Bai 10 nong nghiep lop 5

23 341 0
Bai 10  nong nghiep  lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÕt 2 ĐỊA LÍ: NÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu: Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp ë n­íc ta. NhËn xÐt trªn b¶n ®å vïng ph©n bè cña mét sè lo¹i c©y trång, vËt nu«i chÝnh ë n­íc ta. Sö dông l­îc ®å ®Ó nhËn biÕt vÒ c¬ cÊu vµ ph©n bè cña n«ng nghiÖp. II. Chuẩn bị: Bản đồ Kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG cña thÇy HOẠT ĐỘNG cña trß A. Bài cũ(5’) Nêu môt số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta? GV nhận xét tuyên dương. B. Bài mới: a. Giới thiệu bài (GV ghi bảng). HĐ1: Ngành trồng trọt(16’). Dựa vào mục 1 trong sgk, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng? Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? Kluận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. VN đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng ở nước ta. GV nhận xét chung, liªn hÖ vÒ ngµnh trång trät ë ®Þa ph­¬ng. HĐ2 Ngành chăn nuôi(16’). Em h•y kÓ tªn mét sè vËt nu«i ë n­íc ta? Vì sao lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng? GV tiểu kết, liªn hÖ viÖc ch¨n nu«i ë ®Þa ph­¬ng. C. Củng cố, dặn dò(3’) Hệ thống lại nội dung bài học . Nhận xét, đánh giá giờ học. 1HS nêu. Lớp nhận xét . Theo dõi, mở SGK. HS làm việc theo cặp, q. sát h.1 SGK. Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Ở nước ta, trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi. Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. + Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu. HS nhắc lại. Cây lúa gạo được trồng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. + Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. HS theo dõi . HS làm việc c¸ nh©n. tr©u, bß, l¬n; .... Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa,…của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy nghành chăn nuôi ngày càng phát triển. Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.

các thầy cô giáo về dự lớp 5A Môn: Địa lí Giáo viên: Hà Thị Nhị Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt THẢO LUẬN NHÓM Dựa vào phần SGK lược đồ hình 1, hãy cho biết: Ngành trồng trọt có vai trò thế sản xuất nông nghiệp ở nước ta? Hãy kể tên một số loại trồng ở nước ta Loại được trồng nhiều nhất? Hãy cho biết lúa gạo, công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su…) được trồng chủ yếu ở vùng núi cao nguyên hay đồng bằng? Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt Nông nghiệp ngành sản xuất của nước ta Hình 1: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt - Nông nghiệp ngành sản xuất của nước ta - Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở đồng bằng - Cây công nghiệp lâu năm được trồng ở vùng núi cao nguyên Đồng bằng Bắc Bô Đồng bằng Nam Bô CÂY CÔNG NGHIỆP Cây chè Cây cao su Cây hồ tiêu Cây mía Cây cà phê Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt - Nông nghiệp ngành sản xuất của nước ta - Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở đồng bằng - Cây công nghiệp lâu năm được trồng ở vùng núi cao nguyên Ngành chăn nuôi THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI - Em hãy kể tên một sô vật nuôi ở nước ta - Dựa vào hình 1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng? - Vì số lượng gia súc gia cầm ngày tăng? Hình 1: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt - Nông nghiệp ngành sản xuất của nước ta - Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở đồng bằng - Cây công nghiệp lâu năm được trồng ở vùng núi cao nguyên Ngành chăn nuôi - Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt - Nông nghiệp ngành sản xuất của nước ta - Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở đồng bằng - Cây công nghiệp lâu năm được trồng ở vùng núi cao nguyên Ngành chăn nuôi - Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng CÂY TRỒNG Cây Lương Thực Cây ăn quả Cây công nghiệp Trồng trọt ngành sản xuất nông nghiệp nước ta Trồng trọt đóng góp tới gần ¾ giá trị sản xuất nông nghiệp Ngành chăn nuôi THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI Những điều kiện giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định vững chắc? Nhu cầu sử dụng thịt, trứng, sữa người dân tăng Phòng chống dịch bệnh cho gia cầm, gia súc tốt Nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt loại gia súc, gia cầm khác Ô CỬA BÍ MẬT A Chè, càA phê, cao su B B bò, Trâu, ngựa C Lúa Căn quả D Lợn, D gà, vịt A Kể tên A loại trồng ở vùng núi B Kể tên B vật nuôi ở vùng núi C Kể tên C loại trồng ở đồng bằng D Kể tên vật nuôi D ở đồng bằng Bài học : Trồng trọt ngành sản xuất nông nghiệp Lúa gạo được trồng nhiều ở nhất ở đồng bằng; công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi cao nguyên Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng Thu hoạch chè ở Lào Cai Cây chuối Cây cam Cây vải Cây nhãn Chôm chôm Xoài Sầu riêng Măng cụt ... Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt Nông nghiệp ngành sản xuất của nước ta Hình 1: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ...Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt THẢO LUẬN NHÓM Dựa vào phần SGK lược đồ hình... Nam Bô CÂY CÔNG NGHIỆP Cây chè Cây cao su Cây hồ tiêu Cây mía Cây cà phê Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt - Nông nghiệp ngành sản xuất của nước ta -

Ngày đăng: 20/07/2017, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan