1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 3: Hình chiếu trục đo

23 436 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC B Ộ M ÔN VẼ KỸ THUẬT Thị xã Sông Công - Thái Nguyên 3.1 - Khái niệm về hỡnh chiếu trục đo: Các hỡnh chiếu vuông góc thể hiện chính xác hỡnh dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn. Chương III: HèNH CHIU TRC O Song mỗi hỡnh chiếu vuông góc thường chỉ thể hiện hai chiều của vật thể, nên hỡnh vẽ thiếu tính lập thể. ĐÓ kh¾c phôc, TCVN qui ®Þnh dïng hình chiÕu trôc ®o ®Ó bæ xung cho c¸c hình chiÕu vu«ng gãc. Ưu điểm của phương pháp này là người đọc dễ hình dung ra hình dáng của vật thể cần biểu diễn, số lượng hình biểu diễn ít do vậy với những bản vẽ phức tạp, bên cạnh các hình chiếu thẳng góc người ta vẽ thêm hình chiếu trục đo của vật thể đó. Với phương pháp này người ta dùng phép chiếu song song chiếu vật thể lên trên một mặt phẳng hình chiếu, qua đó cùng trên một hình biểu diễn thể hiện được cả ba chiều của vật thể. Dưới đây là hình chiếu trục đo của một vật thể a- Nội dung của phương pháp hỡnh chiếu trục đo: Trong không gian ta lấy mặt phẳng P' làm mặt phẳng hỡnh chiếu và phương chiếu l không song song với P' gắn vào vật thể được được biểu diễn hệ toạ độ vuông góc theo 3 chiều dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với một trong 3 trục toạ độ đó. Hình chiÕu cña 3 trôc to¹ ®é 0'X’, 0'Y’, 0'Z' gäi lµ c¸c trôc ®o (Hình 3.1) Chiếu vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng P' theo phương chiếu l ta được hỡnh chiếu song song của vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc. Hỡnh biểu diễn đó được gọi là hỡnh chiếu trục đo của vật th . OA AO '' OB BO '' OC CO '' b- HÖ sè biÕn d¹ng: Tû sè giữa ®é dµi hình chiÕu cña mét ®o¹n th¼ng n»m trªn trôc to¹ ®é víi ®é dµi cña ®o¹n th¼ng ®ã gäi lµ hÖ sè biÕn d¹ng theo trôc ®o. = p lµ hÖ sè biÕn d¹ng theo trôc O'X’ = q lµ hÖ sè biÕn d¹ng theo trôc O'Y’ = r lµ hÖ sè biÕn d¹ng theo trôc O'Z' 3.2- Hình chiÕu trôc ®o xiªn c©n: Hình chiÕu trôc ®o xiªn c©n lµ lo¹i hình chiÕu trôc ®o xiªn (ph­¬ng chiÕu l kh«ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng hình chiÕu P’) cã mÆt ph¼ng to¹ ®é XOY song song víi mÆt ph¼ng chiÕu P' vµ 2 trong 3 hÖ sè biÕn d¹ng b»ng nhau. p = r ≠ q + Gãc giữa c¸c trôc ®o: X'O'Y' = Y'O'Z' = 135 0 . X'O'Z' = 90 0 + HÖ sè biÕn d¹ng: p = r = 1; q = 0,5 (Hình 3-2) [...]... vậy trục O'Y' làm với đường nằm ngang một góc 450 Chú ý: Hỡnh chiếu trục đo của các hỡnh phẳng song song với mặt toạ độ XOZ sẽ không bị biến dạng trên hỡnh chiếu trục đo xiên Vỡ vậy khi vẽ ta đặt các mặt vật thể có hỡnh dạng phức tạp song song với mặt phẳng toạ độ XOZ 3.3 - Hỡnh chiếu trục đo vuông góc đều: Hỡnh chiếu trục đo vuông góc đều là loại hỡnh chiếu trục đo vuông, có các góc gia các trục đo: ... chiếu trục đo xiên cân Ví dụ: Hỡnh 3-4: Trỡnh tự vẽ hỡnh chiếu trục đo xiên cân Ví dụ: Hỡnh 3-4: Trỡnh tự vẽ hỡnh chiếu trục đo xiên cân 3.5 - Hỡnh chiếu trục đo của các đường tròn : a- Hỡnh chiếu trục đo của các đường tròn nằm trên hay song song với các mặt phẳng toạ độ YOZ và XOY là các elip Vị trí các hỡnh đó như (Hỡnh 3.5a) b- Hình tròn song song với mặt xác định bởi hai trục toạ độ sẽ có hình chiếu. .. song song với mặt xác định bởi hai trục toạ độ sẽ có hình chiếu trục đo là một elip, trục dài của elip vuông góc với hình chiếu của trục toạ độ còn lại Ví dụ: Hình chiếu trục đo của hình tròn nằm trên mặt phẳng toạ độ XOY là hình elip, có trục dài vuông góc với trục đo O Z Trên các bản vẽ cho phép thay các hình elip bằng các hình trái xoan. (Hình 3.5b) ... 1 Hỡnh 3.3 : Các trục của hỡnh chiếu trục đo vuông góc đều 3.4- Cách dựng hỡnh chiếu trục đo: Khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta dựa vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ cho thích hợp Người ta vẽ trước một mặt của vật thể làm cơ sở, sau đó dựa vào các tính chất của phép chiếu, chiếu song song như tính chất của 2 đường thẳng song song, tính chất của tỷ số hai đo n thẳng song song... hỡnh chiếu trục đo: - Chọn các trục đo, xác định các vị trí trục đo - Vẽ trước một mặt làm cơ sở, mặt vật thể đặt trùng với mặt phẳng toạ độ - Từ các đỉnh của mặt phẳng đã vẽ, kẻ các đường song song với trục đo thứ ba - Cn cứ theo hệ số biến dạng đặt các đo n thẳng lên các đư ờng đó - Nối các điểm đã xác định và hoàn thành hỡnh vẽ bằng nét mảnh - Cuối cùng tô đậm Ví dụ: Hỡnh 3-4: Trỡnh tự vẽ hỡnh chiếu . ­íc p = q = r = 1 Hình 3.3 : C¸c trôc cña hình chiÕu trôc ®o vu«ng gãc ®Òu 3.4- Cách dựng hỡnh chiếu trục đo: Khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta. bên cạnh các hình chiếu thẳng góc người ta vẽ thêm hình chiếu trục đo của vật thể đó. Với phương pháp này người ta dùng phép chiếu song song chiếu vật thể

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta dựa vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ cho thích  hợp - Chương 3: Hình chiếu trục đo
hi vẽ hình chiếu trục đo của vật thể, ta dựa vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ cho thích hợp (Trang 15)
3.4- Cách dựng hỡnh chiếu trục đo: - Chương 3: Hình chiếu trục đo
3.4 Cách dựng hỡnh chiếu trục đo: (Trang 15)
b- Hình tròn song song với mặt xác định bởi hai trục toạ độ sẽ có hình chiếu trục đo là một elip, trục dài của elip vuông góc với hình  chiếu của trục toạ độ còn lại - Chương 3: Hình chiếu trục đo
b Hình tròn song song với mặt xác định bởi hai trục toạ độ sẽ có hình chiếu trục đo là một elip, trục dài của elip vuông góc với hình chiếu của trục toạ độ còn lại (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w