tiết bị xước hay dính bẩn Chi tiết bị biến dạng phá huỷ Thực chất phương pháp phục hồi * Phục hồi hình dạng bề mặt - Phục hồi độ bóng - Phục hồi vị trí lắp lẫn bề mặt * Phục hồi hình dạng kích trước: - Đắp lớp kim loại chịu mài mòn - Các biện pháp khác Phục hồi tính tính chất khác Tẩy Phục hồi hình dạng ban đầu Phục hồi tính khối lượng riêng chi tiết Phương pháp khắc phục - Gia công - Hàn đắp - Gia công áp lực, biến dạng dẻo, Nhiệt luyện, biến cứng Bằng phương pháp học, hoá, nhiệt Uốn, gia công biến dạng nóng, nguội Hàn phục hồi vết nứt, đặt vòng đệm, chốt, Hình 1.1: Một số dạng hư hỏng phương pháp phục hồi II Các phương pháp công nghệ phục hồi chi tiết hư hỏng: Nguyên tắc chung: Từ việc phân tích yếu tố chất lượng bề mặt, nguyên nhân ma sát, mài mòn, dạng hư hỏng, rỉ kim loại Trên sở nắm vững công nghệ chế tạo chức kỹ thuật ta tìm giải pháp để sửa chữa phục hồi Đương nhiên có nhiều phương án, dựa vào điều kiện thực tế tiêu kinh tế để chọn phương án tối ưu Các phương pháp ứng dụng để sửa chữa phục hồi: Có nhiều phương pháp thực sửa chữa phục hồi, thông thường người ta phân loại theo lĩnh vực công nghệ thiết bị gia công: a Đúc (đúc đúc lại) - Đúc hợp kim chống mòn, đúc phận, đúc nhiều lớp - Đúc hợp kim lót ba bít - Đúc hợp kim chì Các phương pháp ứng dụng để sửa chữa phục hồi Sửa chữa phục hồi gia công cắt gọt Hàn phục hồi Mạ kim loại Hàn nối Hàn đắp Hàn khắc phục khuyết tật Đúc lại Gia công áp lực Phun đắp Nhiệt luyện Mạ phục hồi Mạ trang trí Mạ bảo vệ bề mặt Gia công đặc biệt Hình 2: Sơ đồ phân loại phương pháp thực sửa chữa phục hồi b Gia công áp lực Sử dụng phương pháp gia công áp lực để gia công với mục đích nhằm thay đổi tính, thay đổi kích thước, thay đổi dạng thớ kim loại, - Cán, kéo, ép, rèn khuôn, rèn tự do, dập thể tích hay dập - Gia công nguội, gia công tăng bền bề mặt ( làm biến cứng ) c Hàn Sử dụng phương pháp hàn để hàn đắp phục hồi, hàn khắc phục chi tiết bị nứt, gãy, hỏng, - Hàn nóng chảy: hồ quang, hàn khí, hàn đắp, - Hàn áp lực: tiếp xúc, cao tần, điểm - Hản vảy d Phun kim loại - Phun lửa khí, - Phun bằng hồ quang điện nguồn nhiệt khác - Phun đắp dây kim loại, phun đắp bột kim loại, e Mạ kim loại - Mạ điện: Cu, Ni, Cr, Zn, Cd, Fe, Pb, Sn, kim loại quí, - Mạ hoá học gồm có + Hữu cơ: bọc cao su, phủ nhựa, sơn + Vô cơ: bêton, tráng men - Mạ nhúng kim loại: Chì, nhôm, kẽm, thiếc f Nhiệt luyện xử lý nhiệt bề mặt - Nhiệt luyện: ủ, thường hoá, tôi, ram, nhiệt luyện, cải tiến, hoá già, - Hoá nhiệt luyện: Thấm bon, thấm xianua , thấm kết hợp C N2, thấm N2, thấm si lic (si), thấm bo, thấm nhôm, lưu huỳnh, crôm, phốt phát - Cơ - nhiệt luyện g Gia công cắt gọt - Chuyển chi tiết có kích thước lớn thành chi tiết có kích thước nhỏ - Mở rộng lỗ, làm nhỏ trục, thêm chi tiết đệm, ống lót, - Cạo sửa lắp chọn theo mối ghép, - Công nghệ riêng biệt: thay đổi kích thước, thêm bớt chi tiết, thay phận, xoay-lật đổi đầu chi tiết lại, h Gia công đặc biệt Gia công tia lửa điện, tia laser, siêu âm, điện hoá Trong chương ta tìm hiểu cụ thể số phương pháp gia công kim loại ứng dụng để gia công sửa chữa phục hồi III Nhận dạng thiết bị, dụng cụ vật tư dùng công nghệ phục hồi chi tiết: Các dụng cụ dùng để kẹp, giữ chi tiết - Kềm kẹp chi tiết nóng - Ê tô để kẹp chặt chi tiết: với bề mặt có ren để giữ chặt chi tiết, điều chỉnh lực kẹp nhờ cấu trục vít bánh vít - Bàn kẹp chi tiết bàn trượt Chi tiết cần phục hồi Các thiết bị kiểm tra dùng công nghệ phục hồi chi tiết Dụng cụ ép Bàn kẹp Trên hình 1.3 thước cặp đo mòn răng, kẹp thước vào mặt làm việc để kiểm tra chiều cao (h`) tương ứng với bề rộng tiếp xúc (a) Hình dụng cụ dùng để kiểm tra 1.4 h ` a Hình 1.4: Thước cặp đo mòn Hình 1.5: Các dụng cụ kiểm tra độ mấp mô mặt phẳng độ mấp mô bề mặt chi tiết, thiết bị bao gồm đồng hồ chất lỏng bề mặt chuẩn để kiểm tra Trên hình 1.5 dụng cụ dùng để kiểm tra độ đường kính lỗ, tỳ bề mặt thước vào bề mặt lổ sau xoay thước cho giá trị đường kính lổ Hình 1.6: Các loại com pa đo lỗ - Chọn vận tốc dây (mm/s) , công suất phun ( kg/ph ) - Chọn góc phun ( 450 - 90 o) - Chọn vận tốc phun ( - 20 m/ph ) - Chọn khoảng cách đầu phun đến vật phun ( 50 - 300 mm) đến 600, 700mm Khoảng cách gần độ dính bám tốt hơn, tổn thất nhiệt Tuy nhiên phải chọn khoảng cách hợp lý để lớp đắp bám tốt Kiểm tra bề mặt: Sử dụng dụng cụ đo biến dạng để xác định tình trạng thay đổi bề mặt xác định hao mòn Phương pháp sử dụng cho chi tiết có hao mòn nhỏ Để nghiên cứu hao mòn chi tiết người ta đo chi tiết nhờ dụng cụ đo vị trí cần xác định hao mòn hay biến dạng Sau thời gian làm việc phục hồi định ta lại tháo máy đo chi tiết vị trí đo Sau nhiều lần lặp lại ta vẽ đường cong hao mòn xác định đặc tính hao mòn chúng Phương pháp cho phép xác định đặc điểm hao mòn tất hay hàng loạt chi tiết Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm khó đo điểm, giữ ổn định nhiệt độ áp suất lên đầu đo nên dẫn đến sai số Mối lần tháo lắp chi tiết để đo tăng thêm hao mòn cho chi tiết máy Sử dụng dụng cụ kiểm tra độ cứng, độ nhám bề mặt chi tiết sau phục hồi Nếu thấy chất lượng bề mặt chưa đạt yêu cầu tiến hành thêm biện pháp gia công khác để làm tinh bề mặt phục hồi Bài 4: PHỤC HỒI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẠ Mã bài: HAR.02 13 04 Giới thiệu : Phục hồi chi tiết phương pháp mạ học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo chung nguyên tắc hoạt động máy mạ kim loại mà kiến thức làm sở lý thuyết cho việc rèn luyện kỹ kỹ xảo thực hành nghề sửa chữa phục hồi chi tiết nói riêng sửa chữa ô tô nói chung Mục tiêu thực hiện: Học xong học viên có khả năng: 1- Phát biểu mục đích yêu cầu phân loại phục hồi phương pháp mạ chi tiết 2- Trình bày nội dung quy trình phục hồi phương pháp mạ chi tiết 3- Phục hồi mạ bề mặt chi tiết hư hỏng ôtô yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính: I- Khái niệm, đặc điểm phân loại: 1- Khái niệm, đặc điểm 2- Phân loại II- Nội dung phương pháp mạ chi tiết: 1- thông số trình mạ 2- Sơ đồ nguyên lý mạ điện 3- Phương pháp mạ Crôm 4- Phương pháp mạ đồng III- Quy trình phục hồi chi tiết phương pháp mạ chi tiết: 1- Giai đoạn chuẩn bị 2- Tiến hành mạ 3- Giai đoạn xử lý sau mạ I NGHE THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN NHÓM Khái niệm, đặc điểm phân loại: 1.khái niệm: Mạ ứng dụng để trang trí, bảo vệ bề mặt kim loại, tăng tính tiếp xúc mạch điện, công tắc điện mà sử dụng để phục hồi chi tiết máy bị mài mòn 24 Mục đích mạ phục hồi chủ yếu cải thiện bề mặt tiếp xúc chi tiết, khôi phục kích thước lắp ghép, phục hồi kích thước chi tiết bị mài mòn, tăng độ cứng, tăng độ chịu mài mòn; bảo vệ kim loại khỏi tác dụng môi trường xung quanh 2.Đặc điểm: Ưu điểm - Lớp bám chắc; - Cơ lý hoá tính tốt; - Kim loại không bị ảnh hưởng nhiều đến tính chất tính kim loại bản; - Hình dáng hình học bị thay đổi; - Mạ phù hợp với việc phục hồi chi tiết có độ xác cao lớp dày không lớn; - Mạ ứng dụng để cải thiện bề mặt chi tiết; cho bề mặt có tính chất đặc biệt độ cứng cao, chịu mài mòn; - Bảo vệ kim loại tăng tuổi thọ cho chi tiết (chống ăn mòn, ) ; Nhược điểm - Thời gian mạ lâu, điều kiện làm việc khó khăn - Chiều dày lớp mạ bị hạn chế; Chất lượng lớp mạ phụ thuộc : - Chất lượng chuẩn bị bề mặt; - Nhiệt độ mạ; - Độ axit dung dịch; - Thành phần dung dịch; - Mật độ dòng điện D ( A/dm2); - Tỷ lệ diện tích S catốt / S anốt 3.Phân loại: - Mạ vật liệu crôm - Mạ vật liệu ni ken - Mạ vật liệu đồng II Nội dung phương pháp mạ chi tiết: Các thông số trình mạ: - Mật độ dòng điện catốt (Dk) anốt (Da) thông số chủ yếu trình điện phân Mật độ dòng điện tỷ số cường độ dòng điện diện tích điện cực, thường biểu diễn theo đơn vị : ( A/ dm2 ) - Quá trình điện phân tuân theo định luật Faraday : lượng kim loại kết tủa catốt hoà tan anốt tỷ lệ thuận với điện lượng qua dung dịch Điện lượng tính cu lông - Lượng chất kết tủa hoà tan ampe/ gọi đương lượng điện hoá - Lượng kim loại kết tủa hoà tan tính theo công thức : m = a.I.t. m - Lượng kim loại ( gam , g) I - Cường độ dòng điện ( Ampe, A ) t - Thời gian ( , h) a - Đương lượng điện hoá ( gam/ (A.h) ( Cr : a = 0,323 ; Fe: a = 1,043 )  - Hệ số hữu ích trình - Hiệu suất dòng điện: Trên catốt , ion kim loại kết tủa có ion hydro Vì kim loại bám catốt không lượng kim loại tính theo định luật Faraday Tỷ số lượng kim loại kết tủa lượng kim loại lý thuyết tính theo định luật Faraday gọi hiệu suất dòng điện i - Kiểm tra tính chất lớp mạ (kiểm tra độ dẻo độ bền xé rách): Xác định độ bền xé rách b tỷ số lực xé rách cực đại Fmax (kp) tiết diện vật mạ bị bị xé rách A (mm2) - Độ cứng (xem bảng) Bảng 4.1: Độ cứng lớp mạ 25 - Độ bám thử phương pháp bẻ gãy mẫu, Lớp mạ Độ cứng Vicker HV, Mpa xoắn 1400 - 1600 Ni ken nóng - Độ chịu mài mòn 3000 - 5000 Lạnh 6500 - 9000 Hoá học kiểm tra cách cho thử 4500 - 6000 Crôm Mạ crôm sữa ma sát 7500 - 1100 Mạ crôm cứng - Độ bóng kiểm tra 3500 - 4000 cách so sánh ánh sáng phản Từ dung dịch tetracromat Sắt 4500 - 7000 chiếu Vàng 400 - 600 - Độ bền ăn mòn thử Kẽm 400 - 600 phơi mẫu tự nhiên phơi Cadimi 350 - 500 mẫu muối Thiết 120 - 300 Kiểm tra dung dịch mạ Giá trị pH thấp dung dịch mang tính axit, pH cao dung dịch mang tính kiềm Khi muối tác dụng với nước để tạo thành kiềm axit gọi phản ứng thuỷ phân Muối axit mạnh tác dụng với kiềm mạnh (NaCl) không thuỷ phân, dung dịch điện ly trung tính Muối axit yếu cộng kiềm mạnh thuỷ phân cho môi trường kiềm Dung dịch đệm có khả làm giảm lượng đáng kể ion H+ (OH)- muối axit yếu cộng kiềm mạnh axit mạnh cộng kiềm yếu Để giữ cho giá trị pH không thay đổi nhiều thêm dung dịch đệm axit boric - muối borat, axit axêtic muối axêtat amôniac - muối amôn vào axit kiềm - Nồng độ pH Tính axit mạnh axit yếu Trung tính kiềm yếu kiềm mạnh Độ pH dung Hình 4.1: Liên hệ tính axit, tính bazơ nồng độ pH dịch có ảnh hưởng lớn đến : + Độ dẫn điện dung dịch điện ly + Độ hoà tan bền vững chất + Độ hoà tan thụ động điện hoá anốt + Quá trình giải phóng hydro + Quá trình kết tủa kim loại tính chất lớp kim loại kết tủa + Thuỷ phân muối kim loại + Kết tủa hợp chất kiềm Khi trình mạ cần trì ổn định độ pH phạm vi định Nếu pH thay đổi làm xấu chất lượng mạ tăng dòn, gãy, rỗ, bong, Để ổn định trì độ pH dung dịch phạm vi định, người ta thường cho chất phụ gia gọi chất đệm Chất đệm có khả tạo ion H+ thiếu hay kết hợp để bớt ion thừa Khi mạ Ni, chất đệm thường dùng axit boric (H3BO3) Điện cực kim loại bị hoà tan anốt (nối với cực dương nguồn điện ) Kim loại tiêu chuẩn khác nên lớp mạ có điện dương âm so với kim loại Nếu kim loại lớp mạ có điện âm so với kim loại nền: lớp mạ bị hoà tan anốt nên gọi lớp mạ anốt Zn Fe Zn điện cực - 0,76V Kẽm bị ăn mòn Fe điện cực - 0,44V Kim loại - sắt bảo vệ Hình 4.2: Sự ăn mòn lớp mạ anốt 26 Nếu kim loại lớp mạ có điện dương so với kim loại : kim loại bị tan lớp mạ có rổ, lớp mạ gọi lớp mạ catốt Sn Sn điện cực - 0,14V Fe điện cực - 0,44V Sắt bị ăn mòn Fe Hình 4.3: Sự ăn mòn lớp mạ Katốt Sơ đồ nguyên lý mạ điện: - 12V Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý mạ điện K a t ố t - Dung dịch điện phân - Anốt (Cực dương); - Katốt ( Cực âm ); - Ion dương ( cation ) - Ion âm ( anion ) - Nguyên tử trung hoà ( cực âm ) nối với chi tiết cần mạ Chi tiết nhúng vào dung dịch điện phân (thường muối a xid có chứa kim loại cần mạ) Anốt ( cực dương) hay kim loại đồng chất với lớp cần mạ lên chi tiết (điện cực tan Ni, Cr, ) điện cực không tan : chì, grafit - điện cực Anốt thường chế tạo từ kim loại cần mạ lên chi tiết (điện cực tan) Thông thường có dòng điện vào dung dịch điện ly anốt bị hoà tan Nhưng mật độ dòng điện anốt lớn thành phần dung dịch không anốt không tan mà có oxy thoát ra, anốt bị đen Quá trình hoà tan anốt bị kìm hãm gọi thụ động Để chống thụ động người ta cho vào chất hoạt động ion : Cl, F, Br, Dung dịch điện phân dung dịch nước cất với muối kết tủa Đôi người ta cho thêm axit để làm tăng chất lượng mạ tăng cường trình mạ Trong kỹ thuật mạ người ta sử dụng rộng rãi dung dịch axit, bazơ, muối: - Trong dung dịch axit, phân ly thành H+ gốc axit - Trong dung dịch kiềm phân ly thành ion kim loại ion hydroxit OH 27 - Trong dung dịch muối phân ly thành ion kim loại gốc axit Mạ điện trình điện phân dòng điện chạy qua dung dịch Sau có dòng điện chạy qua dung dịch điện phân, anốt bắt đầu phân huỷ (hoà tan) di chuyển vào dung dịch đồng thời có giải phóng oxy Các ion bắt đầu chuyển động theo hai hướng : Ion dương theo chiều dòng điện chạy catốt nhận điện tử bị khử; ion âm chạy anôt bị điện tử, bị ôxy hoá Tại catốt (chi tiết): xảy lắng đọng kim loại giải phóng hydro Ion dương phía catốt ; ion kim loại cực dương hoà tan dung dịch điện phân ion dương kim loại dung dịch điện phân bám lên bề mặt chi tiết cần mạ (catốt ) Tại anốt: ion âm phía anốt; tiếp xúc với điện cực, ion biến thành nguyên tử trung hoà làm cho lượng ion dung dịch giảm xuống nên chúng phải thường xuyên bổ sung ion anốt hoà tan vào, hay bổ sung dung dịch Phương pháp mạ crôm: a Đặc điểm - Theo lý thuyết crôm dễ bị ăn mòn sắt (Cr - 0,744V; Fe - 0,44V) Nhưng nhờ lớp oxyt Cr2O3 bề mặt bền vững nhiều môi trường xâm thực, không bị ăn mòn khí quyển, Cr bền nhiều axid kiềm như: HCl, HNO3, Nó tan axit nhiệt độ cao nên nói chung có tính bảo vệ tốt - Cr có độ cứng cao xếp sau kim cương Al2O3 độ cứng đạt từ 310 - 1050 HB ( tương đương mác thép tốt sau nhiệt luyện) - Crôm chịu mài mòn, chịu ăn mòn, không bị hydrôsulfua ( H2S ) phá huỷ - Lớp mạ Crôm có độ ổn định hoá học cao - Lớp mạ Crôm có độ bóng cao, trong, sáng, đẹp, không bị biến đổi theo thời gian ( Đến nhiệt độ 400 - 500 oC không bị đổi màu) phản xạ ánh sáng tốt Chính lẽ mà mạ crôm sử dụng rộng rãi b Công dụng phạm vi sử dụng phương pháp mạ crôm - Tăng tính cho bề mặt chi tiết - Làm tăng độ chịu mài mòn học - Ứng dụng để mạ lên chi tiết máy, khuôn đúc thuỷ tinh, khuôn dập nhựa, khuôn ép cao su, - Mạ loại dụng cụ xác để làm tăng tuổi thọ lên khoảng 5-10 lần - Mạ chi tiết làm việc nhiệt độ cao ống hơi, vòng găng đông đốt trong, - Mạ phục hồi chi tiết bị mài mòn hết thời gian sử dụng; thích hợp với chi tiết cần luyện bề mặt, chi tiết cần độ cứng cao (như trục quay, pít tông, trục tay lái, piston bơm cao áp Chiều dày lớp mạ đạt đến 500 m - Mạ trang trí lên bề mặt cần đẹp , bền, bóng, - Mạ bảo vệ lên bề mặt chi tiết Chiều dày lớp mạ bảo vệ Ni đạt đến 0,5 - 1,5 m Chiều dày lớp mạ bảo vệ Cu đạt đến - m Để tăng chịu mài mòn đạt - 60 m Chú ý : Lớp mạ Cr lớp mạ catốt, có nhiều lỗ nên không bảo vệ sắt thép khỏi bị ăn mòn Vì mạ trực tiếp Cr lên sắt để chống rỉ vị trí hở hình thành pin hoá học Cr-Fe , gây nên ăn mòn sắt tiếp xúc với không khí ẩm Cho nên trước mạ Cr mạ hai lớp lót Cu Ni, độ dày lớp Crôm mạ cần mỏng (cỡ micrômét ) Tạo độ bóng cao tăng khả phản xạ quang học Crôm mạ lên bề mặt có độ bóng cao, sáng, làm gương phản chiếu thay phải dùng bạc ( Ag) đắt Tăng khả bôi trơn mạ Crôm xốp ứng dụng cho chi tiết cần bôi trơn lỗ xốp có chứa lỗ rỗng có khả để chưá dầu bôi trơn c Đặc điểm trình mạ Crôm Khi mạ cực có thoát bọt khí đặc biệt cực âm Ta dựa vào tình trạng bọt khí để nhận biết cực mắc có xác hay không 28 - Cần nguồn điện mạnh phải làm việc với mật độ dòng điện cao Mật độ dòng tối thiểu để kết tủa Cr lớn - 10 lần so với trường hợp mạ kim loại khác Zn, Cd, Fe, Ni, Cu, - Thành phần dung dịch mạ muối kim loại mà axid cromic dung dịch có số anion khác để bảo đảm chất lượng lớp mạ SO42- Dung dịch nhạy với ion kim loại, điều kiện mạ nhiệt độ, mật độ dòng điện làm thay đổi chất lượng lớp mạ dể dàng trình mạ khác - Điện trở riêng dung dịch mạ Cr cao nên điện mạ phải 10-12 V - Mạ Crôm thường dùng anốt chì, không dùng Crôm Crôm dòn, tốc độ tan nhanh tốc độ mạ Nên phải thường xuyên bổ sung dung dịch để bù lại lượng Crôm kết tủa - Hiệu suất dòng catốt mạ Crôm thấp bề mặt ca tốt có Hydrô giải phóng, bề mặt anốt không tan o xy thoát mạnh Các khí thoát theo lượng chất điện phân làm hao hụt chất điện phân Để làm giảm lượng hao hụt cần phải bổ sung lượng hoá chất vào dung dịch " Crômin " ( CrO2) để làm giảm sức căng bề mặt chất điện phân Cũng thêm vào thành bể mẩu viên bi làm từ vật liệu trơ để làm giảm sức căng bề mặt chất điện phân - Khả mạ dung dịch mạ Cr thấp, nên mạ lên bề mặt mạ đồng mà lúc lớp mạ có độ bóng cao mà không cần phụ gia làm bóng khác - Anốt sử dụng loại không tan phải thường xuyên bổ sung lượng dung dịch để bù lại lượng Cr kết tủa - Phân loại lớp mạ crôm: Có lớp mạ Cr khác + Lớp mạ Crôm xám; loại có độ cứng cao (72 HRC), dòn, dể bong tách khỏi bề mặt nên dùng + Lớp mạ Crôm trắng bóng; Có độ cứng vừa phải ( 64-65 HRC) - 900 HB có độ bám tính tốt + Lớp mạ Crôm trắng sữa có độ cứng 48-50 HRC có tính tốt, - Dung dịch mạ crôm : có loại sau + Dung dịch loãng: Có nồng độ : 150-200 gam/lít CrO3 + (1,5 G/L H2SO4) Dung dịch có nồng độ CrO3 thấp dùng để mạ crôm cứng, mạ phục hồi chi tiết máy; độ cứng lớp mạ cao, hiệu suất dòng điện cao 16-18 % sử dụng mật độ dòng điện cao Dung dịch bị tổn thất + Dung dịch loảng vừa có nồng độ : 200-250 gam/lít CrO3 + (2,5 G/L H2SO4) Khả phân bố trung bình, dung dịch ổn định, lơp mạ tốt dùng để mạ phục hồi + Dung dịch đặc có nồng độ : 250-500 gam/lít CrO3 + (3,5 G/L H2SO4) Dung dịch ổn định, độ dẫn điện cao, khả phân bố tốt, mật độ dòng (J ) cao , lớp mạ mềm, dung dịch bị hao hụt nhiều nên dùng để mạ trang trí Bảng 4.2: Các loại dung dịch mạ crôm Thành phần dung dịch Đơn vị tính Dung dịch N1 N2 N3 N4 CrO3 H2SO4 Chất cromil CrO2 Nhiệt độ D Hiệu suất dòng d Các phương pháp mạ crôm - Một số đặc điểm chế độ mạ cổ điển Điện áp - V 29 Da 50 - 80 A/dm2 ToC 50 - 60 oC Cần kiểm tra nồng độ dung dịch, độ pH, nồng độ chất pha vào dung dịch Nhược điểm khó đảm bảo độ đồng dung dịch chất lượng mạ - Chế độ mạ đại Có thiết bị : + Kiểm tra khống chế quy trình mạ + Tự động điều chỉnh nồng độ dung dịch + Dùng dung dịch tự điều chỉnh kết hợp với thiết bị điều chỉnh có thành phần theo yêu cầu - Chế độ mạ đảo cực Để tăng cường chất lượng mạ người ta sử dụng phương pháp đảo cực, không dung dịch bị loãng dần hai cực; H+ làm cho bề mặt lớp mạ tăng cứng cản trở trình mạ Ví dụ : Da = 60 A/dm2; t (-) = phút; t (+) = 15 giây Chất lượng lớp mạ tốt không đảo cực Ưu điểm phương pháp mạ đảo cực : + Năng suất tăng gấp lần + Khả chống mòn tăng 30 % + Sức bền mỏi tăng 25 % + Bể mạ phải cách điện không bị ăn mòn Phương pháp mạ đồng: a Đồng tính chất - Đồng có màu đỏ sáng, bị ô xy hoá không khí biến màu tạo thành lớp oxyt mỏng kín - Đồng dễ tác dụng với axit HNO3 - Lớp đồng mạ phương pháp xianua dung dịch phot phát có cấu trúc tinh thể mịn, kín bảo vệ tốt nên thường dùng để mạ lót, mạ bảo vệ lớp sắt mạ lớp mạ Ni hay Cr - Lớp đồng mạ dung dịch axit có cấu trúc tinh thể thô mềm, song dung dịch lại cho tốc độ mạ lớn, lớp mạ dày nên ứng dụng cho mạ khuôn - Bằng cách cho thêm chất hữu người ta biến đổi tính chất lớp mạ độ cứng, độ bóng, b Các phuơng pháp mạ đồng a Mạ đồng dung dịch sun phát, floborat, diphotphat b Mạ đồng dung dịch xianua c Mạ đồng dung dịch axit III Quy trình phục hồi chi tiết phương pháp mạ: Giai đoạn chuẩn bị - Tách riêng chi tiết cần mạ khỏi chi tiết khác - Khắc phụ sai số bề mặt hình dạng kích thước chi tiết cần mạ như: gia công (tiện, mài, đánh bóng, ) - Đảm bảo độ sạch, độ bóng độ xác - Tẩy dầu mỡ phương pháp thủ công (giẻ lau, bàn chải sắt, chổi lông), học (siêu âm), hoá học (tẩy dung dịch kiềm nóng, dung môi, ), điện hoá (tẩy cat tốt, tẩy dầu mỡ anôt), + Tẩy dầu mỡ phương pháp hoá học dùng nước vôi CaO, MgO, nước đá vôi thải hàn gió đá để tẩy + Bằng phương pháp điện phân: Cho chi tiết vào bể có chứa dung dịch kiềm, cho dòng điện chiều qua, chi tiết nối với cực âm, thép nối với cực dương, có dòng điện qua bề mặt chi tiết có giải phóng H2 bọt khí Các bọt khí có tác dụng khoáy dung dịch, phá huỷ màng dầu bề mặt chi tiết làm cho dầu phân tán vào dung dịch dạng nhủ tương Để tăng hiệu tẩy nên đổi điện cực (chi tiết nối với cực dương (+)) + Tẩy dầu mỡ siêu âm sử dụng dung dịch tẩy: Dùng siêu âm để rung xáo trộn dung dịch, sau tẩy rửa chi tiết nước nóng treo chi tiết vào bể mạ 30 + Tẩy dầu mỡ catốt: Khi có dòng điện qua, lượng hydro sinh catốt lớn gấp đôi lượng ôxy sinh anốt Các bọt khí lên có tác dụng khuấy dung dịch tách chất bẩn khỏi bề mặt kim loại, lúc kim loại catốt Các chi tiết tích điện âm đẩy hạt chất bẩn tích điện âm Nhược điểm tẩy catốt chi tiết tích điện âm hút ion dương, ion khác : xà phòng, chất keo tới bề mặt điện cực Các nguyên tử hydro sinh chi tiết kim loại bám hấp thụ bề mặt kim loại, gây ảnh hưởng đến kết tủa bề mặt chi tiết Các kim loại màu thường tẩy dầu catốt, điện tích âm bề mặt ngăn cản khả hoà tan kim loại màu môi trường kiềm, ngăn ngừa tượng tạo màng oxyt bề mặt kim loại màu + Tẩy dầu mỡ anốt: Bề mặt kim loại tích điện dương (+) đẩy cation chất bẩn Bề mặt kim loại không hấp thụ ôxy nên tính chất kim loại không giảm sút Kim loại màu tẩy anốt vài giây dòng anốt (bề mặt điện tích dương) làm cho kim loại màu dễ bị hoà tan dung dịch kiềm Trong trình tẩy dầu bề mặt kim loại màu lại bị oxy hoá mạnh bị che phủ màng đục - chất ức chế ngăn cản ôxy hoá - Tẩy lớp oxyt - Tẩy dầu mở lần cuối - Chọn nguồn điện cho bể mạ : + Sử dụng máy phát điện, nguồn điện qua chỉnh lưu, + Dòng điện chiều + Dòng chiều đổi cực theo chu kỳ định Sử dụng dòng đổi cực cho phép tăng mật độ dòng J lên từ 1,5 - lần Do cho phép tăng suất, nâng cao chất lượng tổ chức mạ, tính lớp mạ; trình mạ yêu cầu nhiệt độ thấp + Dòng chu kỳ không thay đổi (nữa chu kỳ catốt cực âm nối với chi tiết giữ lâu so với chu kỳ chi tiết nối với cực dương) Khi tiến hành đảo chiều thời gian chi tiết mang điện âm (-) nhiều - 10 lần chi tiết mang điện dương (+) + Điện áp : - 18 V Tiến hành trình mạ Gá lắp chi tiết lên bể mạ (đảm bảo bền, tiếp xúc điện tốt , có tiết diện phù hợp dòng điện ) Giai đoạn xử lý sau mạ Sau mạ có công việc cần thực sau: - Rửa chi tiết - Thu hồi dung dịch bám theo chi tiết - Khử hoá chất dính lại chi tiết - Tháo chi tiết, gỡ cách điện sấy khô - Ngâm chi tiết dầu bôi trơn - Gia công nguội cần thiết - Doa đánh bóng theo cốt sửa chữa VI Câu hỏi tập: Nêu khái niệm đặc điểm phục hồi chi tiết phương pháp mạ? Nêu phân loại phương pháp mạ? Trình bày quy trình phục hồi chi tiết băng phương pháp mạ? THỰC HÀNH PHỤC HỒI CHI TIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP MẠ I Nơi làm việc: Công việc thực hành sửa chữa phục hồi chi tiết bi hư hỏng tiến hành xưởng Cơ Khí với nhóm gồm học sinh tiến hành mô hình chi tiết cần phục hồi bề mặt làm việc có nhiều vết rỗ bề mặt II Chuẩn bị dụng cụ: - Dụng cụ thực hành bao gồm: Nguồn điện, máy tiện, máy mài, máy doa, đồ gá kẹp chi tiết, đồ kẹp giữ chi tiết.Các chi tiết cần phục hồi, bể chứa dung dịch, kẹp điện Các thiết bị, dụng cụ kiểm tra chất lượng bề mặt chi tiết - Vật tư gồm có: dầu làm mát, dung dịch làm sạch, giẻ lau, bàn chải sắt III Tiến hành phục hồi phương pháp mạ cho xylanh: 31 Chuẩn bị chi tiết cần mạ ( xy lanh) - Làm phương pháp thủ công dung dịch làm Chuẩn bị bể mạ - Cho CrO3 vào bể; - Cho nước cất vào với T oC = 50 oC; - Cho dung H2SO4; - Nối cực + Với chì có pha thêm - 10 % Sb (Antimoan) - Cực âm (-) vào chi tiết ; Chế độ mạ đặc trưng - Da : 50-80 A/dm2 - T0C : 50-60 oC - Thời gian: 6-8 Gia công xử lý sau mạ - Rửa chi tiết thùng nước cất; - Thu hồi dung dịch bám theo xylanh; - Rửa lại nước thường; - Ngâm vào dung dịch chứa 5-3 % NaCO3 để khử hoá chất dính lại - Rửa nước nóng - Tháo chi tiết, gỡ cách điện sấy khô T = 100 - 120 oC - Ngâm chi tiết dầu bôi trơn T = 160 - 200 oC từ 1-2 - Gia công nguội cần thiết - Doa đánh bóng theo cốt sửa chữa xylanh Bài 5: TỔ CHỨC CƠ SỞ PHỤC HỒI CHI TIẾT Mã bài: HAR.02 13 05 Giới thiệu : Tổ chức sở phục hồi chi tiết học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức quy trình sản xuất phục hồi chi tiết mà kiến thức làm sở lý thuyết cho việc rèn luyện kỹ kỹ xảo thực hành nghề sửa chữa phục hồi chi tiết nói riêng sửa chữa ô tô nói chung Mục tiêu thực hiện: Học xong học viên có khả năng: 1- Phát biểu yêu cầu,nhiệm vụ phân loại công tác tổ chức sở phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa 2- Trình bày nội dung công tác tổ chức sở phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa ô tô 3- Lập phương án tổ chức phân xưởng phục hồi ( loại nhỏ) phù hợp với trang thiết bị quy mô quản lý Nội dung chính: I- Khái niệm, đặc điểm phân loại: 1- Khái niệm, đặc điểm 2- Phân loại II- Nội dung công tác tổ chức sở phục hồi chi tiết: III- Lập phương án tổ chức phân xưởng phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa ô tô (loại nhỏ): NGHE THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN NHÓM I Khái niệm, đặc điểm phân loại: Khái niệm đặc điểm: 32 a Khái niệm: Trong thực tế có nhiều loại thiết bị máy móc khác với nhiều chi tiết bị hư hỏng, bị mài mòn trình vận hành Hình dạng, kích thước bị thay đổi làm cho máy không hoạt động bình thường, chất lượng suất máy suy giảm Việc sửa chữa thay lúc thuận lợi, mà phụ thuộc nhiều yếu tố điều kiện kinh tế, kỹ thuật Chính lẽ mà công tác phục hồi chi tiết máy có ý nghĩa thực tế quan trọng, đặc biệt yêu cầu phục hồi kích thước lắp ghép chi tiết máy, phục hồi khả làm việc chúng Phục hồi chi tiết tổng hợp thao tác, nguyên công nhằm khắc phục sai lệch hay phục hồi khả làm việc, trữ năng, kích thước, hình dáng, chi tiết máy Phục hồi chi tiết máy thực phương pháp: hàn đấp, mạ, phun đắp, gia công áp lực, gia công khí b Đặc điểm: - Trong trình sản xuất thành phẩm, thứ phẩm, phế phẩm có yêu cầu sửa chữa phục hồi mức độ khác - Trong trình sử dụng: chi tiết máy; cấu, cụm, nhóm chi tiết máy muốn trì kéo dài trình sử dụng cần bảo dưỡng, sửa chữa, phục hồi mức độ khác Bảo dưỡng, tiểu tu, trung tu, đại tu đóng vai trò quan trọng - Nhiệm vụ sửa chữa phục hồi sửa chỉnh hình dáng, kích thước, phục hồi lại bề mặt bị hư hỏng, đảm bảo mối lắp ghép tốt, vận hành bình thường - Do yêu cầu kỹ thuật, thẩm mỹ, nâng cao khả chống mòn phải thay kim loại kim loại dễ tìm hay thoả mãn yêu cầu vật lý - học, cần phải sửa chữa - Sửa chữa- phục hồi công nghệ khoa học rộng phổ biến: nhiều lĩnh vực riêng biệt có tính đặc thù riêng như: Động cơ, máy nổ, máy công cụ, tàu thuyền, hàng không, cơ-điện, máy lạnh, sinh nhiệt, công nghệ đặc biệt Tuy nhiên lĩnh vực sản xuất khí có điền hình chung: dạng chi tiết công tác, bề mặt tiếp xúc chịu mài mòn, bôi trơn, đặc điểm dạng hư hỏng - Muốn sửa chữa - phục hồi tốt, trước tiên cần phải nắm trình sản xuất trình công nghệ chế tạo, biết phân tích tượng mài mòn hư hỏng yêu cầu sản phẩm, từ lập nên phương án chọn phương pháp sửa chữa - phục hồi cho hợp lý - Sửa chữa - phục hồi công nghệ phá làm lại mà công việc đòi hỏi phải có đầu óc chuyển đổi, sáng tạo, tìm chọn phương án tốt tối ưu tốt - Phải đạt hiệu kinh tế - kỹ thuật Tích luỹ kinh nghiệm, sáng tạo cho công nghệ khoa học chế tạo tiếp theo, biết thủ thuật biết cạnh tranh - Dùng phương pháp sửa chữa - phục hồi đại làm cho số chi tiết làm việc tốt chi tiết - Giá thành phục hồi thường 15 - 46 % giá thành chi tiết Phân loại: - Theo phương pháp phục hồi chi tiết phân thành: + Cơ sở phục hồi phương pháp hàn + Cơ sở phục hồi phương pháp đúc + Cơ sở phục hồi phương pháp gia công áp lực + Cơ sở phục hồi phương pháp phun đắp kim loại + Cơ sở phục hồi phương pháp mạ - Theo quy mô tổ chức phân thành: + Quy mô nhỏ + Quy mô vừa + Quy mô lớn - Theo tính chất hoạt động: + Chuyên môn hoá phương pháp phục hồi + Dạng tổ chức hoạt động liên hợp phương pháp II Nội dung công tác tổ chức sở phục hồi chi tiết: Nguyên tắc lựa chọn phương án phục hồi sửa chữa - Căn hình dáng ban đầu, tính chất chi tiết tầm quan trọng 33 - Khả cho phép phục hồi nhiều lần - Quy trình công nghệ phục hồi sửa chữa khả nhà máy sở vật chất kỹ thuật, khả tài chính, - Yêu cầu thời hạn phục hồi sửa chữa; - Yêu cầu chất lượng sửa chữa; - Các tiêu hiệu kinh tế việc phục hồi sửa chữa.(giá cả, khả làm việc, mua bán, Nguyên tắc xây dựng sở phục hồi chi tiết - Quy trình công nghệ phục hồi sửa chữa khả nhà máy sở vật chất kỹ thuật, khả tài chính, - Số lượng cán kỹ thuật nhân công lao động trực tiếp - Diện tích thực tế nhà máy để tiến hành xây dựng sở phục hồi chi tiết - Tình hình phân bố khu dân cư khu vực nhà máy xây dựng - Cách thức bố trí dây chuyền hoạt động nhà máy - Các tiêu hiệu kinh tế việc phục hồi sửa chữa.(giá cả, khả làm việc, mua bán, III Câu hỏi tập: Nêu khái niệm đặc điểm sở phục hồi chi tiết? Nêu phân loại tổ chức sở phục hồi chi tiết? Nêu nguyên tắc xây dựng sở phục hồi chi tiết? ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Đáp án Câu Mục đích : phục hồi lại khả làm việc, đảm bảo điều kiện làm việc bình thường cho máy qua sử dụng Đặc điểm : - Trong trình sản xuất thành phẩm, thứ phẩm, phế phẩm có yêu cầu sửa chữa phục hồi mức độ khác - Trong trình sử dụng: chi tiết máy, cấu, cụm, nhóm chi tiết máy muốn trì kéo dài trình sử dụng cần bảo dưỡng, sửa chữa, phục hồi mức độ khác Bảo dưỡng, tiểu tu, trung tu, đại tu đóng vai trò quan trọng - Nhiệm vụ sửa chữa phục hồi sửa chỉnh hình dáng, kích thước, phục hồi lại bề mặt bị hư hỏng, đảm bảo mối lắp ghép tốt, vận hành bình thường - Muốn sửa chữa, phục hồi tốt, trước tiên cần phải nắm trình sản xuất trình công nghệ chế tạo, biết phân tích tượng mài mòn hư hỏng yêu cầu sản phẩm, từ lập nên phương án chọn phương pháp sửa chữa - phục hồi cho hợp lý - Phải đạt hiệu kinh tế - kỹ thuật Tích luỹ kinh nghiệm, sáng tạo cho công nghệ khoa học chế tạo tiếp theo, biết thủ thuật biết cạnh tranh - Dùng phương pháp sửa chữa - phục hồi đại làm cho số chi tiết làm việc tốt chi tiết - Giá thành phục hồi thường 15 - 46 % giá thành chi tiết Câu Các phương pháp ứng dụng để sửa chữa phục hồi Sửa chữa phục hồi gia công cắt gọt Hàn phục hồi Mạ kim loại Hàn nối Hàn đắp Hàn khắc phục khuyết tật Đúc lại Gia công áp lực Phun đắp Nhiệt luyện Mạ phục hồi Mạ trang trí Mạ bảo vệ bề mặt Gia công đặc biệt 34 Đáp án Câu Hàn đắp trình đem phủ lên bề mặt chi tiết lớp kim loại Hàn đắp sử dụng để chế tạo chi tiết Dùng hàn đắp để tạo nên lớp bimetal với tính chất đặc biệt tạo lớp kim loại có khả chịu mài mòn, tăng khả chịu ma sát, Đặc điểm phương pháp hàn: Hàn đắp dùng để phục hồi chi tiết bị mài mòn qua thời gian làm việc cổ trục khuỷu, bánh xe lửa, Sử dụng hàn đắp để phục hồi chi tiết máy phương pháp rẻ tiền mà khả làm việc chi tiết không thay đổi so với chi tiết loại Vật liệu hàn đắp thép bon, thép chịu mài mòn, thép có tính chất đặc biệt chịu nhiệt, độ cứng cao, bền nhiệt, chịu axít, Câu - Hàn nóng chảy:  Phương pháp hàn hồ quang  Phương pháp hàn khí  Phương pháp hàn Plasma  Phương pháp hàn xỉ điện - Hàn áp lực:  Hàn điện tiếp xúc  Hàn nguội, hàn rèn Câu - Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, vật liệu - Chuẩn bị bề mặt cần hàn - Tiến hành hàn - Gia công nhiệt luyện sau hàn Đáp án Câu Nguyên lý chung phun Kim loại lỏng phun vào bề mặt cần phục hồi Để nung chảy kim loại sử dụng hồ quang điện, hồ quang Plasma, lửa hàn khí, Khi phun kim loại lỏng dòng khí nén thổi làm phân tán thành lớp sương mù nhỏ, bắn lên bề mặt vật làm - Phun kim loại thích hợp cho việc phục hồi trục khuỷu, ổ bi, chốt, sửa chữa khuyết tật đúc - Phun phủ phủ lớp kim loại nguyên chất, hợp kim phi kim lên bề mặt vật liệu kim loại, sứ, gỗ, vãi, giấy, - Bằng phun kim loại tạo lớp dẫn điện vật không dẫn điện; tạo lớp chịu nhiệt, - Khả ứng dụng phun kim loại không bị hạn chế kích thước vật cần phủ Vì thiết bị phun di chuyển dễ dàng, xách tay Câu - Phun đắp lửa khí (oxy loại khí cháy (C2H2, ) - Phun đắp hồ quang điện - Phun đắp dòng điện cao tần (đạt 50.000 Hz) - Phun đắp hồ quang plassma - Phun đắp sóng nổ - Phun đắp lượng chùm tia laser Câu - Chuẩn bị dụng cụ thiết bị, vật liệu - Chuẩn bị bề mặt cần phun đắp kim loại: - Tiến hành phun đắp kim loại 35 Đáp án Câu Mạ ứng dụng để trang trí, bảo vệ bề mặt kim loại, tăng tính tiếp xúc mạch điện, công tắc điện mà sử dụng để phục hồi chi tiết máy bị mài mòn Mục đích mạ phục hồi chủ yếu cải thiện bề mặt tiếp xúc chi tiết, khôi phục kích thước lắp ghép, phục hồi kích thước chi tiết bị mài mòn, tăng độ cứng, tăng độ chịu mài mòn; bảo vệ kim loại khỏi tác dụng môi trường xung quanh Lớp bám chắc; - Cơ lý hoá tính tốt, kim loại không bị ảnh hưởng nhiều đến tính chất tính kim loại - Hình dáng hình học bị thay đổi; - Mạ phù hợp với việc phục hồi chi tiết có độ xác cao lớp dày không lớn; mạ ứng dụng để cải thiện bề mặt chi tiết; cho bề mặt có tính chất đặc biệt độ cứng cao, chịu mài mòn; - Bảo vệ kim loại tăng tuổi thọ cho chi tiết (chống ăn mòn, ) ; Câu - Mạ vật liệu crôm - Mạ vật liệu ni ken - Mạ vật liệu đồng Câu - Giai đoạn chuẩn bị - Tiến hành trình mạ - Giai đoạn xử lý sau mạ Đáp án Câu Phục hồi chi tiết tổng hợp thao tác, nguyên công nhằm khắc phục sai lệch hay phục hồi khả làm việc, trữ năng, kích thước, hình dáng, chi tiết máy Phục hồi chi tiết máy thực phương pháp: hàn đấp, mạ, phun đắp, gia công áp lực, gia công khí Đặc điểm: - Nhiệm vụ sửa chữa phục hồi sửa chỉnh hình dáng, kích thước, phục hồi lại bề mặt bị hư hỏng, đảm bảo mối lắp ghép tốt, vận hành bình thường - Muốn sửa chữa - phục hồi tốt, trước tiên cần phải nắm trình sản xuất trình công nghệ chế tạo, biết phân tích tượng mài mòn hư hỏng yêu cầu sản phẩm, từ lập nên phương án chọn phương pháp sửa chữa - phục hồi cho hợp lý - Sửa chữa - phục hồi công nghệ phá làm lại mà công việc đòi hỏi phải có đầu óc chuyển đổi, sáng tạo, tìm chọn phương án tốt tối ưu tốt - Dùng phương pháp sửa chữa - phục hồi đại làm cho số chi tiết làm việc tốt chi tiết - Giá thành phục hồi thường 15 - 46 % giá thành chi tiết Câu - Theo phương pháp phục hồi chi tiết phân thành: - Theo quy mô tổ chức phân thành: - Theo tính chất hoạt động: Câu - Quy trình công nghệ phục hồi sửa chữa khả nhà máy sở vật chất kỹ thuật, khả tài chính, - Số lượng cán kỹ thuật nhân công lao động trực tiếp - Diện tích thực tế nhà máy để tiến hành xây dựng sở phục hồi chi tiết - Tình hình phân bố khu dân cư khu vực nhà máy xây dựng - Cách thức bố trí dây chuyền hoạt động nhà máy - Các tiêu hiệu kinh tế việc phục hồi sửa chữa.(giá cả, khả làm việc, mua bán, TÓM TẮT NỘI DUNG MÔ ĐUN 36 Tóm tắt nội dung trọng tâm: - Đặc điểm, nội dung ý nghĩa công nghệ phục hồi chi tiết - Phục hồi chi tiết phương pháp hàn - Phục hồi chi tiết phương pháp phun đắp kim loại - Phục hồi chi tiết phương pháp mạ - Tổ chức phân xưởng phục hồi - Sử dụng dụng cụ, thiết bị kỹ thuật an toàn phương pháp phục hồi hàn, mạ chi tiết Những điểm mấu chốt cần ý (về kiến thức, kỹ năng, thái độ ) : KIẾN THỨC - Trình bày đầy đủ đặc điểm, nội dung phương pháp tổ chức công nghệ phục hồi chi tiết hư hỏng sửa chữa - Xác định sử dụng trang thiết bị, vật tư lựa chọn phương pháp phục hồi chi tiết sửa chữa hợp lý - Tiến hành phục hồi chi tiết quy trình quy phạm yêu cầu kỹ thuật quy định KỸ NĂNG: - Tổ chức sở phục hồi chi tiết hư hỏng ô tô phù hợp với điều kiện thực tiển có chất lượng hiệu qủa cao - Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra phục hồi chi tiết đảm bảo xác an toàn - Thao tác thành thạo quy trình phương pháp phục hồi chi tiết - Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh,an toàn hợp lý THÁI ĐỘ - Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật an toàn tiết kiệm bảo dưỡng, sửa chữa - Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc, đảm bảo chất lượng thời gian theo yêu cầu - Cẩn thận, chu đáo công việc quan tâm đúng, đủ không để xảy sai sót Điều kiện cần thiết áp dụng thực tế : - Học sinh vào học phải có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương - Học xong môn học mô đun sau: Điện kỹ thuật, Điện tử bản, Cơ kỹ thuật, Vật liệu khí, Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật, Vẽ kỹ thuật, An toàn lao động, Thực hành nguội bản, Thực hành hàn bản, Thực hành mạch điện bản, Nhập môn nghề sửa chữa ôtô, Kỹ thuật động đốt trong, Sửa chữa bảo dưỡng phần cố định động cơ, Sửa chữa bảo dưỡng phần chuyển động động cơ, Sửa chữa bảo dưỡng cấu phân phối khí, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống bôi trơn, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống làm mát, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động điêzen ứửa chữa bảo dưỡng hệ thống khởi động để có chứng nghề Tiếp môn học mô đun sau: Kiểm tra tình trạng kỹ thuật động ô tô, sửa chữa Pan ô tô, Nâng cao hiệu qủa công việc để có công nhân lành nghề (II) Thái độ biện pháp an toàn cần thiết: - Cẩn thận, chăm chấp hành nghiêm túc quy định an toàn lao động - Sử dụng thiết bị phục hồi sửa chữa số chi tiết hư hỏng quy trình, yêu cầu kỹ thuật - Điều chỉnh bình khí áp suất cao thực hành hàn phun đắp kim loại yêu cầu phương pháp - Khi hàn ý bề mặt hàn có nhiệt độ cao, mang bảo hộ mắt hàn hồ quang - Khi làm bề mặt chi tiết cần thận trọng với a xít gây bỏng da khí H2 dễ gây cháy nổ 37 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN Catốt: cực âm Anốt: cực dương Hồ quang: ánh sáng phát từ việc đốt cháy kim loại Cốt sửa chữa: giới hạn kích thước tối đa lần gia công lại Phục hồi: sửa chỉnh hình dáng, kích thước, phục hồi lại bề mặt bị hư hỏng Khuyết tật chi tiết: dạng hư hỏng chi tiết Hàn: dùng kim loại bên tác đông bên để khắc phục vết nứt hay đoạn gãy, vết rỗ bề mặt, Mạ: dùng kim loại bên kết hợp với tác nhân điện hoá, áp suất để đắp lên bề mặt chi tiết lớp kim loại Phun đắp kim loại: dùng kim loại bên kết hợp với tác nhân điện hoá, áp suất để đắp lên bề mặt chi tiết lớp kim loại TÀI LIỆU THAM KHẢO KS Trần Văn Hiệu - Giáo trình kỹ thuật nguội - NXB Lao động Xã hội Ths Nguyễn Văn Thành - Thực hành hàn cắt khí - NXB Lao động Xã hội KS Trần văn Thiệu - Thực hành hàn hồ quang - NXB Lao động Xã hội Bùi Xuân Doanh - Giáo trình lý thuyết chuyên môn nguội sửa chữa - NXB Lao động Xã hội Phí Trọng Hảo - Kỹ thuật nguội - NXB Lao động Xã hội Nguyễn Đình Triết - Cẩm nang sử dụng dụng cụ cầm tay khí - NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Võ Trần Khúc Nhã - Kiểm tra việc gia công máy gia công nguội - NXB Hải Phòng PGS.TS Nguyễn Trọng Bình - Gia công khí (Tập 1) - NXB Khoa học Kỹ thuật PGS.TS Nguyễn Trọng Bình - Gia công khí (Tập 2) - NXB Khoa học Kỹ thuật 38 ... để sửa chữa phục hồi III- Nhận dạng thiết bị, dụng cụ vật tư dùng công nghệ phục hồi chi tiết: NGHE THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN NHÓM I Mục đích, đặc điểm phân loại công nghệ phục hồi chi... thiết bị, vật liệu 2- Chuẩn bị bề mặt cần hàn 3- Tiến hành hàn 4- Gia công nhiệt luyện sau hàn 10 NGHE THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN NHÓM I Định nghĩa, đặc điểm phân loại : Định nghĩa, đặc... dụng cụ thiết bị, vật liệu 2- Chuẩn bị bề mặt cần phun đắp kim loại 3- Tiến hành phun đắp kim loại NGHE THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN NHÓM I Khái niệm, đặc điểm phân loại: 1.Khái niệm: Phun

Ngày đăng: 21/07/2017, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. KS. Trần Văn Hiệu - Giáo trình kỹ thuật nguội cơ bản - NXB Lao động và Xã hội Khác
2. Ths. Nguyễn Văn Thành - Thực hành hàn cắt khí - NXB Lao động và Xã hội Khác
3. KS. Trần văn Thiệu - Thực hành hàn hồ quang - NXB Lao động và Xã hội Khác
4. Bùi Xuân Doanh - Giáo trình lý thuyết chuyên môn nguội sửa chữa - NXB Lao động và Xã hội Khác
5. Phí Trọng Hảo - Kỹ thuật nguội - NXB Lao động và Xã hội Khác
6. Nguyễn Đình Triết - Cẩm nang sử dụng dụng cụ cầm tay cơ khí - NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Khác
7. Võ Trần Khúc Nhã - Kiểm tra việc gia công máy và gia công nguội - NXB Hải Phòng Khác
8. PGS.TS. Nguyễn Trọng Bình - Gia công cơ khí (Tập 1) - NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác
9. PGS.TS. Nguyễn Trọng Bình - Gia công cơ khí (Tập 2) - NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w